Download miễn phí Luận văn Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ hỗ trợ xuất khẩu mặt hàng chè tại tổng công ty chè Việt Nam





MỤC LỤC

Lời mở đầu

Chương I: Một số vấn đề lý luận về xuất khẩu và dịch vụ hỗ trợ xuất khẩu hàng nông sản 1

1.1. Vai trò của xuất khẩu trong nền kinh tế thị trường 1

1.1.1. Khái niệm của xuất khẩu 1

1.1.2. Vai trò của xuất khẩu đối với sự phát triển nền kinh tế ở Việt Nam 2

a) Xuất khẩu tạo nguồn vốn chủ yếu cho nhập khẩu phục vụ công nghiệp hoá hiện- đại hóa đất nước. 2

b) Xuất khẩu đóng góp vào việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát triển 3

c) Xuất khẩu có tác động tích cực đến việc giải quyết công ăn việc làm và cải thiện đời sống nhân dân. 3

d) Xuất khẩu phát huy lợi thế so sánh của nước ta với các nước trên thế giới 4

e) Xuất khẩu là cơ sở để mở rộng và thúc đẩy các quan hệ kinh tế đối ngoại của nước ta. 4

1.1.3. Vai trò xuất khẩu đối với các doanh nghiệp 5

1.1.4. Các hình thức xuất khẩu 7

a) Xuất khẩu trực tiếp 7

b) Xuất khẩu uỷ thác 8

c) Gia công quốc tế 9

d) Buôn bán đối lưu 10

e) Tạm nhập tái xuất 11

f) Xuất khẩu theo nghị định thư 11

1.1.5. Tình hình kinh doanh của tổng công ty 12

a) Đối tượng phục vụ 12

b) Sản phẩm chè 12

1.2. Dịch vụ và dịch vụ hỗ trợ xuất khẩu 14

1.2.1. Khái niệm dịch vụ và dịch vụ hỗ trợ xuất khẩu 14

a) Dịch vụ 14

b) Dịch vụ hỗ trợ xuất khẩu 14

1.2.2. Đặc điểm của dịch vụ và dịch vụ hỗ trợ xuất khẩu 15

a) Tính không hiện hữu 15

b) Tính không tách rời 16

c) Tính không tồn kho 16

d) Tính không xác định 17

1.2.3. Vai trò của dịch vụ 17

a) Vai trò của dịch vụ với vấn đề thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và đóng góp vào thu nhập quốc dân 17

b) Vai trò của dịch vụ với việc thúc đẩy phân công lao động xã hội chuyển dịch cơ cấu kinh tế 18

c) Dịch vụ với vấn đề tạo công ăn việc làm 18

d) Dịch vụ với vấn đề bảo vệ môi trường và phát triển kinh tế bền vững 18

e) Dịch vụ với ván đề nâng cao chất lượng cuộc sống của dân cư 19

1.3. Vai trò dịch vụ hỗ trợ xuất khẩu 19

1.3.1. Đối với doanh nghiệp 19

1.3.2. Đối với người tiêu dùng 20

1.3.3. Đối với phạm vi nền kinh tế 20

1.4. Dịch vụ hỗ trợ xuất khẩu hàng nông sản 21

1.4.1. Đặc điểm hàng nông sản 21

a) Khó thay đổi tổng giá trị sản lượng trong thời gian ngắn 21

b) Tính thời vụ 22

c) Hầu hết hàng nông sản là những sản phẩm có thời gian sử dụng ngắn 22

d) Chi phí bảo quản lớn 22

1.4.2. Tiềm năng phát triển hàng nông sản ở nước ta 22

1.4.3. Các dịch vụ hỗ trợ xuất khẩu hàng nông sản 23

1.4.3.1. Dịch vụ thông tin, nghiên cứu thị trường và xúc tiến thương mại 25

a) Dịch vụ thông tin thương mại 25

b) Dịch vụ nghiên cứu thị trường 26

c) Dịch vụ xúc tiến thương mại 27

1.4.3.2. Dịch vụ tài chính và bảo hiểm 27

1.4.3.3. Dịch vụ kiểm định và chứng nhận hàng hoá 28

1.4.3.4. Dịch vụ kho vận và giao nhận hàng hoá 28

1.4.3.5. Dịch vụ đào tạo tư vấn pháp lý và quản lý 29

1.5. Các nhân tố ảnh hưởng đến dịch vụ hỗ trợ xuất khẩu 30

Chương II: Đánh giá việc sử dụng các dịch vụ hỗ trợ xuất khẩu ở tổng công ty chè Việt Nam 33

2.1. Giới thiệu sơ lược về tổng công ty chè Việt Nam 33

2.1.1. Lịch sử hình thành 33

2.1.2. Bộ máy tổ chức của tổng công ty chè Việt Nam 35

2.1.2.1. Cơ cấu tổ chức 35

2.1.2.2. Chức năng nhiệm vụ của tổng công ty 38

2.1.2.3. Nguồn nhân lực 40

2.1.2.4. Các đơn vị thành viên và nhiệm vụ của chúng 41

a) Đơn vị thành viên là doanh nghiệp nhà nước hạch toán độc lập 41

b) Dơn vị thành viên là đơn vị sự nghiệp 42

c) Đơn vị thành viên là các doanh nghiệp hạch toán phụ thuộc 43

2.2. Thực trạng sử dụng các dịch vụ hỗ trỡ xuất khẩu ở tổng công ty chè Việt Nam 43

2.2.1. cách hoạt động 43

2.2.2. Các mặt hàng chủ yếu 44

2.2.3. Tình hình sản xuất chế biến chè 45

2.2.4. Tình hình tiêu thụ xuất khẩu 48

2.2.5. Khách hàng chủ yếu của tổng công ty 51

2.3. Tình hình sử dụng các dịch vụ hỗ trợ xuất khẩu của tổng công ty 52

2.3.1. Sự cần thiết sử đụng dịch vụ hỗ trợ xuất khẩu 52

2.3.2. Hình thức và mức độ sử dụng 54

2.4. Ưu nhược điểm của việc sử dụng dịch vụ hỗ trợ xuất khẩu 55

2.4.1. Ưu điểm 55

2.4.2. Nhược điểm 56

Chương III: Những giải pháp chủ yếu nhằm phát triển các dịch vụ hỗ trợ xuất khẩu mặt hàng chè của tổng công ty trong thời gian tới 57

3.1. Xu thế phát triển của xuất khẩu hàng nông sản 57

3.2. Phương hướng phát triển xuất khẩu của tổng công ty 60

3.2.1. Quan điểm chính sách khuyến khích xuất khẩu của Chính phủ 61

3.2.2. Mục tiêu xuất khẩu đến năm 2010 64

3.2.2.1. đoán tình hình thế giới năm 2010 64

3.2.2.2. Các chỉ tiêu phát triển tới năm 2010 68

3.2.3. Hướng phát triển của tổng công ty 71

3.3. Giải pháp đẩy mạnh các dịch vụ hỗ trợ xuất khẩu 72

3.3.1. Tác động của dịch vụ hỗ trợ tới sản xuất kinh doanh 72

3.3.2. Giải pháp đề xuất nâng cao chất lượng dịch vụ hỗ trợ xuất khẩu 74

3.4. Các kiến nghị để nâng cao chất lượng dịch vụ hỗ trợ và xuất khẩu chè 78

3.4.1. Đối với nhà nước 78

3.4.2. Đối với hiệp hội chè Việt Nam 85

Kết luận

Mục lục

Danh mục tài liệu tham khảo

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


m năng của mình đồng thời thực hiện tốt chức nảng nhiệm vụ của nhà nước giao cho. Tổng công ty chè Việt Nam chịu trách nhiệm trước nhà nước về quy hoạch, kế hoạch, về các dự án đầu tư phát triển chè, nhận và cung ứng vốn cho tất cả các đối tượng đầu tư, là chủ đầu tư, đồng thời chịu trách nhiệm hoàn toàn về hiệu quả đầu tư và trả nợ đầu tư theo thời gian như luật định. Tổng công ty chè Việt Nam được quan hệ trực tiếp với nước ngoài trên cơ chế luật đầu tư và cácvăn bản luật khác do nhà nước ban hành.ở các vùng chè, thành lập các vùng chè, thành lập các công ty chè thực hiện chức năng dịch vụ cả gói về phát triển chè : trồng mới, chăm sóc, chế biến, tiêu thụ sản phẩm. Tổng công ty chề Việt Nam quản lý các doanh nghiệp , công ty về mặt định hướng phát triển, tổ chức sản xuất, tổ chức bộ máy quản lý, phân công trách nhiệm, triển khai tiến bộ kỹ thuật và công nghệ tới người lao động. Quan hệ giữa tổng công ty chè va các doanh nghiệp quốc doanh sản xuất chế biến chè là quan hệ của quản lý, được ràng buộc bởi lợi ích kinh tế
* Chức năng:
Chức năng của tổng công ty chè được mở rộng cụ thể là ngoài chức năng về quản lý sản xuất kinh doanh, hoạt động của tổng công ty chuyển mạnh sang làm dịch vụ tư vấn, gọi vốn đầu tư, thu hút các đối tác đầu tư trong và ngoài nước nhằm thúc đẩy sản xuất kinh doanh của toàn ngành lên một bước, nhằm tăng cường tích tụ tập trung thực hiện phân công chuyên môn hoá và hợp tác để nâng cao khả năng kinh doanh, hiệu quả kinh tế của các đơn vị thành viên và của toàn công ty đáp ứng nhu cầu nền kinh tế và mục tiêu phát triển của toàn ngành chè Việt Nam
Để giúp cho tổng công ty làm được việc đó, Tổng công ty đã lập ra các bộ phận như: Trung tâm thông tin, trung tâm đấu giá chè Việt Nam, trung tâm kiểm tra chất lượng sản phẩm, trung tâm văn hoá chè Việt Nam, viện nghiên cứu chè, các xí nghiệp và giao dịch cho sự phát triển chè.
* Nhiệm vụ:
Tổng công ty chè Việt Nam được nhà nước giao vốn để hoạt động sản xuất kinh doanh, tổng công ty có nhiệm vụ phải bảo toàn phát triển vốn và chịu trách nhiệm với nhà nước về số vốn đó. Để thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ trên đây, tổng công ty đã tập trung vào các nhiệm vụ cơ bản:
Tổng công ty đã chỉ đạo các đơn vị quan tâm chú trọng về đầu tư thiết bị và công nghệ chế biến tiên tiến để nâng cao chất lượng sản phẩm làm ra bán được trên thị trường trong nước và ngoài nước nhằm thu được lợi nhuận, tạo điều kiện cho cán bộ công nhân viên có được việc làm thường xuyên và có thu nhập ổn định
Tập trung cao độ sản xuất tại các vùng chè lớn, tham gia xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển vùng sản xuất chè chuyên canh và thâm canh có năng suất chất lượng cao.
Xây dựng và quản lý tốt lĩnh vực nghiên cứu khoa học kỹ thuật với công nghệ tiên tiến, thiết bị hiện đại, đưa các giống chè mới có chất lượng tốt để chế biến ra các sản phẩm có chất lượng cao phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng nhằm giữ vững được thị trường lâu dài và phát triển tạo dựng thị trường mới. Xây dựng các quy trình, quy phạm, các định mức kinh tế kỹ thuật tiên tiến cho mỗi loại sản phẩm; quản lý chặt chẽ các quy trinh quy phạm nhằm cạnh tranh được với thị trường đa dạng hoá sản phẩm ngày càng tăng hiện nay.
Tập trung hết sức làm tốt việc chiến lược thị trường, xuất khẩu và nội tiêu một cách bền vững lâu dài để sản xuất ổn định. Tìm kiếm thị trường phân công khu vực để gắn với nhu cầu thị trường nhằm giúp cho các cơ sở đạt hiệu quả cao.
Xây dựng đội ngũ cán bộ thị trường kinh doanh giỏi nhằm nắm bắt nhanh, phát hiện được các bí quyết và sự đòi hỏi của khách hàng, của thị trường để hướng dẫn cho sản xuất tạo ra những sản phẩm phù hợp nhất.
Tổ chức đào tạo cán bộ công nhân viên, nâng cao trình độ cho cán bộ công nhân viên kỹ thuật phục vụ cho sản xuất, đưa công tác quản lý vào nề nếp, nhằm đảm bảo cho sản xuất kinh doanh có hiệu quả, đời sống người làm chè không ngừng được cải thiện.
Tập trung việc tích tụ vốn, phân bổ và quản lý nguồn vốn để đẩy mạnh sản xuất điều tiết được thị trường giá cả, tập trung vốn để đầu tư có trọng điểm. Tạo ra vốn từ sản xuất kinh doanh đa dạng, kêu gọi vốn trong và ngoài nước để xây dựng phát triển ngành chè Việt Nam.
Tập trung giải quyết về tư vấn đầu tư, liên doanh , liên kết với nước ngoài. Tổ chức hệ thống thông tin ở các vùng chè làm cho người trồng chè hiểu biết được các thị trường mới để tham gia vào sản xuất tạo ra các sản phẩm hợp thị hiếu.
Tổ chức các công ty chuyên doanh để khai thác được thế mạnh tiềm năng ở từng công ty, xí nghiệp từng vùng, từng địa phương tạo ra được nhiều sản phẩm và dịch vụ ngoài chè. Phát huy quyền chủ động sáng tạo trong sản xuất kinh doanh của các đơn vị thành viên, đồng thời phối hợp với nhau tạo nên sức mạnh vật chất để cùng phát triển . Đảm bảo công bằng và hợp lý vè quyền lợi và nghĩa vụ giữa các đơn vị thành viên, đồng thời tạo điều kiện cho các thành phần kinh tế cùng tồn tại và phát triển
2.1.2.3. Nguồn nhân lực
Đa số cán bộ trong ban lãnh đạo và các phòng của tổng công ty có trình độ đại học và trên phòng của tổng công ty có trình độ đại học và trung học . Đặc biệt tất cả các cán bộ kỹ thuật dều có trình độ đại học trở lên nhưng vẫn có tỷ lệ không nhỏ cán bộ của tổng công ty không có được trình độ theo đúng chuyên môn. Như có người thuộc phòng kinh doanh xuất khẩu lại chỉ có bằng đại học về ngoại ngữ hay kế toán, có người có bằng về hoá thực phẩm nhưng lại không có trình đọ chuyên môn về ngoại thương . Điều này ảnh hưởng rất lớn tới hiệu quả tiêu thụ hàng hoá của các phòng kinh doanh nói riêng cũng như của tổng công ty nói chung
Tuy nhiên, cũng có thể nhận thấy nguồn lực của tổng công ty tương đối trẻ, tập trung ở lứa tuổi 35-39 ( chiếm 46,7% tổng số) , là độ tuổi chín muồi về kỹ thuật và dồi dào năng lực sáng tạo . Bên cạnh đó là lớp cán bộ lâu năm, giàu kinh nghiệm(chiếm 25,3%) và lớp trẻ đang được trau dồi để sẵn sàng kế tiếp. Tỷ lệ nam/nữ không chênh lệch nhau lắm do đây là doanh nghiệp kinh doanh có công viẹc kinh doanh phù hợp với cả hai giới và nó còn thể hiện quan điểm không phân biệt nam nữ khi tuyển người.
Mối quan hệ giữa cấp trên cấp dưới rất bình đẳng. Lãnh đạo cấp trên rất quan tâm và lắng nghe những ý kiến của người lao động như đóng góp ý kiến về quy hoạch kế hoạch, đánh giá hiệu quả quản lý kinh doanh, đề xuất các biện pháp bảo hộ lao động, cải thiện điều kiện làm việc, đời sống vật chất và tinh thần, vệ sinh, môi trường đào tạo và đào tạo lại người lao động. Luôn động viên khích lệ người lao động bằng nhiều chế độ lương thưởng hợp lý, đánh giá cao những phát hiện đề xuất có hiệu quả. Nên người lao động phấn khởi làm việc thi đua nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm làm cho nhịp độ làm việc phát triển mạnh
2.1.2.4. Các đơn vị thành viên và nhiệm vụ của chúng
a) Đơn vị thành viên là doanh nghiệp nhà nước hạch toán độc lập
Đây là các doanh nghiệp nhà nước được quyền tự chủ kinh doanh, tự chủ tài chính, sản xuất kinh daonh theo đúng ngành nghề đã đăng ký và chịu sự ràng buộc về quyền lợi và nghĩa vụ đối với công ty theo quy định tại điều lệ cụ thể của tổng công ty . Các đơn vị thành viên phải tự chịu trách nhiệm về các khoản nợ, về cam kết của mình trong phạm vi số vốn do doanh nghiệp quản lý sử dụng.
Sau quyết định 90/CP của thủ tướng chính phủ, tổng công ty được tăng cường thêm một số đơn vị mới , nâng tổng số thành vien là doanh nghiẹp hạch toán độc lập lên 25 thành viên cụ thể là:
Công ty chè Trần Phú
Công ty chè Ngiã lộ
Công ty chè Yên Bái
Công ty chè Đoan Hùng
Công ty chè Phú Thọ
Công ty chè Sông Cầu
Công ty chè Quân Chu
Công ty chè Mộc Châu
Công ty chè Long Phú
Công ty chè Sài Gòn
Công ty chè Thanh Niên
Công ty chè Phú Sơn
Công ty chè Tuyên Quang
Công ty chè Tân Trào
Công ty chè Hưng Hoà
Công ty chè Hàm Yên
Công ty chè Kim Anh
Công ty chè Hải Phòng
Công ty chế tạo thiết bị chè
Công ty dịch vụ sản xuất chè
Công ty xây lắp và vật tư kỹ thuật
Xí nghiệp NCN chè tháng 10
Công ty xuất nhập khẩu và đầu tư phát triển chè
Xí nghiệp công nông nghiệp chè Liên Sơn
Xí nghiệp công nông nghiệp chè Trần Phú
Hiện nay, một số công ty đã được cổ phần hoá hay chuyển sang liên doanh: Công ty chè Trần Phú, Nghĩa Lộ, Liên Sơn, Quân Chu, cơ khí chè Phú thọ, công ty chè Kim Anh đã được cổ phần hoá, công ty chè Hạ Hoà và Đoan Hùng đã tham gia liên doanh
b) Đơn vị thành viên là đơn vị sự nghiệp
Các đơn vị này có quy chế tổ chức và hoạt động do hội đồng quản trị của tổng công ty phê duyệt, thực hiện chế độ lấy thu bù chi, được tạo nguồn thu do thực hiện các dịch vụ, hợp đồng nghiên cứu khoa học
Các đơn vị thành viên là đơn vị sự nghiệp gồm:
Viện nghiên cứu chè
Trung tâm phục hồi chức năng và điều trị bệnh nghề nghiệp
Bệnh viện chè Trần Phú
Bệnh viện chè Tuyên Quang
Trung tâm kiểm tra chất lượng hàng xuất nhập khẩu chè (trung tâm KCS)
Đơn vị thành viên là các doanh nghiệp hạch toán phụ thuộc
Các doanh nghiệp này có quyền tự chủ kinh doanh theo phân cấp của tổng công ty, chịu sự ràng buộc về kinh tế, được chủ động thực hiện hoạt động kinh doanh tài chính, tổ chức nhận sự theo phân cấp của ...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Một số biện pháp đổi mới phương pháp tổ chức để nâng cao hiệu quả Hoạt động giáo dục ngoài giờ Luận văn Sư phạm 0
D Một số biện pháp để quản lý tài chính của công ty xây dựng số 1 - Vinaconex Luận văn Kinh tế 0
D Một Số Biện Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Sản Xuất Kinh Doanh Của Công Ty Hyundai Thái Bình Luận văn Kinh tế 0
D Một số biện pháp xây dựng trường học xanh - sạch - đẹp - an toàn Luận văn Sư phạm 0
D một số biện pháp giúp tạo động lực và luyện phát âm cho học sinh trong giờ học tiếng anh Luận văn Sư phạm 0
D Một số biện pháp góp phần hoàn thiện chiến lược thị trường tiêu thụ sản phẩm ở Công ty TNHH Sản Phẩm Xây dựng BHP Thép Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Một số biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học chương sự điện li lớp 11 với đối tượng học sinh trung bình Yếu Luận văn Sư phạm 1
D Khảo sát bệnh toan huyết, kiềm huyết và ceton huyết ở bò sữa tại một số cơ sơ chăn nuôi các Tỉnh phía bắc, biện pháp phòng trị Nông Lâm Thủy sản 0
D Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật đối với giống xoài Đài Loan trồng tại Yên Châu, Sơn La Nông Lâm Thủy sản 0
D Một số Biện pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu ở Công ty xuất nhập khẩu Hà Tây Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top