Download miễn phí Chuyên đề Một số giải pháp nhằm phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm của Công ty cổ phần sản xuất và thương mại Phúc Tiến





MỤC LỤC

Mở đầu 2

Phần I: Giới thiệu chung về Công ty cổ phần sản xuất thương mại Phúc Tiến 3

1. Quá trình hình thành và phát triển Công ty 3

2. Đặc điểm kinh tế kỹ thuật có ảnh hưởng tới phát triển tiêu thụ 5

3. Quy trình sản xuất của Công ty 8

4. Quy mô cơ cấu tổ chức của Công ty 11

5. Đặc điểm sản xuất kinh doanh 17

Phần II: Phân tích thực trạng thị trường tiêu thụ sản phẩm của Công ty cổ phần sản xuất 19

và thương mại phúc tiến 19

1. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty 19

2. Thị trường tiêu thụ sản phẩm và mở rộng thị trường tiêu thụ theo từng thị trường 23

3. Khó khăn và thuận lợi của Công ty đang phải đối mặt với thị trường 27

4. Các hình thức mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm đã và đang áp dụng tại Công ty 31

5. Tổ chức có hiệu quả hoạt động điều tra nghiên cứu thị trường 35

6. Đánh giá chung 36

Phần III: một số giải pháp nhằm phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm của Công ty cổ phần sản xuất và thương mại Phúc Tiến 37

1. Định hướng và mục tiêu phát triển của Công ty trong khoảng thời gian 2007 - 2008 37

2. Một số giải pháp phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm của Công ty cổ phần sản xuất thương mại Phúc Tiến 39

Kết luận 50

Tài liệu tham khảo 51

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


hẩm thép hình V: Sản phẩm có đủ loại kích cỡ khác nhau và độ dầy, và được tiêu thụ mạnh chủ yếu là thị trường Hà Nội.
- Sản phẩm U,Z, F: đây là sản phẩm kết cấu chính của công ty và được tiêu thụ nhiều chủ yếu ở các khu công nghiệp đang hình thành và một số công trình xây dựng khu đô thị mới.
- Sản phẩm cầu trục thiết bị nâng hạ: chủ yếu là khung nâng từ 12 tấn đến 50 tấn.
Bảng 6: Bảng tiêu thụ các loại hàng hoá của Công ty
Đơn vị: Tấn
Sản phẩm
Năm 2004
Năm 2005
Năm 2006
2005/2004
± (tấn)
2006/2005
± (tấn)
1. Tôn
- Tôn mạ màu
2000
2100
2450
100
350
- Tôn lạnh
1000
1330
1320
330
-10
- Tôn kẽm
1000
1200
1500
200
300
2. Thép hình
- Thép V
1100
1201
1215
101
14
- Thép U
1200
1320
1340
120
20
- Thép I
1400
1472
1501
72
29
- Thép lá
500
550
558
50
8
3. Xà gồ
600
610
630
10
20
- Thiết bị nâng hạ
350
365
380
15
15
(Nguồn: Phòng Kế hoạch - vật tư cung cấp)
Qua bảng trên ta thấy: Số lượng sản phẩm tăng, giảm qua các năm như sau:
Số lượng tôn mạ màu tiêu thụ năm 2004 là 2000 tấn và đến năm 2005 tăng 2100 tấn, tăng 100 tấn so với năm 2004, và con số này không ngừng ở đó đến năm 2006 tăng 350 tấn so với năm 2005.
Điều đó chứng tỏ Công ty đã có kế hoạch mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm rất tốt đáp ứng người tiêu dùng và điều này cần phát huy những năm tiếp theo.
Mặt hàng tôn lạnh năm 2004 với số lượng là 1000 tấn và đến năm 2005 là 1330 tấn tăng so với năm 2004 là 330 tấn, điều đó là rất đáng khích lệ và doanh nghiệp cần duy trì phát huy, nhưng đến thời điểm 2006 thì lại giảm 10 tấn so với 2005, điều này nguyên nhân là do khách hàng chuyển dần sang dùng tôn mạ mầu do vậy mà thị trường tôn lạnh giảm đi, do vậy công ty cần có kế hoạch thay đổi cụ thể cho mặt hàng này.
* Tôn kẽm số lượng tiêu thụ năm 2005 là 1200 so với năm 2004 tăng 200 tấn và năm 2006 tăng 300 tấn so với năm 2005, điều đó là rất đáng khích lệ và doanh nghiệp cần duy trì phát huy, nhưng đến thời điểm2006 thì lại giảm 10 tấn so với năm 2005, điều này nguyên nhân là do khách hàng chuyển dần sang dùng tôn mạ màu do vậy mà thị trường tôn lạnh giảm đi, do vậy công ty cần có kế hoạch thay đổi cụ thể cho mặt hàng này.
* Tôn kẽm số lượng tiêu thụ 2005 là 1200 so với năm 2004 tăng 200 tấn và so với năm 2006 tăng 300 tấn điều này thật đáng mừng vì nó có triển vọng tăng ổn định.
* Thép hình V nhìn chung tăng qua các năm, năm 2004 mức tiêu thụ là 1100 tấn so với cùng kỳ năm 95 tăng 101 tấn lượng tiêu thụ mặt hàng này chủ yếu là Hà Nội và các tỉnh Hà Tây, Hưng Yên và một số tỉnh khác.
* Thép U có số lượng tiêu thụ năm 2004 là 1200 tấn và năm 2005 là 1320 tấn, vậy năm 2005 mặt hàng này tiêu thụ tăng 120 tấn so với năm 2004, mặt hàng này năm 2006 mà so với năm 2005 thì cũng chỉ tăng 20 tấn và nguyên nhân tăng chậm ở 2006 là do giá nguyên liệu đầu vào tăng cao so với 2005 là 1000 đồng/kg.
* Thép lá sản lượng tiêu thụ năm 2005 là 550 và năm 2006 là 558 tăng 8 tấn so với cùng kỳ năm trước và cần đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm này hơn bằng cách khuyến mại về giá, tặng quà khi mua sản phẩm hay tiếp thị quảng cáo.
* Xà gồ mức sản lượng tiêu thụ năm 2005 là 610 năm 2006 là 630 năm 2006 tăng so với năm 2005 là 20 tấn xà gồ các loại. Sản phẩm này chủ yếu phục vụ cho các khu công nghiệp, nhà khung thép và mọi cấu kiện khác.
* Thiết bị nâng hạ gồm cột và trục xoay dùng để cẩu hàng từ 50 tấn đổ lại phục vụ các nhà xưởng sản xuất, thiết bị này năm 2005 bán ra thị trường là 365 tấn hàng và năm 2006 là 380 tăng so với cùng kỳ năm trước là 18 tấn.
Nhìn chung tình hình tiêu thúp năm 2005 và 2006 là khá tốt. Tổng doanh thu thuần đạt 106.913.254.482 triệu đồng, đây là kết quả tốt đối với Công ty. Công ty cổ phần và sản xuất thương mại Phúc Tiến trong quá trình sản xuất tiêu thụ đều tương đối tốt. Cụ thể là tôn mạ màu và thép hình chiếm tỷ trọng lớn. Có được kết quả này là do Công ty đã ký được nhiều hợp đồng cung ứng lớn với khách hàng và cũng là phần lớn tác động từ việc mở rộng khai thác thị trường và marketing cùng với đội ngũ công nhân thi công lắp đặt công trình có tay nghề cao nhanh nhẹn, nhiệt tình trong công việc.
2. Thị trường tiêu thụ sản phẩm và mở rộng thị trường tiêu thụ theo từng thị trường
Thị trường: Phân loại thị trường sản phẩm là phân chia thị trường tổng thể thành các đoạn thị trường nhất định đảm bảo trong cùng một đoạn thị trường mang những đặc điểm tiêu dùng giống nhau, hay các đoạn thị trường tương xứng với các loại sản phẩm khác nhau.
- Phân đoạn theo địa lý: thị trường tổng thể sẽ được chia cắt thành nhiều đơn vị địa lý. thị trường nội địa, thị trường khu vực, thị trường quốc tế.
Các vùng trong nước nông thôn đồng bằng, miền núi, đây là cơ sở phân đoạn được áp dụng phổ biến vì sự khác biệt về nhu cầu, thường gắn với yếu tố địa lý.
- 'Theo dân số theo xã hội: Nhóm tiêu thức thuộc loại này bao gồm: giới tính, tuổi tác, nghề nghiệp, trình độ văn hoá, quy mô gia đình, tình trạng hôn nhân, thu nhập, giai tầng xã hội, tín ngưỡng sắc tộc dân tộc. Đây là cơ sở chính tạo ra sự khác biệt, về nhu cầu và hành vi mua của người tiêu dùng.
* Phân đoạn theo tâm lý học cơ sở phân đoạn này được biểu hiện hình thành các tiêu thức như: thái độ, động cơ, lối sống, sự quan tâm, quan điểm giá trị văn hoá. Các yếu tố tâm lý đóng vai trò quan trọng ảnh hưởng tới hành vi lựa chọn và mua sắm hàng hoá của người tiêu dùng.
- Phân đoạn theo thị trường hành vi của người tiêu dùng theo cơ sở này, thị trường người tiêu dùng sẽ được phân chia ra làm nhiều nhóm đồng nhất về các đặc tính: lý do mua sắm, lợi ích tìm kiếm, số trung thành, số lượng và tỷ lệ sử dụng.
- Phân đoạn theo quy mô công ty: nhỏ, trung bình, lớn so sánh với ngành.
- Phân đoạn theo mức độ sử dụng: ít, nhiều, trung bình.
- Phân loại theo loại hình tổ chức: nhà sản xuất, bán buôn, bán lẻ.
- Phân loại theo tình trạng người mua: thỉnh thoảng, thường xuyên, khách hàng mới.
Phân đoạn thị trường trong công nghiệp có thể được xem xét tốt nhất bằng khái niệm hai giai đoạn. Trong giai đoạn thứ nhất, khách hàng được phân đoạn thị trường bởi các tính chất địa lý, nhân khẩu. Đây là quá trình phân đoạn tầm vĩ mô. Giai đoạn này phân đoạn tầm vĩ mô. Giai đoạn 2, phân đoạn tầm vi mô, liên quan vào phân đoạn trong một tổ chức. Phân đoạn tầm vĩ mô cố gắng tìm sự tương tự giữa các đơn vị bằng quan điểm các quá trình mua, các phong cách ra quyết định.
2.1. Thị trường Việt Nam:
Được chia thành 3 miền khác nhau như Bắc - Trung - Nam, nên tình hình thị trường và tiêu thụ khác nhau, phụ thuộc vào nhu cầu cũng như sở thích tập quán của từng vùng khác nhau, vì vậy công ty phải làm sao đáp ứng mọi nhu cầu của người dân của từng vùng khác nhau, mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm còn cần chú y nhiều về chủng loại sao cho phù hợp. Theo dõi quá trình tiêu thụ theo bảng sau:
Bảng 7: Tình hình tiêu thụ theo từng thị trường
Đơn vị: triệu đồng
Thị trường
Doanh thu tiêu thụ năm 2004
Tỷ trọng (%)
Doanh thu tiêu thụ năm 2004
Tỷ trọng (%)
Doanh thu tiêu thụ năm 2004
Tỷ trọng (%)
1. Hà Nội
5628,756
-
61746
-
59286
-
2. Khu vực miền Bắc
59774,802
100
62876
100
63446
100
- Hòa Bình
2593,535
1,64
2997
4,87
3110
4,86
- Sơn La
1724,001
3,19
1847,6
3,03
1909,12
3,09
- Lai Châu
1201,734
2,34
1995,5
3,25
2005,13
3,23
- Hà Tây
5494,701
6,48
3645,2
5,76
3620,9
5,84
- Vĩnh Phú
31897,796
6,06
4045,6
6,98
3977,07
6,929
- Phú Thọ
2242,148
4,73
3924,7
6,43
4017,7
6,48
- Tuyên Quang
2102,131
3,79
2243
3,64
2256,32
3,64
- Hà Giang
926,452
1,72
863,1
1,35
856,4
1,39
- Hà Bắc
3174,464
5,87
2661,4
4,24
2615,74
4,20
- Hải Phòng
5697,904
11,52
6255,7
10,16
6495,89
10,31
- Lạng Sơn
1851,705
3,25
1893,7
3,07
1986,40
3,1
- Thái Nguyên
3903,788
7,98
4723,1
8156
5677,6
6,76
- Quảng Ninh
4043,810
7,49
4640,7
7,53
5750,6
7,85
- Thái Bình
6278,935
13,62
7430,6
12,09
7650,42
10,88
- Hải Dương
3064,378
6,48
3220,8
5,32
3619,8
6,36
- Hưng Yên
974,898
1,9
1046,7
1,73
1127,8
1,82
3. Khu vực miền Trung
27196,542
100
39345
100
28549
100
- Thanh hoá
7650,765
35,63
804,93
32,24
1045,79
36,23
- Nghệ An
8549,72
35,16
10712,6
36,61
10827,14
36,98
4. Khu vực miền Nam
18816,712
100
19340
100
18370
100
- TP Hồ Chí Minh
5117,724
28,20
5874,8
29,93
5988
29,68
- Khánh Hoà
1743,986
9,28
2736,4
9,97
2986,5
8,99
Nhìn vào bảng số liệu ta thấy mặc dù sản phẩm tiêu thụ ở các vùng đều tăng bởi qua các năm nhưng tỷ trọng sản lượng tiêu thụ ở các vùng chênh nhau tương đối lớn cụ thể là:
- Khu vực Hà Nội có mức tiêu thụ tương đối lớn. Điều này chứng tỏ Hà Nội là một thị trường hiện tại và tiềm năng lớn của Công ty. Mức tiêu thụ 2005 là 56797 triệu đồng tăng 11,17% so với năm 2004 và lượng tiêu thụ năm 2006 tăng 0,6% so với năm 2005.
- Khu vực miền Bắc: là thị trường hấp dẫn của Công ty. Sản lượng thị trường luôn chiếm khoảng 54% so với tổng sản lượng thị trường trên cả nước. Với sự năng động của đội ngũ Marketing của Công ty, thị trường miền Bắc được khai thác tốt Công ty...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động marketing tại Công ty TNHH TM&DV Thanh Kim Marketing 0
D Một Số Giải Pháp Nhằm Hoàn Thiện Hoạt Động Marketing Tại Công Ty TNHH Midea Consumer Electric Marketing 0
D Một Số Giải Pháp Hoàn Thiện Công Tác Tuyển Dụng, Đào Tạo Và Phát Triển Nguồn Nhân Lực Luận văn Kinh tế 0
D Một số giải pháp về thị trường tiêu thụ sản phẩm đóng tàu của Tập đoàn công nghiệp tàu thuỷ Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D một số giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống kênh phân phối tại công ty tnhh hàn việt hana Luận văn Kinh tế 0
D Phân tích tình hình tiêu thụ và một số giải pháp marketing nhằm đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm ở công ty may xuất khẩu Luận văn Kinh tế 0
D một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức xã Văn hóa, Xã hội 0
D Một số Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh dịch vụ ăn uống tại khách sạn Thắng Lợi Luận văn Kinh tế 0
D Đánh giá hiện trạng môi trường nước mặt và đề xuất một số giải pháp quản lý chất lượng nước trên địa bàn Huyện Mê Linh Nông Lâm Thủy sản 0
D nghiên cứu giải pháp công nghệ sản xuất một số loại rau ăn lá trái vụ bằng phương pháp thủy canh Nông Lâm Thủy sản 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top