Download miễn phí Chuyên đề Một số biện pháp nhằm hoàn thiện hoạt động nhập khẩu vật tư, máy móc, thiết bị ở Công ty Xây Dựng 7





MỤC LỤC

 

Lời nói đầu

Chương 1: Tổng quan lý luận về hoạt động nhập khẩu hàng hoá

I/ Hoạt động nhập đối với sự phát triển của kinh tế đất nước

1. Tính tất yếu khách quan của thương mại quốc tế

2. Vai trò của nhập khẩu hàng hoá nói chung và nhập khẩu máy móc vật tư thiết bị nói riêng trong nền kinh tế nước ta hiện nay

3. Các chính sách nhập khẩu ở nước ta hiện nay

4. Tổng quát về tình hình nhập khẩu của nước ta trong những năm qua

5. Các hình thức nhập khẩu ở nước ta hiện nay

II/ Nội dung của hoạt động nhập khẩu hàng hoá trong các doanh nghiệp

1. Nghiên cứu thị trường nhập khẩu, lựa chọn bạn hàng giao dịch

2. Đàm phán ký kết và thực hiện hợp đồng nhập khẩu hàng hoá

III/ Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động nhập khẩu hàng hoá trong nền kinh tế thị trường

1. Chế độ ,chính sách ,luật pháp trong nước cũng như quốc tế

2. Ảnh hưởng của tỷ giá hối đoái và tỷ suất ngoại tệ hàng nhập khẩu

3. Anh hưởng của biến động thị trường trong nước và ngoài nước

4. Ảnh hưởng của nền sản xuất trong nước cũng như các doanh nghiệp kinh doanh thương mại trong và ngoài nước

5. Ảnh hưởng của hệ thống tài chính ngân hàng

6. Các nhân tố thuộc về môi trường kinh doanh

IV/ Hiệu quả của hoạt động nhập khẩu hàng hoá

1. Bản chất của hiệu quả kinh tế

2. Các loại hiệu quả kinh tế nhập khẩu

3. Hệ thống chỉ tiêu đánh giá nhập khẩu

4. Phương pháp tính hiệu quả kinh tế nhập khẩu

Chương 2: Phân tích thực trạng hoạt động nhập khẩu máy móc, vật tư , thiết bị của công ty xây dựng 7

I/Đặc điểm kinh doanh và tổ chức bộ máy của công ty xây dựng 7

1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty từ khi thành lâp đến nay

2. Chức năng, nhiệm vụ quyền hạn của công ty

3. Đặc điểm kinh doanh của công ty

II/Phân tích thực trạng hoạt động kinh doanh nhập khẩu của công ty xây dựng 7 trong những năm qua

1.Vài nét về quá trình kinh doanh của công ty

2.Một số đánh giá tổng quát hoạt động kinh doanh nhập khẩu của công ty xây dựng 7 trong thời gian qua

Chương 3: Phương hướng và biện pháp hoàn thiện hoạt động nhập khẩu máy móc thiết bị xây dựng ở công ty xây dựng 7

I/Tầm quoan trọng của nhập khẩu vật tư, máy móc thiết bị vật tư hiện nay ở Việt Nam

II/Phương hướng phát triển nhập khẩu máy móc ,vật tư, thiết bị ở công ty xây dưng7 trong giai đoạn tới

III/Một số biện pháp nhằm hoàn thiện hoạt động nhập khẩu máy móc, vật tư, thiết bị ở công ty xây dựng 7

1.Đối với thị trường nhập khẩu

2.Đa dạng hoá hình thức nhập khẩu

3.Về bạn hàng khách hàng của hoạt động nhập khẩu

4. Về tổ chức quản lý hoạt động nhập khẩu

5. Về liên doanh, liên kết với các tổ chớc công ty nước ngoài

Kết luận

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


cũng như các doanh nghiệp kinh doanh thương mại trong và ngoài nước:
Sự phát triển của nền sản xuất, của những doanh nghiệp sản xuất trong nước tạo ra sự cạnh tranh mạnh mẽ với sản phẩm nhập khẩu tạo ra sản phẩm thay thế hàng nhập khẩu do vậy làm giảm nhu cầu hàng nhập khẩu và nếu như sản xuất kém phát triển, không thể sản xuất những măth hàng đòi hỏi kỹ thuật cao thì nhu cầu về hàng nhập khẩu tăng lên do đó ảnh hưởng tơi hoạt động nhập khẩu.
Ngược lại sự phát triển của nền sản xuất ở nước ngoài làm tăng khả năng của sản phẩm nhập khẩu tạo ra sản phẩm nhập khẩu phù hợp với nhu cầu hiện đại dẫn đến thúc đẩy hoạt động nhập khẩu. Tuy nhiên không phải lúc nào sản xuất trong nước phát triển mà hoạt động nhập khẩu bị thu hẹp mà nhiều khi để tranh sự độc quyền, tạo ra sự cạnh tranh hoạt động nhập khẩu lại được khuyến khích phát triển. Tría lại để bảo vệ sản xuất trong nước khi nền sản xuất nước ngoài phát triển thì hoạt động nhập khẩu có thể lại thu hẹp.
Cũng như sản xuất sự phát triển của hoạt động thương mại trong và ngoài nước của các doanh nghiệp thương mại quyết định đến sự chuyển, lưu thông hàng hoá trong nền kinh tế hay nền kinh tế các nước khác, bởi vậy tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động nhập khẩu. Mặt khác do chủ thể của hoạt động nhập khẩu chính là những doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu nên sự phát triển của những doanh nghiệp này đồng nghĩa với sự thực hiện một cách có hiệu quả các hoạt động nhập khẩu. Trong một nước mà các doanh nghiệp không được tự do phát triển, bị sự can thiệp quá sâu của Nhà nước thì hoạt động nhập khẩu không thể phát huy được.
5/ ảnh hưởng của hệ thống taì chính ngân hàng:
Hiện nay hệ thống tài chính ngân hàng đã phát triển hết sức lớn mạnh và hiện đại, có liên quan chặt chẽ tới các hoạt động của doanh nghiệp. Trong nền kinh tế dù lớn hay nhỏ, ở bất cứ thành phần kinh tế nào bởi vai trò quan trọng của nó trong việc quản lý, cung cấp vốn, thanh toán một cách thuận tiện, nhanh chóng chính xác. Hoạt động nhập khẩu ngày nay sẽ không được thực hiện nếu như không có hệ thống ngân hàng. Dựa tren các mối quan hệ, uy tín, nghiệp vụ của mình, các ngân hàng sẽ đảm bảo được lợi ích của các doanh nghiệp tham gia hoạt động nhập khẩu. Đồng thời với lòng tin của các ngân hàng các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu cũng có thể được ngân hàng đứng ra bảo lãnh hay cho vay với khối lượng lớn, kịp thời tạo điều kiện cho các doanh nghiệp nắm bắt được những thời cơ hấp dẫn.
6/ Các nhân tố thuộc về môi trường kinh doanh:
Mỗi doanh nghiệp trong cơ chế thị trường đều có một môi trường kinh doanh nhất định. Môi trường kinh doanh vừa tạo ra những tiêu đề và điều kiện thuận lợi cho việc kinh doanh vừa có những tác động xấu đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Đặc biệt, với các doanh nghiệp ngoại thương môi trường kinh doanh rất quan trọng bởi kinh doanh thương mại quốc tế phức tạp và phong phú hơn nhiều so với kinh doanh trong nước. Môi trường kinh doanh của doanh nghiệp bao gồm hai môi trường: môi trường vi mô (gồm các yếu tố: khách hàng, tiềm năng và mục tiêu của doanh nghiệp, người cung ứng ... hợp thành) và môi trường vĩ mô (gồm các nhân tố chính trị pháp luật, kinh tế kỹ thuật và công nghệ, văn hoá xã hội, môi trường tự nhiên và cơ sở hạ tầng ... hợp thành). Như vậy muốn thành công các doanh nghiệp phải nắm rõ được các nhân tố này.
Hiện nay Nhà nước đa dạng hoá các thành phần kinh tế, tự do buôn bán kinh doanh xuất nhập khẩu trong khuôn khổ pháp luật. Một doanh nghiệp xuất nhập khẩu phải cạnh tranh với các doanh nghiệp khác. Yếu tố này làm cho các doanh nghiệp ngoại thương phải cực kỳ nhạy bén với thị trường, nắm bắt được thời cơ.
Sự phát triển của xã hội khoa học công nghệ trên thế giới làm đa dạng hoá các chủng loại hàng hoá, tạo ra nhiều hàng hoá mới cũng như sự hiện đại hóa của hệ thống thông tin liên lạc cũng ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động nhập khẩu. Đây là nhân tố khách quan mà bản thân doanh nghiệp chỉ có thể nhận thức và có phương hướng kinh doanh phù hợp chứ không thể tự mình tác động làm biến đổi nhân tố này.
IV. Hiệu quả của hoạt động nhập khẩu hàng hoá:
Mọi hoạt động kinh tế đều phải tính toán tới hiệu quả sao cho chi phí vật chất và lao động ít nhất thu được kết quả cao nhất. Yêu cầu đó là chung cho mọi chế độ xã hội. Kinh doanh thương mại quốc tế ngày càng phải tính toán hiệu quả vì đó là cơ sở để giải quyết mở rộng hay thu hẹp một lĩnh vực kinh doanh nào đó.
Đối với nước ta hiện nay vấn đề nâng cao hiệu quả kinh doanh trở thành cấp bách vì đó là nhân tố quyết định để tham gia phân cong lao động quốc tế, xâm nhập thị trường nước ngoài đồng thời làm tăng thu nhập quốc dân tạo thêm dân trong nước.
1/ Bản chất của hiệu quả kinh tế:
Hiệu quả kinh tế là tiêu chuẩn cơ bản để xác định phương hướng của hoạt động ngoại thương. Đây là vấn đề mà chúng ta chưa thể đánh giá được mức độ của nó. Mức độ đạt được hiệu quả kinh tế của hoạt động ngoại thương đối với các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu còn phụ thuộc vào khả năng kinh doanh của doanh nghiệp và kết quả mà mỗi doanh nghiệp thu được trong từng thời kỳ.
2/ Các loại hiệu quả kinh tế nhập khẩu:
a> Hiệu quả kinh tế cá biệt hiệu quả kinh tế xã hội của hoạt động nhập khẩu:
- Hiệu quả kinh tế cá biệt là hiệu quả thu được từ hoạt động nhập khẩu của doanh nghiệp xuất nhập khẩu. Biểu hiện nội dung của nó là doanh lợi đạt được .
- Hiệu quả kinh tế xã hội mà hoạt động nhập khẩu đem lại cho nền kinh tế quốc dân là đóng góp của hoạt động nhập khẩu vào việc phát triển sản xuất, đổi mới cơ cấu kinh tế tăng năng suất lao động, tích luỹ ngoại tệ, tăng thu cho ngân sách, giải quyết việc làm và cải htiện đời sống nhân dân.
b> Hiệu quả của chi phí bọ phận và chi phí tổng hợp.
Hiệu quả kinh tế nhập khẩu được tạo thành trên cơ sở hiệu quả của các loại chi phí cấu thành, vì vậy bản thân doanh nghiệp khi nhập khẩu phải xác định những biện pháp đồng bộ để thu được hiệu quả toàn diện trên các yếu tố quá trình sản xuất.
c> Hiệu quả tuyệt đối và hiệu quả so sánh:
- Là lượng hiệu quả được tính toán cho từng phương án cụ thể bằng cách xác định mức lợi ích thu được với lượng chi phí bỏ ra.
- Hiệu quả so sánh các chỉ tiêu hiệu quả tuyệt đối của từng phương án với nhau. Nói cách khác nó là mức chênh lệnh về hiệu quả tuyệt đối của các phương án.
3/ Hệ thống chỉ tiêu đánh giá kinh tế nhập khẩu:
a> Tiêu chuẩn hiệu quả kinh tế nhập khẩu:
Cùng với sự biểu hiện về mặt số lượng, hiệu quả kinh tế của bất kỳ một hoạt động kinh tế nào còn có tính chất lượng. Đó chính là tiêu chuẩn của hiệu quả.
Tiêu chuẩn hiệu quả nhập khẩu là tiết kiệm lao động xã hội hay tăng năng suất lao động xã hội. Nó không chỉ đơn thuần là tiết kiệm chi phí xã hội cần thiết và lao động vật và lao động vật hóa cho sản xuất đơn vị sản phẩm mà cón bao hàm cả ý nghĩa phát triển sản xuất. Tiêu chuẩn hiệu quả kinh tế nhập khẩu được biểu hiện gián tiếp thông qua một hệ thống chỉ tiêu. Nếu tiêu chuẩn biểu hiện mặt chất lượng của hiệu quả thì hệ thống chỉ tiêu biểu hiện số lượng của hiệu quả nhập khẩu.
b> Hệ thống chỉ tiêu hiệu quả nhập khẩu:
* Chỉ tiêu lợi nhuận nhập khẩu: là chỉ tiêu quan trọng nhất.
* Chỉ tiêu so sánh giá nhập khẩu với giá quốc tế.
* Chỉ tiêu so sánh doanh thu bán hàng nhập khẩu trong nước với chi phí tính ra đồng Việt Nam tỷ giá hiện hành của ngân hàng của Nhà nước của từng mặt hàng, từng chuyến hàng nhập khẩu hay từng thời kỳ nhập khẩu.
* Chi tiêu so sánh giá cả nhập khẩu của từng mặt hàng, nhóm hàng giữa các khu vực thị trường và các thương nhân khác nhau.
* Chỉ tiêu hiệu quả xuất nhập khẩu kết hợp tính cả nước hay từng doanh nghiệp đổi hàng riêng lẻ.
Các chỉ tiêu trên thể hiện sự tiết kiệm lao động xã hội được thể hiện trực tiếp qua nhập khẩu. Phạm trù giá cả đo lường chi phí lao động mang tính quốc gia và quốc tế trong việc sản xuất ra hàng hoá nhập khẩu được thể hienẹ qua các chỉ tiêu đó.
4/ Phương pháp tính hiệu quả kinh tế nhập khẩu:
a> Chỉ tiêu lợi nhuận:
Lợi nhuận là chỉ tiêu hiệu quả kinh tế có tính tổng hợp, phản ánh kết quả cuối cùng của hoạt động sản xuất kinh doanh.
Tính toán lợi nhuận nhập khẩu có liên quan đến tính doanh thu và chi phí :
- Doanh thu nhập khẩu của một doanh nghiệp là số tiền mà nó thu được qua việc bán hàng hoá dịch vụ nhập khẩu trong một thời gian nhất định.
- Chi phí của hoạt động nhập khẩu là những phí tổn phải bỏ ra khi mua hàng hoá nhập khẩu trong thời đó.
Lợi nhuận nhập khẩu = Doanh thu nhập khẩu – Chi phí nhập khẩu
b> Chỉ tiêu hiệu quả kinh tế nhập khẩu:
Hn = Cs/Cn
Hn : Hiệu quả nhập khẩu
Cs : Chi phí sản xuất sản phẩm nhập khẩu hay sản phẩm thay thế nhập khẩu theo giá nội địa.
Cn : Tổng chi phí ngoại tệ cho việc nhập khẩu (theo giá quốc tế).
Hn > 1 : Nhập khẩu có hiệu quả
c> Doanh nghiệp nhập khẩu:
Doanh nghiệp nhập khẩu phản ánh kết quả tài chính của hoạt động nhập khẩu, nghĩa là nó phản ánh những kết quả bằng tiền thu được và chi phí thực tế bỏ qua cho những kết quả đó.Giá tính doanh lợi được tính toán trên cơ sở giá hiênh hành (giá tính toán của kế toán). Vì vậy, về mặt lượng...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Một số biện pháp đổi mới phương pháp tổ chức để nâng cao hiệu quả Hoạt động giáo dục ngoài giờ Luận văn Sư phạm 0
D Một số biện pháp để quản lý tài chính của công ty xây dựng số 1 - Vinaconex Luận văn Kinh tế 0
D Một Số Biện Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Sản Xuất Kinh Doanh Của Công Ty Hyundai Thái Bình Luận văn Kinh tế 0
D Một số biện pháp xây dựng trường học xanh - sạch - đẹp - an toàn Luận văn Sư phạm 0
D một số biện pháp giúp tạo động lực và luyện phát âm cho học sinh trong giờ học tiếng anh Luận văn Sư phạm 0
D Một số biện pháp góp phần hoàn thiện chiến lược thị trường tiêu thụ sản phẩm ở Công ty TNHH Sản Phẩm Xây dựng BHP Thép Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Một số biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học chương sự điện li lớp 11 với đối tượng học sinh trung bình Yếu Luận văn Sư phạm 1
D Khảo sát bệnh toan huyết, kiềm huyết và ceton huyết ở bò sữa tại một số cơ sơ chăn nuôi các Tỉnh phía bắc, biện pháp phòng trị Nông Lâm Thủy sản 0
D Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật đối với giống xoài Đài Loan trồng tại Yên Châu, Sơn La Nông Lâm Thủy sản 0
D Một số Biện pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu ở Công ty xuất nhập khẩu Hà Tây Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top