Download miễn phí Đề tài Nâng cao hiệu quả cho vay sản xuất kinh doanh của ngân hàng Sài Gòn Thương Tín – chi nhánh 8 tháng 3





CHƯƠNG 1 3

GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN THƯƠNG TÍN VÀ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG 3

1.1 Giới thiệu về ngân hàng Sài Gòn Thương Tín 3

1.1.1 Giới thiệu về hệ thống ngân hàng Sài Gòn Thương Tín 3

1.1.1.1 Sơ lược về ngân hàng Sài Gòn Thương Tín 3

1.1.1.2 Sản phẩm dịch vụ 5

1.1.2 Giới thiệu ngân hàng Sài Gòn Thương Tín - Chi nhánh 8 tháng 3 7

1.1.2.1 Quá trình hình thành và phát triển 7

1.1.2.2. Chức năng nhiệm vụ và tổ chức bộ máy của chi nhánh cấp 1 8

1.1.2.3 Chức năng nhiệm vụ các phòng ban nghiệp vụ của chi nhánh cấp 1 10

1.2 Vai trò của hoạt động tín dụng của các ngân hàng 14

1.2.1 Tín dụng là công cụ tài trợ, đáp ứng nhu cầu vốn để duy trì và phát triển sản xuất kinh doanh 14

1.2.2 Tín dụng điều tiết lượng tiền lưu thông trong nền kinh tế góp phần ổn định tiền tệ, ổn định giá cả. 15

1.2.3 Tín dụng góp phần ổn định đời sống, tạo công ăn việc làm, ổn định trật tự xã hội. 15

1.3 Định hướng phát triển của ngân hàng Sài Gòn Thương Tín 16

CHƯƠNG 2 17

TÌNH HÌNH CHO VAY SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA 17

NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN THƯƠNG TÍN 17

CHI NHÁNH 8 THÁNG 3 17

2.1. Khái quát tình hình cho vay của ngân hàng Sài Gòn Thương Tín 17

2.2. Hoạt động tín dụng tại ngân hàng Sài Gòn Thương Tín – chi nhánh 8 tháng 3 18

2.2.1. Chính sách và quy định tín dụng của ngân hàng Sài Gòn Thương Tín – chi nhánh 8 tháng 3 18

2.2.1.1.Những nguyên tắc trong hoạt động tín dụng 18

2.2.1.2. Cơ sở của chính sách tín dụng 18

2.2.1.3.Ap dụng chính sách tín dụng 19

2.2.1.4. Thị trường mục tiêu 19

2.2.1.5. Điều kiện cấp tín dụng 21

2.2.1.6. Những trường hợp không được cấp tín dụng và hạn chế cấp tín dụng 24

2.2.1.7.Tài sản đảm bảo 26

2.2.1.8.Chấm điểm, xếp hạng tín dụng 30

2.2.1.9 Mục đích vay vốn, thời hạn cho vay, mức cho vay, lãi suất 30

2.3 Quy chế cho vay sản xuất kinh doanh 34

2.3.1. Những quy định chung 34

2.3.2. Hồ sơ vay vốn sản xuất kinh doanh 42

2.4. Quy trình cho vay sản xuất kinh doanh của ngân hàng Sài Gòn Thương Tín – chi nhánh 8 tháng 3. 43

2.5 Thực trạng cho vay sản xuất kinh doanh của ngân hàng Sài Gòn Thương Tín – chi nhánh 8 tháng 3 47

2.6 Những thuận lợi và khó khăn trong hoạt động cho vay sản xuất kinh doanh của ngân hàng Sài Gòn Thương Tín – chi nhánh 8 tháng 3 54

2.6.1 Thuận lợi 54

2.6.2 Khó khăn 56

CHƯƠNG 3 59

NHỮNG ĐỀ XUẤT GÓP PHẦN NÂNG CAO HIỆU QUẢ 59

HOẠT ĐỘNG CHO VAY SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA 59

NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN THƯƠNG TÍN 59

CHI NHÁNH 8 THÁNG 3 59

3.1 Giải pháp vĩ mô 59

3.2 Giải pháp vi mô 60

3.2.1 Các giải pháp nhằm tăng dư nợ tín dụng 60

3.2.2 Các biện pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng 62

3.2.3 Nâng cao tinh thần phục vụ khách hàng 63

3.2.4 Không ngừng nâng cao chất lượng con người 64

3.3 Giải pháp khác 69

TÀI LIỆU THAM KHẢO 70

 

 

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


Việt Nam.
Ngân hàng cho khách hàng vay theo các loại ngắn hạn, trung hạn và dài hạn nhằm đáp ứng nhu cầu vốn cho sản xuất kinh doanh, sinh hoạt và tiêu dùng:
Cho vay ngắn hạn có thời hạn cho vay đến 12 tháng
Cho vay trung hạn có thời hạn cho vay từ trên 12 tháng đến 60 tháng
Cho vay dài hạn có thời hạn cho vay trên 60 tháng
Thời hạn cho vay tối đa đối với từng loại cho vay và từng loại khách hàng cụ thể có hướng dẫn riêng.
3. Mức cho vay
Ngân hàng căn cứ vào nhu cầu vốn của phương án, dự án sản xuất kinh doanh, tiêu dùng, vốn tự có, khả năng trả nợ của khách hàng, giá trị tài sản bảo đảm tiền vay, khả năng nguồn vốn của ngân hàng để quyết định cho vay.
Ngoài ra mức cho vay cũng được xác định dựa vào một số yếu tố khác như: Vốn chủ sở hữu, doanh thu bán hàng, lưu chuyển tiền tệ năm trước, thu nhập của khách hàng và loại cho vay của ngân hàng.
4. Lãi suất cho vay
a. Lãi suất cho vay
Lãi suất cho vay tối thiểu đối với từng loại cho vay do hội đồng quản trị quyết định trong từng thời kỳ phù hợp với giá thành vốn, tình hình thị trường, lợi thế cạnh tranh và khuôn khổ quy định của ngân hàng nhà nước Việt Nam
Các đơn vị trực thuộc ngân hàng không được phép cho vay dưới mức lãi suất tối thiểu quy định. Các trường hợp cho vay với lãi suất dưới mức tối thiểu để thực hiện chính sách ưu đãi khách hnàg phải được hội đồng quản trị chấp thuận.
Mức lãi suất đối với các khoản nợ quá hạn bằng 150% lãi suất cho vay đã được ký kết hay điều chỉnh trong hợp đồng tín dụng.
b. Xác định mức lãi suất cho vay
Mức lãi suất cho vay được xác định tuỳ theo
Chi phí của khoản vay: theo nguyên tắc khoản vay càng nhỏ thì lãi suất càng cao
Mức độ sử dụng sản phẩm, dịch vụ của ngân hàng: theo nguyên tắc khách hàng sử dụng càng nhiều sản phẩm dịch vụ thì lãi suất thấp hơn .
Thời gian giao dịch với ngân hàng: Theo nguyên tắc các khách hàng được xếp cùng hạng và có tài sản bảo đảm giống nhau thì khách hàng nào có thời gian giao dịch với ngân hàng càng dài thì hưởng lãi suất thấp hơn.
Mức độ rủi ro của khoản vay: theo nguyên tắc mức thiệt hại dự kiến (chi phí rủi ro) càng lớn thì lãi suất cho vay càng cao. Chi phí rủi ro của khoản vay tuỳ từng trường hợp chất lượng khách hàng (xếp hạng tín dụng) và tài sản bảo đảm cho khoản vay.
2.2.1.10 Quyết định cấp tín dụng
Để việc cấp tín dụng được an toàn và hiệu quả, người có thẩm quyền quyết định cho vay phải tuân thủ các quy định trong chính sách tín dụng của ngân hàng.
Chất lượng của việc ra quyết định cấp tín dụng phải được bảo đảm trong mọi trường hợp người có thẩm quyền cấp tín dụng bị áp lực về thời gian giải quyết hồ sơ hay bị áp lực cạnh tranh mạnh mẽ của các ngân hàng khác. Ngoài ra người có thẩm quyền không được ra quyết định cấp tín dụng nếu chưa hiểu rõ về khoản tín dụng do khách hàng đề nghị.
Trường hợp khoản tín dụng được trình cho cấp có thẩm quyền cao hơn giải quyết thì tất cả thông tin liên quan đến khoản tín dụng cũng phải được cung cấp đầy đủ để bảo đảm rằng cấp có thẩm quyền này có thể ra quyết định một cách độc lập.
1.Tổ chức hoạt động cấp tín dụng
Để hạn chế rủi ro, sai xót và tiêu cực trong quá trình xem xét, thẩm định và ra quyết định cấp tín dụng, hoạt động cấp tín dụng được thực hiện theo một số nguyên tắc sau:
- Các cấp điều hành được uỷ quyền ra quyết định cấp tín dụng trong hạn mức cụ thể. Các khoản cấp tín dụng vượt quyền quyết định của từng cấp được chuyển về cấp cao hơn xem xét, thẩm định lại trước khi ra quyết định cấp tín dụng nhằm bảo đảm tính an toàn vốn cho vay.
- Việc uỷ quyền ra quyết định cấp tín dụng thực hiện như sau:
Chủ tịch hội đồng quản trị uỷ quyền cho hội đồng tín dụng, tổng giám đốc và các giám đốc chi nhánh ra quyết định cấp tín dụng với hạn mức cụ thể phù hợp với tình hình thực tế trong từng thời kỳ.
Trong khuôn khổ được uỷ quyền, tổng giám đốc có thể uỷ quyền lại cho các phó tổng giám đốc, giám đốc chi nhánh có thể uỷ quyền tại cho các trưởng đơn vị trực thuộc chi nhánh trong việc ra quyết định cấp tín dụng.
Đối với các hồ sơ vượt quá thẩm quyền ra quyết định, các đơn vị trực thuộc ngân hàng phải trình xin ý kiến chấp thuận của cấp có thẩm quyền cao hơn trước khi cấp tín dụng.
2. Quy trình ra quyết định cấp tín dụng
Quy trình ra quyết định cấp tín dụng được thực hiện căn cứ vào các nguyên tắc, chuẩn mực và những hạn chế đã đề ra trong chính sách tín dụng.
Quy trình này được thực hiện theo nguyên tắc loại trừ dần các khách hàng không đủ điều kiện vay vốn, hay nằm trong danh sách không được cho vay hay nằm trong các tiêu chí từ chối cho vay nhằm tiết giảm thời gian xem xét.
Tất cả các thông tin về các khách hàng bị từ chối cấp tín dụng sẽ được lưu trữ một cách đầy đủ để tham khảo khi cần thiết.
Quy trình xem xét quyết định cho vay gồm các bước sau:
Tiếp nhận nhu cấu vay vốn của khách hàng.
Kiểm tra hồ sơ, thủ tục ban đầu.
Đối chiếu với các quy định trong chính sách tín dụng như: các khách hàng, khoản vay bị hạn chế hay không được cho vay, các tiêu chí loại trừ khác.
Chấm điểm, xếp hạng tín dụng đối với các khách hàng.
Tham khảo thông tin về khách hàng từ các nguồn thông tin bên ngoài như Trung tâm thông tin khách hàng của ngân hàng Nhà Nước
Phân tích phương án sản xuất kinh doanh, khả năng trả nợ của khách hàng.
Trường hợp chấp nhận cấp tín dụng, ngân hàng sẽ xem xét việc xác định lãi suất cho vay căn cứ vào chấm điểm, xếp hạn tín dụng khách hàng, loại tài sản làm đảm bảo và mức thiệt hại dự kiến theo nguyên tắc mức thiệt hại dự kiến thấp thì lãi suất cho vay thấp và ngược lại.
Qua từng bước xem xét, đối chiếu như trên, nếu khách hàng không đạt yêu cầu sẽ bị từ chối ngay và ngân hàng sẽ tổ chức thống kê và lưu trữ thông tin về các khách hàng này.
2.3 Quy chế cho vay sản xuất kinh doanh
2.3.1. Những quy định chung
1. Phạm vi điều chỉnh
Quy chế này điều chỉnh việc cho vay ngắn, trung và dài hạn đối với khách hàng nhằm đáp ứng nhu cầu vốn để sản xuất kinh doanh.
Khách hàng đáp ứng được các điều kiện quy định tại quy chế này dù đang đồng thời là đối tượng của quy chế cho vay khác hiện hành của ngân hàng Sài Gòn Thương Tín, vẫn được xem xét để vay vốn theo quy định tại quy chế này.
2. Đối tượng khách hàng
Đối tượng khách hàng được xem xét cho vay theo quy chế này bao gồm:
a. Các pháp nhân và cá nhân Việt Nam
Doanh nghiệp nhà nước
Hợp tác xã
Công ty trách nhiệm hữu hạn
Công ty cổ phần
Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài
Doanh nghiệp tư nhân
Công ty hợp danh
Tổ chức khác có đủ điều kiện theo quy định của pháp luật
Cá nhân
b. Các pháp nhân và cá nhân nước ngoài
3. Loại tiền cho vay
a. Tuỳ theo nhu cầu vay vốn của khách hàng, các quy định pháp luật hiện hành và nguồn vốn của ngân hàng, việc cho vay có thề được thực hiện bằng
Tiền đồng Việt Nam
Ngoại tệ
Vàng
b. Khi cho vay vốn bằng ngoại tệ, ngân hàng và khách hàng phải thực hiện đúng các quy định về quản lý ngoại hối của chính phủ và ngân hàng nhà nước
4. Điều kiện vay vốn
Khách hàng muốn được ngân hàng xem xét cho vay phải có đầy đủ các điều kiện sau:
4.1 Có năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự và chịu trách nhiệm dân sự theo quy định của pháp luật
a. Đối với khách hàng là pháp nhân và cá nhân Việt Nam
- Pháp nhân phải có năng lực pháp luật dân sự
- Cá nhân, chủ doanh nghiệp tư nhân, thành viên công ty hợp danh phải có năng lực pháp luật và năng lực hành vi dân sự
b. Đối với khách hàng là cá nhân và pháp nhân nước ngoài phải có năng lực pháp luật dân sự và năng lực hành vi dân sự theo quy định của pháp luật của nước mà pháp nhân đó có quốc tịch hay cá nhân đó là công dân, nếu pháp luật nước ngoài đó được Bộ luật dân sự của nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, các văn bản pháp luật khác của Việt Nam quy định hay được điều ước quốc tế mà CHXHCNVN ký kết hay tham gia quy định
4.2 Mục đích sử dụng vốn vay hợp pháp
4.3 Có khả năng tài chính đảm bảo khả năng trả nợ trong thời gian cam kết
4.4 Có dự án đầu tư, phương án sản xuất kinh doanh dịch vụ khả thi và có hiệu quả, phù hợp với quy định của pháp luật.
4.5 Đối với pháp nhân, công ty hợp danh: việc đầu tư dự án hay mua sắm TSCĐ riêng lẻ phải được Hội đồng quản trị, Ban quản trị, Hội đồng thành viên hay chủ sở hữu của đơn vị chấp nhận theo đúng các quy định trong điều lệ hoạt động của đơn vị.
4.6 Thực hiện các quy định về đảm bảo tiền vay theo quy định của chính phủ và hướng dẫn của ngân hàng nhà nước Việt Nam
- Đối với các pháp nhân, công ty hợp danh: việc đưa tài sản của đơn vị để bảo đảm tiền vay hay việc bên thứ ba đem tài sản để bảo lãnh cho đơn vị vay vốn phải được Hội đồng quản trị, Ban quản trị, Hội đồng thành viên, chủ sở hữu của đơn vị chấp thuận theo đúng các quy định trong điều lệ hạot động của đơn vị.
4.7 Ngoài các điều kiện nêu trên, khách hàng có nhu cầu vay để thực hiện các dự án đầu tư, cải tiến công nghệ, mở rộng sản xuất kinh doanh hay mua sắm tài sản cố định phải có thêm các điều kiện sau mới được xem xét cho vay.
a. Có vốn tự có tham gia tối thiểu là 30% tổng giá trị dự án hay giá trị các tài sản cố định riêng lẻ sẽ đầu tư. Các trường hợp vốn tự có thấp hơn mức t...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Nâng cao hiệu quả hoạt động tư vấn của Công ty Cổ phần chứng khoán Thương Mại và Công Nghiệp Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công ty cổ phần chứng khoán VIG Luận văn Kinh tế 0
D Một số biện pháp đổi mới phương pháp tổ chức để nâng cao hiệu quả Hoạt động giáo dục ngoài giờ Luận văn Sư phạm 0
D Giải pháp nâng cao hiệu quả quy trình sau tuyển dụng nhân sự của Công ty Cổ phần Đầu tư và Phát triển Thuận Lợi Quản trị Nhân lực 0
D Nâng cao hiệu quả cho vay ngắn hạn tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Việt Á chi nhánh Bình Dương Luận văn Kinh tế 0
D Một Số Biện Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Sản Xuất Kinh Doanh Của Công Ty Hyundai Thái Bình Luận văn Kinh tế 0
N Nâng cao hiệu quả chuỗi cung ứng sản phẩm thép của Công ty TNHH MTV Thép Hòa Phát Quản trị chuỗi cung ứng 1
D Nâng cao hiệu quả bán hàng của công ty TNHH thương mại và dịch vụ Toàn Phượng Luận văn Kinh tế 0
D Nâng cao hiệu quả áp dụng các phương pháp địa chất và địa vật lý hiện đại nghiên cứu địa chất môi trường vùng đồng bằng sông hồng và cửu long Khoa học Tự nhiên 0
D Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động Môi giới chứng khoán tại Công ty cổ phần chứng khoán VNDirect Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top