Romain

New Member

Download miễn phí Đồ án Đánh giá điều kiện công trình văn phòng làm việc và dịch vụ cho thuê của công ty San Nam Quận Cầu Giấy - Thành Phố Hà Nội. Thiết kế khảo sát địa chất công trình bổ sung cho thiết kế kỹ thuật và lập bản vẽ thi công công trình. Thời gian thi công là 1





Khu vực khảo sát nằm ngay cạnh đường nên việc chuyên chở và tập kết vật liệu xây dựng thuân tiện. cần xây dựng xây dựng hệ thống thoát nước hoàn chỉnh nối ra hệ thống thoát nước của Thành phố.

Nước dưới đất không ảnh hưởng đến hố móng khi thi công công trình.

Trong phạm vi chiều sâu nghiên cứu, địa tầng tại vị trí khảo sát gồm các lớp đất và thấu kính như sau:

 Lớp đất lấp (1) là lớp không đồng nhất cần bóc bỏ.

 Lớp (2) có khả năng chịu tải trung bình, biến dạng trung bình.

 Lớp (3) có khả năng chịu tải yếu, biến dạng mạnh.

 Lớp (4) có khả năng chịu tải yếu, biến dạng khá mạnh.

 Lớp (5) có khả năng chịu tải trung bình, biến dạng trung bình.

 Thấu kính (TK) có khả năng chịu tải yếu, biến dạng mạnh.

 Lớp (6) có khả năng chịu tải trung bình, biến dạng trung bình.

 Lớp (7) có khả năng chịu tải trung bình, biến dạng trung bình - nhỏ.

 Lớp (8) có khả năng chịu tải tốt, biến dạng nhỏ.

 Lớp (9) có khả năng chịu tải tốt, biến dạng nhỏ.

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


2 ( cm2/KG ).
mk: Hệ số chuyển đổi từ Môđun biến dạng trong phòng theo Môđun biến dạng xác định bằng phương pháp nén tải trọng tĩnh, mk phụ thuộc hệ số rỗng của đất và loại đất.
Với e = 0.827; a1-2 = 0.033; b = 0.62; mk= 1
Thay các giá trị trên vào công thức (4-1) ta có: Eo = 100.0 ( KG/cm2 )
- áp lực tính toán qui ước Ro:
(4-2)
m1: Hệ số phụ thuộc vào điều kiện làm việc của đất nền; m1=1
m2: Hệ số điều kiện làm việc của nhà hay công trình có tác dụng qua lại với đất nền; m2 = 1
Ktc: Hệ số tin cậy dựa vào độ tin cậy của các chỉ tiêu tính toán, nếu thí nghiệm trực tiếp lấy Ktc= 1, còn nếu suy diễn lấy Ktc= 1,1.
h, b: Chiều sâu đặt móng và chiều rộng móng qui ước b = h = 1m.
g: Khối lượng thể tích của lớp đất tính toán.
c: Lực dính kết: c = 0.270 (kG/cm2)
A, B, D: Các hệ số tra bảng phụ thuộc vào góc ma sát trong j của đất.
Với: g = 1.94.10-3 (kg/cm3); j = 11o 35'; c = 0.270
Tra bảng ta có A = 0.21, B = 1.88, D = 4.36.
Thay các giá trị trên vào công thức (4-2) ta có Ro = 1.5 (KG/cm2)
IV.2.3. Lớp 3: Sét pha, xám đen, xám tro, trạng thái dẻo chảy
Lớp này gặp tại tất cả các hố khoan và nằm dưới lớp 2. Bề dày biến đổi từ 1.1 m (K2) đến 4.7 m (K3), trung bình 2.3m, cao độ biến đổi -4.1m (K1) đến -4.6m (K3).Thành phần là sét pha màu xám đen, xám tro lẫn hữu cơ, trạng thái dẻo chảy. Ký hiệu (3) trên mặt cắt địa chất công trình.
Trong lớp này đã thí nghiệm 4 điểm xuyên SPT và 4 mẫu thí nghiệm xác định chỉ tiêu cơ lý, kết quả được trình bày ở bảng IV.2.
Bảng IV.2:Các chỉ tiêu cơ lý của lớp 3
STT
Các chỉ tiêu cơ lý
Ký hiệu
Đơn vị
Giá trị TB
1
Thành phần hạt (mm)
Từ: 2.0 – 0.5
Từ: 0.5 - 0.25
P
%
0.21
Từ: 0.25 - 0.1
P
%
4.53
Từ: 0.1 - 0.05
P
%
25.00
Từ: 0.05 - 0.01
P
%
31.34
Từ: 0.01 - 0.005
P
%
16.34
< 0.005
P
%
22.58
2
Độ ẩn tự nhiên
W
%
50.4
3
Khối lượng thể tích
g/cm3
1.61
4
Khối lượng thể tích khô
g/cm3
1.07
5
Khối lượng riêng
g/cm3
2.60
6
Hệ số rỗng
e
1.430
7
Độ lỗ rỗng
n
%
58.9
8
Độ bão hòa
G
%
91.6
9
Giới hạn chảy
WL
%
52.5
10
Giới hạn dẻo
Wp
%
39.5
11
Chỉ số dẻo
Ip
%
13.0
12
Độ sệt
Is
0.84
13
Lực dính kết
c
KG/cm2
0.115
14
Góc ma sát trong
Độ
6028’
15
Hệ số nén lún
a1-2
cm2/KG
0.075
16
Giá trị xuyên tiêu chuẩn SPT
N
Sốbúa/30cm
3
17
áp lực tính toán quy ước
Ro
KG/cm2
0.6
18
Modun tổng biến dạng
Eo
KG/cm2
20.0
- áp lực tính toán qui ước (Ro)
Với: g = 1.61.10-3 (kg/cm3); j = 6o28'; c = 0.115
Tra bảng ta có A = 0.13, B = 1.51, D = 3.86.
Thay các giá trị trên vào công thức (4-2) ta có Ro = 0.6 (KG/cm2)
- Mô đun tổng biến dạng (Eo)
Với e =1.430; a1-2 = 0.075; b = 0.62; mk= 2
Thay các giá trị trên vào công thức (4-1) ta có: Eo = 20.0 (KG/cm2).
IV.2.4. Lớp 4: Sét pha, xám đen, trạng thái dẻo chảy
Lớp này chỉ gặp trong hố khoan K1, K2 và nằm dưới lớp (3). Bề dày lớp biến đổi từ 4.2m (K2) đến 5.9m (K3), trung bình 5.1m, cao độ biến đổi từ -1.1m (K1) đến -1.2m (K2). Thành phần là sét pha màu xám ghi, xám tro lẫn ít hữu cơ, trạng thái dẻo mềm, có chỗ dẻo chảy. Ký hiệu (4) trên mặt cắt địa chất công trình.
Trong lớp này đã thí nghiệm 5 điểm xuyên SPT và 5 mẫu thí nghiệm xác định chỉ tiêu cơ lý, kết quả được trình bày ở bảng IV.3.
Bảng IV.3:Các chỉ tiêu cơ lý của lớp 3
STT
Các chỉ tiêu cơ lý
Ký hiệu
Đơn vị
Giá trị TB
1
Thành phần hạt (mm)
Từ: 2.0 – 0.5
Từ: 0.5 - 0.25
P
%
Từ: 0.25 - 0.1
P
%
0.66
Từ: 0.1 - 0.05
P
%
29.41
Từ: 0.05 - 0.01
P
%
30.45
Từ: 0.01 - 0.005
P
%
16.86
< 0.005
P
%
22.62
2
Độ ẩn tự nhiên
W
%
35.9
3
Khối lượng thể tích
g/cm3
1.81
4
Khối lượng thể tích khô
g/cm3
1.33
5
Khối lượng riêng
g/cm3
2.69
6
Hệ số rỗng
e
1.023
7
Độ lỗ rỗng
n
%
50.6
8
Độ bão hòa
G
%
94.4
9
Giới hạn chảy
WL
%
40.2
10
Giới hạn dẻo
Wp
%
27.5
11
Chỉ số dẻo
Ip
%
12.7
12
Độ sệt
Is
0.66
13
Lực dính kết
c
KG/cm2
0.195
14
Góc ma sát trong
Độ
10026’
15
Hệ số nén lún
a1-2
cm2/KG
0.043
16
Giá trị xuyên tiêu chuẩn SPT
N
Sốbúa/30cm
5
17
áp lực tính toán quy ước
Ro
KG/cm2
1.0
18
Modun tổng biến dạng
Eo
KG/cm2
45.0
- áp lực tính toán qui ước (Ro)
Với: g = 1.81.10-3 (kg/cm3); j = 10o 26'; c = 0.195
Tra bảng ta có A =0.27; B= 2.13 ; D = 4.60.
Thay các giá trị trên vào công thức (4-2) ta có Ro = 1.0 (KG/cm2)
- Mô đun tổng biến dạng (Eo)
Với e = 1.023; a1-2 = 0.043; b = 0.62; mk= 2.0
Thay các giá trị trên vào công thức (4-1) ta có: Eo = 45.0 (KG/cm2).
IV.2.5. Lớp 5: Sét pha, nâu vàng, trạng thái dẻo cứng
Lớp này gặp tại tất cả các hỗ khoan và nằm dưới lớp (3,4). Bề dày thay đổi từ 5.6 m (K2) đến 8.4 m (K3), trung bình 6.8m, cao độ biến đổi từ -4.2m (K1) đến -5.9m (K2). Thành phần là sét pha màu nâu xám, nâu hồng loang nổ, trạng thái dẻo cứng, nóc tầng là dẻo mềm. Ký hiệu (5) trên mặt cắt địa chất công trình.
Trong lớp này đã thí nghiệm 9 điểm xuyên SPT và 9 mẫu thí nghiệm xác định chỉ tiêu cơ lý, kết quả được trình bày ở bảng IV.4.
Bảng IV.4: Các chỉ tiêu cơ lý của lớp 4
STT
Các chỉ tiêu cơ lý
Ký hiệu
Đơn vị
Giá trị TB
1
Thành phần hạt (mm)
Từ: 2.0 – 0.5
Từ: 0.5 - 0.25
P
%
Từ: 0.25 - 0.1
P
%
1.15
Từ: 0.1 - 0.05
P
%
37.92
Từ: 0.05 - 0.01
P
%
24.71
Từ: 0.01 - 0.005
P
%
14.31
< 0.005
P
%
21.91
2
Độ ẩn tự nhiên
W
%
24.4
3
Khối lượng thể tích
g/cm3
2.01
4
Khối lượng thể tích khô
g/cm3
1.62
5
Khối lượng riêng
g/cm3
2.71
6
Hệ số rỗng
e
0.673
7
Độ lỗ rỗng
n
%
40.2
8
Độ bão hòa
G
%
98.3
9
Giới hạn chảy
WL
%
31.6
10
Giới hạn dẻo
Wp
%
19.4
11
Chỉ số dẻo
Ip
%
12.2
12
Độ sệt
Is
0.41
13
Lực dính kết
c
KG/cm2
0.260
14
Góc ma sát trong
Độ
13024’
15
Hệ số nén lún
a1-2
cm2/KG
0.030
16
Giá trị xuyên tiêu chuẩn SPT
N
Sốbúa/30cm
13
17
áp lực tính toán quy ước
Ro
KG/cm2
1.60
18
Modun tổng biến dạng
Eo
KG/cm2
117.0
- áp lực tính toán qui ước (Ro)
Với: g = 2.01.10-3 (kg/cm3); j = 13o24'; c = 0.260
Tra bảng ta có A =0.27; B= 2.13 ; D = 4.60.
Thay các giá trị trên vào công thức (4-2) ta có Ro = 1.0 (KG/cm2)
- Mô đun tổng biến dạng (Eo)
Với e = 1.023; a1-2 = 0.043; b = 0.62; mk= 4.5
Thay các giá trị trên vào công thức (4-1) ta có: Eo = 117.0 (KG/cm2).
IV.2.6. Thấu kính (TK): Sét pha, xám sẫm, xám tro, trạng thái dẻo chảy
Thấu kính gặp trong hố khoan K1 và nằm dưới lớp (5), ở trên lớp (6), độ sâu bắt gặp 17.6m, độ sâu kết thúc 19.5m, bề dày thấu kính 1.9m. Thành phần là sét pha màu xám sẫm, xám tro, trạng thái dẻo chảy. Ký hiệu (TK) trên mặt cắt địa chất công trình.
Trong lớp thấu kính này đã thí nghiệm 1 điểm xuyên SPT và 1 mẫu thí nghiệm xác định chỉ tiêu cơ lý, kết quả được trình bày ở bảng IV.5.
Bảng IV.5: Các chỉ tiêu cơ lý của lớp thấu kính
STT
Các chỉ tiêu cơ lý
Ký hiệu
Đơn vị
Giá trị TB
1
Thành phần hạt (mm)
Từ: 2.0 - 0.5
Từ: 0.5 - 0.25
P
%
Từ: 0.25 - 0.1
P
%
0.53
Từ: 0.1 - 0.05
P
%
27.47
Từ: 0.05 - 0.01
P
%
30.00
Từ: 0.01 - 0.005
P
%
17.68
< 0.005
P
%
24.32
2
Độ ẩn tự nhiên
W
%
45.2
3
Khối lợng thể tích
g/cm3
1.74
4
Khối lợng thể tích khô
g/cm3
1.20
5
Khối lợng riêng
g/cm3
2.69
6
Hệ số rỗng
e
1.242
7
Độ lỗ rỗng
n
%
55.4
8
Độ bão hòa
G
%
97.9
9
Giới hạn chảy
WL
%
48.1
10
Giới hạn dẻo
Wp
%
32.7
11
Chỉ số dẻo
Ip
%
15.4
12
Độ sệt
Is
0.81
13
Lực dính kết
c
KG/cm2
0.120
14
Góc ma sát trong
Độ
7015’
15
Hệ số nén lún
a1-2
cm2/KG
0.043
16
Giá trị xuyên tiêu chuẩn SPT
N
Sốbúa/30cm
6
17
áp lực tính toán quy ớc
Ro
KG/cm2
0.7
18
Modun tổng biến dạng
Eo
KG/cm2
25.0
- áp lực tính toán qui ước (Ro)
Với: g = 1.74.10-3 (kg/cm3); j = 7o 15'; c = 0.12
Tra bảng ta có A =0.12; B= 1.46 ; D = 3.38.
Thay các giá trị trên vào công thức (4-2) ta có Ro = 0.7 (KG/cm2)
- Mô đun tổng biến dạng (Eo)
Với e =1.242; a1-2 = 0.043; b = 0.62; mk= 2.0
Thay các giá trị trên vào công thức (4-1) ta có: Eo = 25.0 (KG/cm2).
IV.2.7. Lớp 6: Cát pha, xám vàng, trạng thái dẻo
Lớp này gặp ở tất cả các hố khoan và nằm dưới lớp (5); ( TK). Bề dày biến đổi từ 2.0m ( K1) đến 2.5m (K2), trung bình 2.2m, cao độ biến đổi từ -1.9m (K1) đến –8.4m (K3). Thành phần là cát pha xen kẹp cát hạt nhỏ, sét pha màu xám vàng, xám tối, trạng thái dẻo. Ký hiệu (6) trên mặt cắt địa chất công trình.
Trong lớp này đã thí nghiệm 4 điểm xuyên SPT và 3 mẫu thí nghiệm xác định chỉ tiêu cơ lý, kết quả được trình bày ở bảng IV.6.
Bảng IV.6: Các chỉ tiêu cơ lý của lớp 6
STT
Các chỉ tiêu cơ lý
Ký hiệu
Đơn vị
Giá trị TB
1
Thành phần hạt (mm)
Từ: 2.0 - 0.5
Từ: 0.5 - 0.25
P
%
Từ: 0.25 - 0.1
P
%
10.32
Từ: 0.1 - 0.05
P
%
59.15
Từ: 0.05 - 0.01
P
%
21.07
Từ: 0.01 - 0.005
P
%
9.46
< 0.005
P
%
2
Độ ẩn tự nhiên
W
%
22.5
3
Khối lượng thể tích
g/cm3
2.04
4
Khối lượng thể tích khô
g/cm3
1.67
5
Khối lợng riêng
g/cm3
2.68
6
Hệ số rỗng
e
0.605
7
Độ lỗ rỗng
n
%
37.7
8
Độ bão hòa
G
%
99.7
9
Giới hạn chảy
WL
%
23.9
10
Giới hạn dẻo
Wp
%
17.5
11
Chỉ số dẻo
Ip
%
6.4
12
Độ sệt
Is...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Đánh giá tác dụng của phương pháp Cận Tam Châm trong hỗ trợ điều trị trẻ rối loạn phổ tự kỷ Y dược 0
D Điều tra, đánh giá về ý thức học tập hiện nay của sinh viên học viện nông nghiệp Việt Nam Văn hóa, Xã hội 0
D ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ GÃY KÍN MẮT CÁ SAU BẰNG NẸP VÍT Y dược 0
D Đánh giá tác dụng điều trị bệnh vảy nến thể thông thường của bài thuốc tiêu phong tán kết hợp kem dưỡng ẩm Y dược 0
D Điều tra ,đánh giá hiện trạng và đề xuất một số giải pháp cải tạo cây xanh trên thành phố Đà Nẵng Luận văn Kinh tế 0
D Đánh giá tình hình sử dụng erythropoietin trong điều trị thiếu máu cho bệnh nhân suy thận mạn đang được lọc máu chu kỳ Y dược 0
D Nghiên cứu các hợp chất thành phần nhằm góp phần đánh giá tác dụng điều trị tiểu đường của cây Vối Khoa học Tự nhiên 0
D Nghiên cứu đặc điểm trường phóng xạ tự nhiên phục vụ điều tra đánh giá môi trường và dự báo triển vọng khoáng sản phóng xạ vùng Tây Bắc Việt Nam Khoa học Tự nhiên 1
D Nghiên cứu đánh giá các phương pháp tính toán thiết kế hồ điều hòa cho hệ thống thoát nước đô thị Nông Lâm Thủy sản 0
A Nghiên cứu phương pháp phẫu thuật và bước đầu đánh giá kết quả của phẫu thuật bảo tồn trong điều trị ung thư vú nữ tại bệnh viện k Y dược 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top