huyentran080789

New Member

Download miễn phí Chuyên đề Tăng cường hoạt động Marketing tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn – Chi nhánh Láng Hạ





MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU 2

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ MARKETING NGÂN HÀNG 4

1.1. NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ NHỮNG HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 4

1.1.1. Khái niệm và vị trí của ngân hàng thương mại. 4

1.1.1.1. Khái niệm. 4

1.1.1.2. Vị trí của ngân hàng thương mại trong nền kinh tế. 4

1.1.1.3. Đặc trưng của ngân hàng thương mại 5

1.1.2. Vai trò của ngân hàng thương mại. 6

1.1.2.1. Làm thủ quĩ cho xã hội. 6

1.1.2.2. Làm trung gian thanh toán. 7

1.1.2.3. Làm trung gian tín dụng. 7

1.1.2.4. Vai trò khác. 8

1.1.3. Các hoạt đông chủ yếu của ngân hàng thương mại. 8

1.1.3.1. Huy động vốn. 8

1.1.3.2. Cho vay. 9

1.1.3.3. Đầu tư. 9

1.1.3.4. Mua bán ngoại tệ. 9

1.1.3.5. Cho thuê tài chính. 10

1.1.3.6. Cung cấp các dịch vụ ngân hàng cho khách hàng. 10

1.2. MARKETING TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÁC NGÂN HÀNGTHƯƠNG MẠI 10

1.2.1. Khái niệm, đặc điểm và vai trò của marketing. 10

1.2.1.1. Khái niệm về marketing trong ngân hàng. 10

1.2.1.2.Vai trò của marketing ngân hàng. 11

1.2.1.3. Đặc điểm của marketing ngân hàng. 13

1.2.2. Nội dung hoạt động của marketing ngân hàng. 14

1.2.2.1.Nghiên cứu thị trường. 14

1.2.2.2. Chiến lược marketing ngân hàng. 16

1.3. KINH NGHIỆM MARKETING NGÂN HÀNG 19

1.3.1. Kinh nghiệm của các ngân hàng trên thế giới. 19

1.3.2. Kinh nghiệm của các ngân hàng nước ngoài ở Việt Nam. 20

1.3.3. Bài học kinh nghiệm. 21

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG MARKETING TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIÊN NÔNG THÔN CHI NHÁNH LÁNG HẠ 22

2.1. KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN – CHI NHÁNH LÁNG HẠ 22

2.1.1. Bối cảnh thành lập và nhiệm vụ của chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Láng Hạ 22

2.1.2. Kết quả hoạt động kinh doanh năm 2007 24

2.1.2.1. Công tác nguồn vốn 24

2.1.2.2. Tình hình sử dụng vốn 26

2.1.2.3. Kết quả tài chính 28

2.1.2.4. Đánh giá việc phát triển thị trường và thị phần 29

2.2. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG MARKETING TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN – CHI NHÁNH LÁNG HẠ 29

2.2.1. Khái quát lĩnh vực Marketing trong bối cảnh hiện nay 29

2.2.2. Những thánh tích đã đạt được trong năm 2007: 31

2.2.2.1. Công tác tiếp cận thị trường, thu hút khách hàng nguồn vốn và dư nợ: 31

2.2.2.2. Công tác khuyếch trương, quảng cáo, tiếp thị: 32

2.2.2.3. Công tác chăm sóc khách hàng: 34

2.2.2.4. Công tác phát triển dịch vụ: 35

2.2.3. Những khó khăn tồn tại và nguyên nhân trong công tác Marketing tại Chi nhánh: 36

CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG HOẠT ĐỘNG MARKETING TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN - CHI NHÁNH LÁNG HẠ 40

3.1. PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TRONG NĂM 2008 40

3.1.1. Mục tiêu chung. 40

3.1.2. Chỉ tiêu cụ thể. 40

3.1.2.1. Mục tiêu phấn đấu năm 2008 40

3.1.2.2. Những chương trình chính trong năm 2008 41

3.2. CÁC GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG HOẠT ĐỘNG MARKETING TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN – CHI NHÁNH LÁNG HẠ TRONG TƯƠNG LAI 41

3.2.1. Lựa chọn chiến lược Marketing phù hợp: 41

3.2.1.1. Lựa chọn khách hàng chủ yếu. 42

3.2.1.2. Tiếp xúc khách hàng. 43

3.2.1.3. Phát triển nhu cầu khách hàng. 43

3.2.1.4. Duy trì quan hệ đối với khách hàng. 44

3.2.2. Cần nhận thức rõ tầm quan trọng của hoạt động marketing và phải có bộ phận marketing riêng. 44

3.2.3. Phát triển thêm nhiều sản phẩm dịch vụ và tối ưu hoá quá trình cung ứng tới khách hàng. 46

3.2.4. Tăng cường các hoạt động xúc tiến đến khách hàng. 47

3.2.5. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực. 49

3.2.7. Xây dựng văn hoá trong kinh doanh Ngân hàng. 53

3.2.8. Tăng cường hoạt động kiểm tra, giám sát. 54

3.2.9. Phát triển công nghệ ngân hàng. 54

3.2.10. Mở rộng và phát triển mô hình siêu thị ngân hàng trong cả nước. 55

3.3. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 57

3.3.1. Kiến nghị với Chính phủ. 57

3.3.2. Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước. 57

3.3.3. Kiến nghị với Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam. 58

KẾT LUẬN 59

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 60

 

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


ốn phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn.
Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam đã thể hiện định hướng chiến lược có ý nghĩa quan trọng trong những tháng cuối năm 1996 là; Củng cố và giữ vững thị trường nông thôn, tiếp cận nhanh và từng bước chiếm lĩnh thị phần tại thị trường thành thị, phát triển kinh doanh đa năng, hiện đại hoá công nghệ ngân hàng, góp phần thúc đẩy nền kinh tế đất nước.
Từ thực tiễn trên, cùng với việc ra đời của một số Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp tại các thành phố lớn, khu đô thị và trung tâm kinh tế trên mọi miền đất nước trong giai đoạn 1996 - 1997. Ngày 1/8/1996 tại Quyết định số 334/QĐ-NHN0-02 của Tổng Giám đốc Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam, Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Láng Hạ được thành lập và chính thức đi vào hoạt động từ 17/3/1997.
Ngày 18/3/1997 lễ công bố quyết định thành lập Chi nhánh Láng Hạ được tổ chức tại trụ sở 44 Láng Hạ (nay là 24 Láng Hạ - Quận Đống Đa - Hà Nội).
Sự ra đời của Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Láng Hạ là bước mở đầu cho sự phát triển của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam tại các địa bàn đo thị, khu công nghiệp và trung tâm kinh tế trên mọi miền đất nước, thể hiện hướng đi đúng trong bước phát triển tất yếu phù hợp với quy luật phát triển của hệ thống Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Na. Sự ra đời của chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Láng Hạ (Gọi tắt là Chi nhánh Láng Hạ) trong giai đoạn này đã góp phần không nhỏ làm cho quy mô vâ phạm vi hoạt động cũng như năng lực, vị thế của hệ thống Ngân hàng nông nghiệp trên địa bàn Thủ đô được mở rộng và nâng cao thêm, đáp ứng yêu cầu hoạt động kinh doanh trong giai đoạn mới, giai đoạn khắc phục khó khăn khách quan và chủ quan, ổn định phát triển mạnh mẽ theo hướng Ngân hàng thương mại hàng đầu ở Việt Nam, tiên tiến trong khu vực và có uy tín cao trên thế giới.
Ngày 17/3/1997 ngày thành lập Chi nhánh Láng Hạ đã rở thành ngày truyền thống khơi nguồn lịch sử cho lớp lớp cán bộ kế tiếp nhau trưởng thành. Dưới sự lãnh đạo của Đảng bộ, ban Tổng Giám đóc Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam, tập thể CBVC chi nhánh đã chung sức đồng lòng cùng các Chi nhánh khác trong toàn hệ thống ngân hàng Nông nghiệp góp sức xây dựng Ngân hàng không ngừng lớn mạnh, đủ sức đảm đương nhiệm vụ trong hoạt động kinh doanh trên địa bàn theo định hướng Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam, góp phần thúc đẩy kinh tế địa phương phát triển .
2.1.2. Kết quả hoạt động kinh doanh năm 2007
2.1.2.1. Công tác nguồn vốn
Tổng nguồn vốn đến 31/12/2007 đạt 7,275 tỷ đồng, bằng 137% so với 31/12/2006, tăng 37%, số tuyệt đối tăng 1,954 tỷ đồng, đạt 115% kế hoạch năm 2007 (KH: 6,350 tỷ đồng). Trong đó:
* Phân theo loại tiền
- Nguồn vốn nội tệ đạt 6,3 tỷ đồng tăng 1,961 tỷ đồng so với năm 2006, đạt 131% so với kế hoạch năm 2007 (KH:4,773 tỷ đồng).
- Nguồn ngoại tệ (quy VNĐ) đạt 1,045 tỷ đồng, giảm 7 tỷ đồng so với năm 2006, đạt 66% so với kế hoạch năm 2007 (KH: 1,577 tỷ đồng). Chi nhánh lấy tỷ giá quy đổi là 16,114 VNĐ/USD.
* Phân theo kỳ hạn
- Nguồn vốn không kỳ hạn: 1,982 tỷ đồng, tăng 703 tỷ so với năm 2006, chiếm 27% tổng nguồn vốn. Trong đó ngoại tệ 110 tỷ chiếm 4.1% tổng nguồn vốn.
- Nguồn vốn có kỳ hạn dưới 12 tháng: 291 tỷ đồng, giảm 568 tỷ đồng so với năm 2006, chiếm 4% tổng nguồn vốn. Trong đó ngoại tệ 110 tỷ đồng chiếm 1.5% tổng nguồn vốn.
- Nguồn vốn có kỳ hạn từ 12 - 24 tháng: 677 tỷ đồng, giảm 519 tỷ đồng so với năm 2006, chiếm 9,3% tổng nguồn vốn. Trong đó ngoại tệ 240 tỷ đồng chiếm 3.3% tổng nguồn vốn.
- Nguồn vốn có kỳ hạn từ 24 tháng trở lên: 4,325tỷ đồng, tăng 2,338 tỷ đồng so với năm 2006, chiếm 60% tổng nguồn vốn. Trong đó ngoại tệ 397 tỷ đồng chiếm 5.5% tổng nguồn vốn.
* Phân theo thành phần kinh tế
- Nguồn vốn từ dân cư: 2,367 tỷ đồng tăng 146 tỷ so với năm 2006, tốc độ tăng trưởng là 7%, chiếm 33% trong tổng nguồn vốn trong đó ngoại tệ là 747 tỷ đồng bao gồm tiền gửi tiết kiệm và huy động giấy tờ có giá. Chỉ tiêu này so với kế hoạch TW đề ra là còn thấp (theo kế hoạch, tiền gửi dân cư phải chiếm 42% tổng nguồn vốn huy động).
- Nguồn vốn từ tổ chức kinh tế là 4,528 tỷ đồng trong đó ngoại tệ là 298 tỷ đồng, tăng 1,474 tỷ đồng so với năm 2006, tốc độ tăng trưởng là 48%, chiếm tỷ trọng 62% tổng nguồn vốn.
- Nguồn vốn từ TCTD là 380 tỷ đồng chủ yếu là nội tệ, tăng 334 tỷ đồng so với năm 2006, chiếm tỷ trọng 5% tổng nguồn vốn.
* Đánh giá chung
Trong năm 2007, mặc dù thị trường vốn không ổn định tuy nhiên Chi nhánh đã chủ động tích cực đảm bảo ổn định nguồn vốn và tăng trưởng, tăng 37% so với năm 2006, số tuyệt đối là 1,954 tỷ đồng, đặc biệt nguồn vốn không kỳ hạn đạt 1,928 tỷ đồng, tăng 1,961 tỷ đồng so với 31/12/2006.
2.1.2.2. Tình hình sử dụng vốn
* Dư nợ
Tổng dư nợ đến 31/12/2007 đạt 2,841 tỷ đồng, bằng 138% so với năm 2006, tăng 38%, số tuyệt đối 783 tỷ đồng, đạt 128% kế hoạch năm 2007 (KH:2,227 tỷ đồng).
Trong đó:
- Dư nợ theo loại tiền:
Dư nợ về nội tệ đạt 1,452 tỷ đồng, tăng 474 tỷ đồng so với năm 2006, chiếm 51% tổng dư nợ. Dư nợ ngoại tệ đạt 1,389 tỷ đồng, tăng 310 tỷ đồng so với năm 2006, chiếm 49% tổng dư nợ.
- Dư nợ theo thành phần kinh tế
Doanh nghiệp Nhà nước: 1,519 tỷ đồng, tăng 274 tỷ đồng so với năm 2006, chiếm 54% tổng dư nợ. Doanh nghiệp ngoài quốc doanh: 1,167 tỷ đồng, tăng 410 tỷ đồng so với năm 2006, chiếm 41% tổng dư nợ. Cho vay tiêu dùng, đời sống, cầm cố chứng chỉ có giá: 155 tỷ đồng, tăng 99 tỷ so với năm 2006, chiếm 5% tổng dư nợ.
- Dư nợ theo thời gian
Dư nợ ngắn hạn: 1,730 tỷ đồng, tăng 461 tỷ đồng so với năm 2006, chiếm 61% tổng dư nợ. Dư nợ trung hạn: 1,110 tỷ đồng, tăng 323 tỷ đồng so với năm 2006, chiếm 39% tổng dư nợ.
- Đánh giá chung:
Dư nợ của Chi nhánh không ổn định chịu sự chi phối rất lớn của các Tổng công ty lớn như Tổng công ty Sông Đà, Tổng công ty lắp máy Việt Nam, Tổng công ty Xăng dầu Việt Nam, Lắp máy Hà Nội, tổng công ty phụ tùng, tổng công ty xăng dầu Việt Nam có những thời điểm dư nợ 1,000 tỷ đồng nhưng có những thời điểm chỉ còn dưới 100 tỷ đồng. Cơ cấu đầu tư chưa thật hợp lý, tỷ lệ cho vay bằng ngoại tệ chiếm tỷ trọng lớn. Tuy nhiên, Chi nhánh đã tập trung tiếp cận nâng hạn mức cho vay của các tổng công ty lớn làm ăn có hiệu quả đồng thời mở rộng cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa, hộ sản xuất tiêu dùng trên cơ sở đảm bảo nguyên tắc và điều kiện tín dụng, thận trọng chắc chắn. Vì vậy, dư nợ đến 31/12/2007 đạt 2,841 tỷ đồng, tăng 38% so với năm 2006, vượt 28% kế hoạch.
* Nợ xấu:
Tổng nợ xấu năm 2007 là 21,6 tỷ đồng chiếm 0,76% tổng dư nợ, tăng 11,8 tỷ đồng so với năm 2006 trong đó nhóm 3 là 3.8 tỷ đồng, nợ nhóm 4 là 12.3 tỷ đồng và nợ nhóm 5 là 5.5 tỷ đồng chủ yếu của DN ngoài quốc doanh và cho vay tiêu dùng, đời sống.
* Các hoạt đồng tín dụng khác
Cho vay thẻ Tín dụng và thấu chi tài khoản ngày càng phát triển, từ 64 triệu đồng năm 2006 lên 225 triệu đồng năm 2007, phí thu được là 5 triệu đồng.
* Dịch vụ và các tiện ích đã thực hiện
- Dịch vụ thanh toán trong nước: tổng doanh số thanh toán đạt 468,644 tỷ đồng bắng 110% so với cùng kỳ năm trước. Phí thu được từ dịch vụ thanh toán trong nước là 2,142 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 9% tổng thu dịch vụ.
Dịch vụ thanh toán quốc tế đạt 540 triệu USD, bằng 98% so với năm 2006, đạt 90% kế hoạch năm 2007 trong đó chuyển tiền là 79 triệu USD và thanh toán L/C là 459 triệu USD.
- Kinh doanh ngoại tệ: doanh số mua ngoại tệ đạt 366 triệu USD, doanh số bán ngoại tệ đạt 380 triệu SD, bằng so với thực hiện năm 2006, đạt 100% kế hoạch năm 2007. Phí thu được là 2,779 triệu đồng, cao nhất từ trước đến nay.
- Dịch vụ kho quỹ: tổng doanh thu tiền mặt là 11,878 tỷ đồng, doanh số chi tiền mặt là 11,909 tỷ đồng bằng 190% so cùng kỳ năm trước.
- Dịch vụ bảo lãnh: tổng doanh số bảo lãnh là 3,144 tỷ đồng. Số phí thu được là 14 tỷ đồng chiếm 61% tổng thu nhập từ hoạt động dịch vụ.
- Dịch vụ thẻ: tổng số thẻ phát hành trong năm 2007 là 16,255 thẻ, đạt 163% kế hoạch năm 2007. Phí thu được từ dịch vụ thẻ là 313 triệu đồng, chiếm 1,4% tổng thu nhập từ hoạt động dịch vụ.
- Dịch vụ chuyển tiền kiều hối Western Union: doanh số chuyển tiền là 896 nghìn USD, giảm 304 nghìn USD so với năm 2006. Phí thu được từ dịch vụ kiều hối là 142 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 0,6% tổng thu dịch vụ.
- Dịch vụ ngân hàng phụv vụ giải ngân dự án: Số dự án chi nhánh đang phục vụ gồm 7 dự án. Tổng số dư của các dự án hiện có tại Chi nhánh là 8,4 triệu USD và 18 tỷ đồng.
2.1.2.3. Kết quả tài chính
Tổng thu năm 2007 đạt 808,164 triệu đồng tăng 230 tỷ đồng, bằng 140% so với năm 2006. Trong đó:
- Thu từ điều vốn TW là 421 tỷ đồng tăng 114 tỷ đồng so với năm 2006, chiếm 52% tổng thu.
- Thu từ cho vay và tiền gửi là 356 tỷ đồng tăng 106 tỷ đồng so với năm 2006, chiếm 44% tổng thu.
- Thu dịch vụ năm 2007 đạt 23,3 tỷ đồng chiếm 12% tổng thu nhập ròng, bằng 121% so với năm 2006.
Tổng chi đạt 728,676 triệu đồng tăng 230 tỷ đồng, bằng 146% so vớ...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Các giải pháp nhằm tăng cường thu hút và nâng cao hiệu quả của hoạt động chuyển giao công nghệ qua các dự án FDI vào Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
N Một số giải pháp nhằm tăng cường hoạt động đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh của CTCK Kim Long Luận văn Kinh tế 2
Y Các biện pháp tăng cường ứng dụng marketing vào hoạt động kinh doanh của Adsoft Luận văn Kinh tế 0
H Giải pháp tăng cường hoạt động sử dụng thẻ thanh toán tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông t Luận văn Kinh tế 0
B Tăng cường hoạt động nhận thức của học sinh thông qua việc dạy học các yếu tố giải tích nguyên hàm - Kiến trúc, xây dựng 0
H Tăng cường hoạt động nhận thức của học sinh thông qua dạy học chương phương pháp tọa độ trong mặt ph Kiến trúc, xây dựng 0
R Đánh giá hiệu quả của biện pháp tăng cường sinh học trong sản xuất compost từ rác thải sinh hoạt Khoa học Tự nhiên 0
S Thực trạng và Giải pháp tăng cường hoạt động huy động vốn tại Công ty cổ phần kỹ thuật tàu công trìn Luận văn Kinh tế 0
N Các giải pháp tăng cường hoạt động marketing trong xuất khẩu mặt hàng dệt may của Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
M Giải pháp tăng cường hoạt động huy động vốn tại Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Hà Nội Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top