chery_cute_iuox

New Member

Download miễn phí Tiểu luận Sự ảnh hưởng của tư tưởng giới hạn đến sự phát triển của kinh tế học hiện đại





Thứ nhất, là khái quát và phát triển tư tưởng của J. Keynes bắt nguồn từ cuốn “Lý thuyết chung về tiền tệ, lãi suất và việc làm”, sau được Hansen phát triển thành lý thuyết “Kinh tế hỗn hợp” và coi đó là tiêu đề để phân tích lý luận. Lý thuyết “Kinh tế hỗn hợp” cho rằng CNTB đã phát triển đến giai đoạn mới, đó là kinh tế hỗn hợp. “Kinh tế hỗn hợp”, theo P. Samuelson chỉ là sự kết hợp giữa nhà nước và xí nghiệp tư nhân, sự kết hợp giữa độc quyền và cạnh tranh, chỉ có “Kinh tế hỗn hợp” mới loại trừ được khủng hoảng kinh tế và đảm bảo cho nền kinh tế có đủ công ăn việc làm.

Thứ hai, P. Samuelson một lần nữa sử dụng định luật này của Say mà Keynes đã vứt bỏ hoàn toàn, khi cho rằng chính phủ có thể vận dụng các biện pháp như chính sách tài chính và chính sách tiền tệ để tạo ra một sức mua mà xã hội đòi hỏi khi có đủ công ăn việc làm, tức là chính phủ có thể tạo ra sức cầu tiêu dùng cao trong khi thu nhập của dân chúng tăng lên.

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


của họ là phương pháp phân tích vi mô.
Trường phái này tin tưởng vào cơ chế tự điều chỉnh của thị trường, cho rằng nền kinh tế là một hệ thống tự điều chỉnh theo các quy luật vốn có. Trường phái Tân cổ điển kế thừa và phát triển lý thuyết bàn tay vô hình của A. Smith A. Smith 1723-1790 đại biểu của trường phái Cổ điển
, đề cao tư tưởng tự do kinh tế, chống lại sự can thiệp của Nhà nước vào kinh tế.
Các nhà kinh tế học của trường phái này muốn biến kinh tế chính trị thành khoa học kinh tế thuần túy, không có mối liên hệ với các điều kiện chính trị, xã hội, họ đưa ra khái niệm kinh tế học để thay thế cho phạm trù kinh tế chính trị học, được A. Mongtchrestien A. Mongtchrestien 1575-1621 Đại biểu trường phái Trong thương
đưa ra từ năm 1615.
Trường phái Tân cổ điển tích cực sử dụng công cụ toán học để phân tích kinh tế. Kết hợp nhưng phạm trù kinh tế với toán học để đưa ra các khái niệm mới như: sản phẩm giới hạn, ích lợi giới hạn, giá trị giới hạn, năng suất giới hạn. Vì vậy, trường phái Tân cổ điển còn được gọi là trường phái giới hạn.
Trường phái Tân cổ điển phát triển ở nhiều nước như trường phái giới hạn thành Vien (Áo), trường phái giới hạn ở Mỹ, trường phái thành Lausanne (Thụy sỹ), trường phái Cambridge (Anh) nó giữ vai trò thống trị vào những năm cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX.
CHƯƠNG II
Những lý thuyết chủ yếu
Tiền bối la Herman Gossen (ngưòi đức), ông đã đưa ra tư tưởng “ích lợi giới hạn” và định luật nhu cầu trong tác phẩm “sự mở rộng các định luật giao tiếp của con người”. Sau đó ngưòi Mengen, Bawerk, Wiser tăng tiếp.
Theo họ lợi ích là đặc tính cụ thể của vật, có thể thoả mãn nhu cầu nào đó của con ngưòi có ích lợi khách quan và ích lợi chủ quan, ích lợi cụ thể và ích lợi trìu tưọng.
Theo ông Herman Gossen: thế giới của chúng ta được đặt dưới quyền lực của thiên nhiên. Những định luật chi phối xã hội là những định luật tốt đẹp. Chúng hướng hành động của con người một cách thích ứng với chúng. Khi thực hiện lợi ích cho chính mình con người đã tích cực góp phần vào lợi ích chung xã hội. Muốn thực hiện lợi ích tất yếu phải thỏa mãn nhu cầu. Đến lượt đó, nhu cầu con người chịu sự chi phối của một số định luật.
Định luật 1: bất cứ một nhu cầu nào cũng có thể được thỏa mãn, nếu sử dụng một sản phẩm có khả năng thỏa mãn nhu cầu đó. Cường độ nhu cầu không còn nữa nếu con người được thỏa mãn sản phẩm đến tột độ, vì vậy, một khi nhu cầu đã được đáp ứng rồi mà vẫn phải tiếp tục tiêu dùng sản phẩm đó, thì con người sẽ không còn thấy hứng thú nữa, trái lại họ lại thấy khổ sở.
Định luật 2: Ông còn cho rằng: con người ta tự nhận thức được nhu cầu của mình và biết rõ phương tiện mà mình có thể thỏa mãn các nhu cầu đó. Vì vậy, nếu biết suy luận, biết tính toán, cá nhân sẽ sắp xếp nhu cầu theo một thứ tự nào đó căn cứ vào cường độ của nó, hay ý muốn của cá nhân. Nếu thu nhập thấp thì tiêu dùng sẽ được thu hẹp vào những nhu cầu sơ đẳng và thiết yếu nhất, nếu thu nhập cao thì người ta sẽ tiêu dùng xa xỉ phẩm nhiều hơn.
I. Lý thuyết giới hạn của trường phái Áo
1 Lý thuyết ích lợi giới hạn
Theo đà tăng lên của nhu cầu , ích lợi có xu hướng giảm dần. Gossen cho rằng cùng với sự tăng lên của vật, để thoả mãn nhu cầu, "mức độ bão hoà tăng lên còn mức độ cấp thiết giảm xuống" do vậy vật sau để thoả mãn nhu cầu sẽ có ích lợi nhỏ hơn vật trước đó. Với một số lượng vật phẩm nhất định thì vật phẩm cuối cùng là "vật phẩm giới hạn" ích lợi của nó gọi là "ích lợi giới hạn" Nó quy định lợi ích chung của tất cả các vật khác.
Nếu với khối lượng vật phẩm có hạn thì vật phẩm càng về sau có lợi ích càng nhỏ so với vật phẩm trước đó, vật phẩm cuối cùng là vật phẩm giới hạn, ích lợi của nó là ích lợi giới hạn và quyết định ích lợi của các vật phẩm khác.
Ví dụ một người một ngày dùng 4 thùng nước và thứ tự tiêu dùng các thùng nước như sau:
Thùng thứ nhất dùng để thỏa mãn nhu cầu thiết yếu nhất là nấu ăn nên lợi ích cao nhất là 5
Thùng thứ hai dùng để uống, nhu cầu ít thiêt yếu hơn nên lợi ích là 4
Thùng thứ ba dùng để tắm và lợi ích là 3,
Thùng thứ tư dùng để tưới hoa, nhu cầu ít thiết yếu nhất nên lợi ích ít nhất là 2.
Thùng nước thứ 4 gọi là sản phẩm giới hạn, ích lợi của nó là 2 gọi là ích lợi giới hạn và quyết định ích lợi của các thùng nước còn lại là 2.
1
2
3
4
0
2
3
4
5
Lợi ích
Thùng
Đường lợi ích giới hạn
2 Lý thuyết giá trị giới hạn
Karl Menger cho rằng: ích lợi quyết định giá trị, ích lợi giới hạn quyết định giá trị giới hạn và quyết định giá trị các vật phẩm khác. Họ cho rằng, muốn có nhiều giá trị phải tạo ra sự khan hiếm, như vậy, thực chất lý thuyết giá trị giới hạn của trường phái Áo là giá trị sử dụng quyết định giá trị của hàng hóa
Lý thuyết này đối lập với lý thuyết giá trị của trường phái cổ điển Anh và Karl Marx Karl Marx, 1818-1883 nhà tư tưởng sáng lập ra chủ nghĩa Marx
. Trường phái cổ điển Anh cho rằng: tính hữu ích hay giá trị sử dụng rất cần thiết, vì vật không có giá trị sử dụng thì cũng không có giá trị trao đổi, nhưng tính hữu ích không liên quan gì đến giá trị của hàng hóa, mà giá trị hàng hóa do hao phí lao động sản xuất ra hàng hóa đó quyết định, đó là hao phí lao động chung nhất chứ không phải là hao phí lao động cá biệt, quyết định giá trị hàng hóa.
Trường phái này ủng hộ lý thuyết giá trị của J.B.Say (Say cho rằng: sản xuất tạo ra tính hữu dụng, tính hữu dụng chuyển giá trị cho các vật, tính hữu dụng càng cao thì giá trị càng lớn, của cải càng nhiều thì giá trị càng nhiều) Tuy nhiên sự khác nhau căn bản giữa J.B.Say và trường phái giới hạn Áo. Với J.B.Say thì giá trị do ích lợi khách quan quyết định, ngược lại trường phái giới hạn Áo giá trị do ích lợi chủ quan quyết định.
II. Lý thuyết giới hạn ở Mỹ
Jonh Baptite Clark (1847-1938), là đại biểu cho trường phái giới hạn ở Mỹ. Ông là giáo sư đại học tổng hợp Colombia, ông là người đã chia kinh tế chính trị thành kinh tế tổng hợp, kinh tế tĩnh và kinh tế động. Tư tưởng giới hạn được thể hiện thông qua lý thuyết “năng suất giới hạn”.
Lý thuyết năng suất lao động chủ nghĩa giảm sút do vậy, người công nhân được thuê sau cùng là "người công nhân giới hạn" sản phẩm của họ là "sản phẩm giới hạn" năng suất của họ là "năng suất giới hạn" nó quy định năng suất của tất cả các công nhân khác.
Lý thuyết năng suất giới hạn dựa trên cơ sở lý thuyết 3 nhân tố sản xuất của J.B.Say (Say cho rằng: trong quá trình sản xuất tư bản chủ nghĩa có 3 nhân tố cùng tham gia và đều có công phục vụ như nhau đó là: lao động, tư bản và đất đai, mỗi nhân tố này có ích lợi riêng và tạo ra các bộ phận giá trị tương ứng. Ích lợi của lao động tạo ra tiền lương, ích lợi của tư bản tạo ra lợi nhuận, ích lợi của đất đai tạo ra địa tô. Do đó, mỗi nhân tố đều được trả công ứng với công phục vụ đó), lý thuyết năng xuất bất tương xứng của D. Ricardo David Ricardo, 1772-1823 đại biểu trường phái Cổ điển Anh
(Ricardo cho rằng: với sự tăng thêm của một nhân tố sản xuất nào đó trong điều kiện các nhân tố khác không đổi thì năng suất của nhân tố tăng thêm sẽ giảm xuống. Ví dụ, với quy mô tư bản không đổi nếu tăng số lượng công nhân thì người công nhân bổ sung về sau có năng suất sẽ giảm hơn người công nhân trước đó) và lý thuyết ích lợi giới hạn của trường phái Áo.
Jonh Clark cho rằng: Lợi ích của lao động thể hiện ở năng suất của người lao động, do vậy người công nhân được thuê sau cùng là người công nhân giới hạn, sản phẩm của họ là sản phẩm giới hạn, năng suất của họ là năng suất giới hạn và năng suất đó quyết định năng suất của tất cả các công nhân khác.
Trên cơ sở lý thuyết năng suất giới hạn ông dưa ra lý thuyết về phân phối. Ông sử dụng lý thuyết năng lực chịu trách nhiệm của các yếu tố sản xuất. Ông cho rằng: Thu nhập là năng lực chịu trách nhiệm của các yếu tố sản xuất. Công nhân có lao động, nhà tư bản có tư bản, địa chủ có đất đai, họ đều nhận tiền lương, lợi tức, địa tô theo sản phẩm giới hạn của lao động. Tiền lượng bằng sản phẩm giới hạn của người công nhân, lợi tức bằng sản phẩm giới hạn của tư bản, địa tô bằng sản phẩm giới hạn của đất đai. Phần còn lại là thặng dư của người sử dụng các yếu tố của người sản xuất hay lợi nhuận của nhà kinh doanh. Với sự phân phối như vậy Jonh Clark cho rằng không còn sự bóc lột.
III. Lý thuyết giới hạn ở Anh
Tư tưởng giới hạn được thể hiện thông qua lý thuyết cung cầu và giá cả cân bằng của A. Marshall (1842-1924), người sáng lập trường phái Cambridge (Anh). Ông là giáo sư đại học tổng hợp Cambridge. Lý thuyết của ông là sự tổng hợp các lý thuyết đã có đầu thế kỷ XIX như lý thuyết chi phí sản xuất, cung cầu, năng suất bất tương xứng với lý thuyết mới của thế kỷ XIX như lợi ích giới hạn, năng suất giới hạn.
Theo ông, trong thực tế không có phạm trù giá trị mà chỉ có phạm trù giá cả. Giá cả là hình thức quan hệ số lượng mà trong đó hàng hóa và tiền tệ được trao đổi với nhau, giá cả được hình thành trên thị trường (thị trường là tổng thể của những người có quan hệ kinh doanh, là nơi gặp gỡ giữa cung và cầu, giữa người mua và người bán)
Giá cả được hình thành bởi sự thỏa thuận giữa người mua và người bán. Đối với người b...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Ảnh hưởng từ sự linh hoạt của nhà cung cấp dịch vụ tới lòng trung thành của khách hàng tổ chức Luận văn Kinh tế 0
D Các yếu tố ảnh hưởng tới sự sẵn lòng chi trả cho dịch vụ quản lý vận hành chung cư trên địa bàn Hà Nội Luận văn Kinh tế 0
D Ảnh hưởng của hình ảnh nhà hàng, giá trị cảm nhận đến sự hài lòng và ý định hành vi của khách hàng Luận văn Kinh tế 0
M ad tải giúp em bài : ảnh hưởng của hình ảnh nhà hàng, giá trị cảm nhận đến sự hài lòng và ý định hành vi của khách hàng với ạ Khởi đầu 1
D Ảnh hưởng của các yếu tố chất lượng dịch vụ đến sự hài lòng của khách hàng tại trung tâm mua sắm Aeon Mall Bình Dương Quản trị Chiến Lược 0
D Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến sự tuân thủ an toàn thực phẩm và các khuyến cáo cho chuỗi cung ứng thủy sản tại Việt Nam Ngoại ngữ 0
D Ảnh hưởng áp lực nước lỗ rỗng đối với sự ổn định của đập đất được đắp bằng đất loại sét có tính trương nở Nông Lâm Thủy sản 0
D Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của khách hàng đối với hoạt động cho vay khách hàng cá nhân của ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam Luận văn Kinh tế 2
D Tính độc lập của kiểm toán viên và sự ảnh hưởng đến chất lượng kiểm toán Luận văn Kinh tế 0
D nhân tố ảnh hưởng đến sự gắn bó của người lao động có trình độ từ đại học trở lên trong các doanh nghiệp ở thành phố cần thơ Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top