Eus

New Member

Download miễn phí Đề tài Vai trò của đầu tư với sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở Việt Nam





Chương I. 1

Lý luận chung về đầu tư và chuyển dịch cơ cấu kinh tế 1

I. Đầu tư. 1

1. Khái niệm về đầu tư dưới các góc độ khác nhau. 1

2. Vai trò của đầu tư. 1

2.1. Trên góc độ toàn bộ nền kinh tế. 1

2.2. Trên góc độ vi mô. 2

II. Cơ cấu kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế 2

1. Cơ cấu kinh tế 2

2. Phân loại cơ cấu kinh tế 3

2.1. Cơ cấu kinh tế ngành. 3

2.2. Cơ cấu kinh tế vùng – lãnh thổ. 3

2.3. Cơ cấu thành phần kinh tế (gồm có): 4

3. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế 4

3.1 Sự cần thiết phải chuyển dịch cơ cấu kinh tế. 4

3.2 Xu hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế. 5

III Vai trò của đầu tư trong việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở Việt Nam 5

1. Vai trò của đầu tư trong việc chuyển dịch cơ cấu ngành 5

2. Vai trò của đầu tư đối với chuyển dịch cơ cấu kinh tế vùng – lãnh thổ. 7

2.1. Đầu tư thúc đẩy phát triển kinh tế của một số vùng- lãnh thổ. 7

2.2. Đầu tư tác động nâng cao đời sống của dân cư. 8

2.3. Đầu tư góp phần giải quyết những mất cân đối về phát triển kinh tế giữa các vùng. 8

3. Vai trò của đầu tư đối với chuyển dịch cơ cấu thành phần kinh tế. 9

3.1 Đầu tư đã có tác động tạo ra những chuyển biến về tỷ trọng đóng góp vào GDP của các thành phần kinh tế. 9

3.2 Tạo ra sự phong phú đa dạng về nguồn vốn đầu tư 9

Chương II 11

Thực trạng về tác động của đầu tư đối với chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở Việt Nam. 11

I. Tổng quan chung về đầu tư và chuyển dịch cơ cấu kinh tế 11

II. Thực trạng của hoạt động đầu tư đối với chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành. 12

III. Thực trạng của đầu tư đối với chuyển dịch cơ cấu vùng – lãnh thổ 24

1. Đầu tư tạo ra những chuyển biến tích cực trong kinh tế của vùng. 24

1.1 Đầu tư đã có những tác động tới chuyển dịch cơ cấu GDP tính theo vùng. 24

1.2 Hình thành các khu công nghiệp tập trung, các vùng kinh tế trọng điểm. 26

1.3 Thúc đẩy sự phát triển kinh tế các vùng, đặc biệt là vùng khó khăn. 27

IV. THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ 30

1. Cơ cấu GDP theo thành phần kinh tế đã thay đổi đáng kể. 30

2. Kinh tế nhà nước chuyển dịch theo hướng sắp xếp lại và đổi mới. 31

3. Kinh tế dân doanh, kinh tế hợp tác và các thành phần kinh tế khác ngày càng có sự đóng góp đáng kể vào GDP. 31

4. Khu vực kinh tế nhà nước chiếm đại bộ phận trong các ngành quan trọng 33

4.1 Doanh nghiệp nhà nước giữ vị trí then chốt. 33

4.2 Khả năng cạnh tranh thấp. 33

5. Khu vực kinh tế hợp tác chậm được củng cố và phát triển, 34

Chương III. Các Giải pháp 35

1. Cải thiện môi trường đầu tư. 35

2. Đầu tư thích đánh và có các chính sách ưu đãi đối với các vùng, lĩnh vực, thành phần kinh tế có nhiều khó khăn. 37

3. Tạo ra sự cạnh tranh bình đẳng trong việc huy động vốn giữa các thành phần kinh tế, có các chính sách khuyến khích các thành phần kinh tế, đa dạng hoá đầu tư. 38

4. Đổi mới cơ cấu gắn với nâng cao hiệu quả sử dụng vốn. 38

5. Tăng cường công tác quy hoạch và dự báo. 39

6. Kết hợp vốn đầu tư trong nước và nước ngoài. 39

7. Coi trọng quan hệ cung cầu của nền kinh tế thị trường, có tính đến yếu tố hiệu quả của nền kinh tế, nhận biết các tín hiệu do cung cầu thị trường, tránh đầu tư theo phong trào. 40

8. Đảm bảo sự phát triển hợp lý giữa các vùng, có mối liên kết giữa các vùng. 40

 

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


uất khẩu và sức cạnh tranh quốc tế. Tốc độ chăn nuôi tăng nhanh hơn trồng trọt, cây công nghiệp và cây ăn quả tăng nhanh hơn cây lương thực.Đã hình thành được một số vùng chuyên canh phục vụ công nghiệp chế biến và xuất khẩu.Đã hình thành một số mặt hàng có giá trị xuất khẩu lớn như gạo, cà phê, cao su, điều, tôm
- Trong ngành nông nghiệp, sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế diễn ra như sau:
Đơn vị: %
1990
1995
2000
Toàn ngành nông nghiệp
100
100
100
- Trồng trọt
74,4
80,4
80
- Chăn nuôi
24,1
16,6
17,3
- Dịch vụ nông nghiệp
3,0
2,7
Qua biểu trên, ta thấy tỷ trọng giữa các ngành trong toàn ngành nông nghiệp có sự thay đổi nhưng sự thay đổi naỳ diễn ra khá chậm chạp. Tỷ trọng ngành trồng trọt có xu hướng giảm dần , trong khi đó ngành chăn nuôi tăng lên. Tuy nhiên mức tăng của ngành chăn nuôi tăng nhanh hơn mức giảm của ngành trồng trọt (0,7% so với 0,4%). Điều này cho thấy chăn nuôi ngày càng được chú trọng hơn và đang chứng tỏ là một ngành có khả năng đem lại lợi nhuận cao.
- Dịch vụ là một lĩnh vực hoạt động của nền kinh tế quốc dân bao hàm tất cả những hoạt động phục vụ sản xuất và đời sống dân cư. Theo nghĩa đó, hoạt động dịch vụ bao hàm cả hoạt động thương mại. Nhưng thông thường, do vị trí đặc biệt quan trọng và những đặc thù riêng, hoạt động thương mại thường được tách riêng khỏi phạm trù dịch vụ và được coi là một vế ngang bằng với hoạt động dịch vụ. Trong chuyên đề này thương mại – dịch vụ được xem xét với tư cách một ngành kinh tế thực hiện qua trình lưu thông trao đổi hàng hoá và thực hiện các công việc phục vụ tiêu dùng của sản xuất và của dân cư trên các thị trường.
Các ngành dịch vụ chiếm tỷ trọng trong GDP từ 38,6% năm 1990 tăng lên 40,5% năm 2000, vừa đáp ứng được nhu cầu phát triển tổng kinh tế, vừa phục tốt đời sống, từng bước nâng cao chất lượng phục vụ. Cơ cấu các ngành dịch vụ trong tổng giá trị dịch vụ đã có sự chuyển dịch bước đầu:
+ Ngành thương mại trong nhiều năm gần đây luôn phát triển và dẫn đầu về tỷ trọng đóng góp trong tổng giá trị ngành dịch vụ, từ 37,2% năm 1995 đến 37,3 năm 2000
+ Ngành giao thông, bưu điện cũng đang chứng tỏ mình là một ngành có thế mạnh và đang trên đà phát triển đóng góp vào tổng giá trị của ngành tăng từ 7,6% năm 1990 lên 9,0% năm1995 vào năm 2000 là 9,4%. Các ngành như giao thông, y tế, quản lý nhà nước cũng tăng từ 20% năm1995 lên 20,5% năm 2000. Trong đó khoa học và giáo dục đào tạo là hai ngành tiếp tục có tốc độ tăng trưởng cao nhất trong khu vực dịch vụ (9,1% và 8,5% năm 2002), thể hiện mức độ ưu tiên cao, quyết tâm và nỗ lực của Chính phủ trong việc thúc đẩy phát triển nguồn nhân lực khoa học công nghệ.
Bên cạnh đó lại có sự giảm xuống ngành tài chính, ngân hàng. Năm 1995, tỷ lệ đóng góp của ngành này là 4,6%, đến năm 2000 giảm xuống còn 4,1% và chỉ còn xấp xỉ 2% vào 2002. Điều này cho thấy sự giảm sút trong đầu tư vào lĩnh vực này và đây là một điều bất cập bởi trong điều kiện kinh tế phát triển như hiện nay thì các dịch vụ về tài chính và ngân hàng là rất quan trọng. Các ngành như giao thông, bưu điện, giáo dục, y tế tuy phát triển nhưng hầu hết đều phát triển rất chậm. Tuy nhiên, với mộtnước mới đi vào tiến trình CNH – HĐH như Việt Nam thì tỷ trọng 38% - 40% GDP của khu vực dịch vụ không phải là thấp ( con số tương ứng của Trung Quốc; Inđonexia và Mianma là 33,6%; 37,1% và 32,5%). Vấn đề là ở chỗ nhà nước cần có các chính sách và biện pháp phù hợp nhằm khai thác hết các tiềm năng, phát huy lợi thế và nâng cao giá trị của ngành.
Nếu xét trong năm 2003 chúng ta có:
Tỷ trọng trong GDP (2003)
Nông nghiệp
21,80%
Công nghiệp và xây dựng
39,97%
Dịch vụ
38,23%
( Nguồn: Vụ kinh tế đối ngoại, Bộ kế hoạch đầu tư )
Các mặt hàng xuất khẩu chính (2003):
Dầu thô(19%), hàng dệt may(18%), hải sản(11%), giày dép(11%), gạo(4%), cà phê(3%), các loại khác(34%).
Nếu xét trong năm 2003, tỷ trọng đóng góp trong GDP của ngành Công nghiệp vẫn chiếm cao nhất là 39,97%. Ngành Nông nghiệp vẫn chiếm tỷ trọng thấp nhất là 21,80%. Chúng ta đã xây dựng một sống ngành công nghiệp mũi nhọn có khẳ năng xuất khẩu như công nghiệp khai thác, công nghiệp dệt may, giày dép....
Thứ 2: Mặc dù cơ cấu ngành đã có những chuyển biến tích cực nhưng sự chuyển dịch giữa các ngành và trong từng ngành còn chậm và chưa hợp lý.
Sản xuất công nghiệp phát triển chậm, chưa ổn định, tốc độ tăng trưởng toàn ngành mới đạt bình quân hàng năm 12,2%, còn thiếu nhiều yếu tố và cơ sở cho phát triển lâu dài, hội nhập và cạnh tranh. Cơ cấu ngành công nghiệp và cơ cấu sản phẩm công nghiệp chậm chuyển dịch theo hướng hiệu quả, tăng sức cạnh tranh và phát huy lợi thế của từng ngành sản xuất công nghiệp. Việc này là do chúng ta chỉ chú trọng đến đầu tư mở rộng, phát triển công suất sản xuất, chỉ coi trọng quy mô mà chưa quan tâm nhiều đến đầu tư nâng cao chất lượng sản phẩm, đổi mới công nghệ hiện đại nhằm đáp ứng nhu cầu phù hợp với thị trường. Một lý do nữa khiến cho việc chuyển dịch trong ngành còn chậm chạp là do công tác dự báo, xây dựng và quản lý quy hoạch công nghiệp chưa tốt, dẫn tới việc đầu tư dàn trải, theo phong trào và phát triển quá mức trong một số ngành như xi măng, mía đường, lắp ráp xe gắn máy 2 bánh, ô tô, rượu, bia,.Điều này vừa gây lãng phí, kém hiệu quả trong đầu tư, vừa gây mất cân bằng cung cầu trên thị trường. Một ví dụ điển hình như trong năm ngoái là ngành sắt thép đã phải chịu thua lỗ nặng nề do có quá nhiều nhà máy sản xuất, trong khi nhu cầu lại tăng không đáng kể. Hay như hiện nay, phong trào khu công nghiệp, khu chế xuất ở các tỉnh đang phát triển rầm rộ. Kết quả bước đầu cũng rất đáng khích lệ, nhưng việc xây dựng các khu công nghiệp, khu chế xuất này đã phù hợp với điều kiện cụ thể của từng vùng, từng lĩnh vực hay chưa, liệu nó có căn cứ vào tình hình phát triển kinh tế chung hay không, thì phải cần đến sự quản lý ở cấp vĩ mô, tránh để xảy ra tình trạng như của sắt thép, xây dựng xong lại không thể đi vào hoạt động hay hoạt động chỉ cầm chừng. Việc hình thành và phát triển có chọn lọc một số ngành công nghiệp nặng mà ta có điều kiện vẫn chưa thực hiện được. Một số ngành công nghiệp theo chốt như cơ khí, chế tạo, công nghiệp đóng tàu, công nghiệp luyện kim phát triển chậm. Trong số các dự án đầu tư vào công nghiệp thì quy mô các dự án đầu tư vào ngành công nghiệp nặng quá nhỏ nên khó có khả năng đầu tư công nghệ hiện đại, mà phần lớn chỉ làm gia công, chế biến và làm dịch vụ. Sản phẩm công nghiệp làm ra tính theo đầu người còn thấp nhưng đã có hiện tượng tồn đọng dư thừa làm cho sản xuất cầm chừng.
- Trong nông nghiệp, cơ cấu sản xuất cũng còn những hạn chế, bất cập và chuyển dịch rất chậm. Cho đến nay, chăn nuôi vẫn còn là ngành phụ. Giá trị sản xuất của chăn nuôi vẫn còn là ngành phụ. Giá trị sản xuất của chăn nuôi qua các năm 1999, 2000, 2001 là 18,5%; 19,3%; 19,5%. Trong khi đó con số tương ứng của trồng trọt là: 79,2%; 78,2% và 77,8%. Tức là giá trị của chăn nuôi có tăng lên nhưng cũng chỉ bằng 1/4 so với trồng trọt. Đây là 1 điều bất hợp lý bởi trong xu thế phát triển hiện nay, nhu cầu chất lượng cuộc sống tăng cao đòi hỏi chăn nuôi phải lớn hơn trồng trọt. Nguyên nhân chính của việc chăn nuôi chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ là do cách chăn nuôi còn mang tính tự cung tự cấp, qui mô nhỏ, phân tán theo từng hộ gia đình, với kỹ thuật lạc hậu, tận dụng sản phẩm phụ của trồng trọt là chính, lấy công làm lãi. Cả nước hiện có trên 10,7 triệu hộ nông nghiệp, đã chăn nuôi trên 2,8 triệu con trâu, gần 4,1 triệu con bò, trên 23,1 triệu con lợn và 233,3 triệu con gia cầm, với sản lượng thịt hơi đạt trên 2 triệu tấn. Tính đến ngày 11-10-2001, cả nước có 1762 trang trại chăn nuôi, chỉ chiếm 2,9 tổng số trang trại và mới sản xuất được khoảng 1/10 sản lượng sản phẩm chăn nuôi. Do vậy, chất lượng và chủng loại sản phẩm chăn nuôi còn thấp, giá cả còn cao, chưa đáp ứng được yêu cầu của thị trường cả trong nước và xuất khẩu. Tỷ lệ xuất khẩu đạt được còn thấp so với sản lượng sản xuất, mặc dù về số lượng gia súc, gia cầm Việt Nam đứng thứ hạng cao (Số lượng lợn đứng thứ nhất khu vực, thứ hai Châu á, thứ 5 thế giới, chỉ sau Mỹ, Trung Quốc, Braxin, Đức; số lượng Bò đứng thứ 4 khu vực, thứ 14 Châu á, thứ 53 thế giới; số lượng Trâu đứng thứ 2 khu vực, thứ 6 châu á, thứ 18 thế giới).Nói chung,sự chuyển dịch cơ cấu trong nông nghiệp còn mang tính tự phát.Trong ngành trồng trọt, tình trạng “trồng-chặt” vẫn còn diễn ra ở nhiều nơi, mỗi khi có lên xuống của giá cả trong nước và thế giới.Đây lại là một lỗi nữa của công tác dự báo nhu cầu thị trường và quy hoạch vùng nguyên liệu hợp lý.
Cơ cấu sản xuất của khu vực nông lâm nghiệp và thuỷ sản mặc dù đã có chuyển dịch nhưng còn chậm và mang nặng tính độc canh. Tỷ trọng nông nghiệp trong GDP mặc dù đã giảm từ năm 1999 đến nay, nhưng vẫn còn ở mức khá cao, chiếm 81,9% năm 1999; 80,8% năm 2000 và 78,5% năm 2001. Tỷ trọng lâm nghiệp liên tục giảm sút, mặc dù lâm nghiệp có nhiều tiềm năng về rừng và đất rừng. Năm 1999, ngành này chỉ chiếm 5,6% GDP, nhưng 2 năm sau con số này còn thấp hơn với trung bình mỗi năm giảm 0,1%. Tỷ trọng thủy sản từ ...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Vai trò của luật sư trong hoạt động thu thập chứng cứ trong tố tụng dân sự Việt Nam Luận văn Luật 0
D Nghiên cứu vai trò của Allicin tách từ tỏi Việt Nam trong quá trình điều hoà đáp ứng viêm thông qua thụ thể Dectin 1 Y dược 0
D Vai trò của Mác và Ăngghen đối với sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa hoc Môn đại cương 0
D Vai trò của giai cấp nông dân việt nam thực trạng và những vấn đề bức xúc đặt ra hiện nay Nông Lâm Thủy sản 0
D Vai trò của nông dân trong xây dựng nông thôn mới ở Việt Nam Nông Lâm Thủy sản 0
D Vai trò của người nông dân trong quá trình xây dựng nông thôn mới ở nước ta trong gia đoạn hiện nay Nông Lâm Thủy sản 0
D Vai trò của Nhà nước trong việc hạn chế những nhược điểm của nền kinh tế thị trường Môn đại cương 0
D Vai trò nhà nước trong hạn chế những khuyết tật của nền kinh tế thị trường Môn đại cương 0
D thành phần và vai trò của hệ vi sinh vật trong bánh men rượu truyền thống và hiện đại Khoa học Tự nhiên 0
D Vai trò kinh tế của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở nước ta hiện nay Môn đại cương 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top