chip_luz90

New Member

Download miễn phí Đề tài Chứng minh sự phát triển của hình thái kinh tế - Xã hội là một quá trình lịch sử tự nhiên





Tất cả chúng ta đều biết, quan hệ sản xuất và lực lượng sản xuất là hai mặt hợp thành của cách sản xuất có tác động qua lại biện chứng với nhau. Việc đẩy quan hệ sản xuất lên quá xa so với tính chất và trình độ phát triển của lực lượng sản xuất là một hiện tượng tương đối phổ biến ở nhiều nước xây dựng xã hội chủ nghĩa. Nguồn gốc của tư tưởng sai lầm này là bệnh chủ quan, duy ý chí, muốn có nhanh chủ nghĩa xã hội thuần nhất bất chấp qui luật khách quan. Về mặt phương pháp luận, đó là chủ nghĩa duy vật siêu hình, quá lạm dụng mối quan hệ tác động ngược lại của quan hệ sản xuất đối với sự phát triển của lực lượng sản xuất. Sự lạm dụng này biểu hiện ở "Nhà nước chuyên chính vô sản có khả năng chủ động tạo ra quan hệ sản xuất mới để mở đường cho sự phát triển của lực lượng sản xuất".

Nhưng khi thực hiện người ta đã quên rằng sự "chủ động" không đồng nghĩa với sự chủ quan tuỳ tiệ, con người không thể tự do tạo ra bất cứ hình thức nào của quan hệ sản xuất mà mình muốn có. Ngược lại quan hệ sản xuất luôn luôn bị qui định một cách nghiêm ngặt bởi trạng thái của lực lượng sản xuất, bởi quan hệ sản xuất với tính chất và trình độ phát triển của lực lượng sản xuất. Quan hệ sản xuất chỉ có thể mở đường cho lực lượng sản xuất phát triển khi mà nó được hoàn thiện tất cả về nội dung của nó, nhằm giải quyết kịp thời những mâu thuẫn giữa quan hệ sản xuất và lực lượng sản xuất.

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


ỡ thế mà nú khụng mang tớnh khỏch quan. Trỏi lại, quy luật vận động của xó hội khụng những khụng phụ thuộc vào ý thức, ý chớ của con người mà ngược lại, xột đến cựng, cũn quyết định cả ý chớ của con người. C.Mỏc coi lịch sử là hoạt động của con người theo đuổi mục đớch của bản thõn mỡnh nhưng đú khụng thể là hoạt động tựy tiện mà là hoạt động dự cú ý thức hay vụ thức cũng đều do quy luật khỏch quan chi phối. Mỗi hỡnh thỏi kinh tế - xó hội được coi như một cơ thể xó hội phỏt triển theo những quy luật vốn cú của nú, một cơ thể xó hội riờng biệt, cú những quy luật riờng về sự ra đời của nú, về hoạt động và chuyển biến của nú lờn hỡnh thức cao hơn tức là biến thành một cơ thể xó hội khỏc.Trước khi đi tỡm hiểu những quy luật vận động của xó hội ta cựng đi phõn tớch để hiểu hỡnh thỏi kinh tế - xó hội là gỡ?cấu trỳc của nú ra sao?và nú phản ỏnh điều gỡ?
I. Hỡnh thỏi kinh tế - xó hội
1. Khỏi niệm:
Hỡnh thỏi kinh tế - xó hội là một phạm trự của chủ nghĩa duy vật lịch sử dựng để chỉ xó hội ở từng giai đoạn phỏt triển lịch sử nhất định, với một kiểu quan hệ sản xuất đặc trưng cho xó hội đú,phự hợp thớch ứng với lưc lượng sản xuất ở một trỡnh độ nhất định và với một kiến trỳc thượng tầng được xõy dựng trờn những quan hệ sản xuất ấy
2. Những mặt cơ bản trong kết cấu hỡnh thỏi – xó hội
Hỡnh thỏi kinh tế - xó hội là một hệ thống hoàn chỉnh, cú cấu trỳc phức tạp,trong đú cú lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất và kiến trỳc thượng tầng là những mặt cơ bản nhất.Mỗi mặt đú cú vai trũ nhất định và tỏc dụng đến cỏc mặt khỏc tạo nờn sự vận động của cả xó hội . Thể hiện như sau:
Lực lượng sản xuất là nền tảng vật chất – kỹ thuật của mỗi hỡnh thỏi kinh tế - xó hội .
Quan hệ sản xuất là quan hệ cơ bản ban đầu và quyết định tất cả mọi quan hệ khỏc . Quan hệ sản xuất là tiờu chuẩn khỏch quan để phõn biệt xó hội cu thể này với xó hội cụ thể khỏc.
Những quan hệ sản xuất là bộ xương của cơ thể xó hội .Trờn cơ sở những quan hệ sản xuất đú, hỡnh thành nờn những quan điểm về chớnh trị, phỏp luật, đạo đức, triết học và những thiết chế tương ứng tạo thành kiến trỳc thượng tầng xó hội
Hỡnh thỏi kinh tế xó hội cũn gồm cú quan hệ về gia đỡnh, dõn tộc và cỏc quan hệ xó hội khỏc . Cỏc quan hệ đú đều gắn bú chặt chẽ với quan hệ sản xuất, biến đổi cựng sự biến đổi của quan hệ sản xuất
Trong tỏc phẩm “tuyờn ngụn”tư tưởng về hỡnh thỏi kinh tế - xó hội được Mỏc và Ăngghen rỳt ra chớnh là “cỏi cụ thể”xột cả hai phương diện trong cấu trỳc chung của quan niệm duy vật lịch sử:
Thứ nhất với tớnh chất là “cỏi cụ thể” trong hiện thực hỡnh thỏi kinh tế - xó hội phản ỏnh lịch sử xó hội loài người bao gồm cỏc thời kỳ, giai đoạn với cỏc loại hỡnh, chế độ cơ bản khỏc nhau, kế tiếp và tương đối tỏch biệt nhau. Trong đú, mỗi thời kỳ, giai đoạn lại cú những nội dung, tớnh chất, đặc điểm khỏc nhau nhất định về lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất,cơ sở hạ tầng, kiến trỳc thượng tầng,mõu thuẫn giai cấp, hệ thống chớnh trị, đời sống tinh thần.
Thứ hai với tớnh chất là “cỏi cụ thể trong tư duy” hỡnh thỏi kinh tế - xó hội thống nhất, kết hợp, tổng hợp với hệ thống cỏc quy luật, phạm trự, khỏi niệm triết học tạo thành một quan niệm duy vật lịch sử cú nội dung chung vừa khỏi quỏt vừa sinh động, vừa mang tớnh logic vừa mang tớnh lịch sử.
Cỏc mặt cơ bản hợp thành hỡnh thỏi kinh tế - xó hội khụng tỏch rời nhau, mà liờn hệ biện chứng với nhau hỡnh thành nờn những quy luật phổ biến của xó hội .Chớnh dưới sự tỏc động của cỏc quy luật khỏch quan này, cỏc hỡnh thỏi kinh tế - xó hội vận động,phỏt triển và thay thế nhau từ thấp đến cao trong lịch sử như “là một quỏ trỡnh lịch sử tự nhiờn”,khụng phụ thuộc vào ý chớ, nguyện vọng của con người.Do đú muốn tỡm hiểu sự phỏt triển của hỡnh thỏi kinh tế - xó hội ta đi tỡm hiểu thụng qua cỏc quy luật khỏch quan chi phối nú.
II. Sự phỏt triển của hỡnh thỏi kinh tế - xó hội
Triết học Mac – Lờnin chi rừ cỏc nhõn tố tất yếu của sản xuất vật chất phục vụ đời sống xó hội gồm:mụi trường tự nhiờn , điốu kiện dõn số và cách sản xuất. Mỗi nhõn tố cú vai trũ quan trọng nhất định , trong đú cách sản xuất là nhõn tố quyết định sự vận động phỏt triển của xó hội
1. PHƯƠNG THỨC SẢN XUẤT
1.1. Khỏi niệm:
cách sản xuất là cỏch thức tiến hành sản xuất của cải vật chất trong một giai đoạn nhất định của lịch sử xó hội .
1.2. cách sản xuất gồm hai mặt cấu thành là lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất
- Lực lượng sản xuõt là mối quan hệ giữa con người với tự nhiờn trong quỏ trỡnh sản xuất ra của cải vật chất, là trỡnh độ chinh phục tự nhiờn của con người. Lực lượng sản xuất bao gồm ;tư liệu sản xuất và người lao động. Tư liệu sản xuất gồm cú đối tượng lao động và tư liệu lao động. Người lao động là chủ thể của quỏ trỡnh lao động sản xuất, với sức mạnh và kỹ năng lao động của mỡnh, sử dung tư liệu lao động tỏc động vào đối tượng lao dộng để sản xuất ra của cải vật chất .
Cựng với người lao động , cụng cụ lao động cũng là một yếu tố cơ bản của lưc lượng sản xuất , đúng vai trũ quyết định trong tư liệu sản xuất. Cụng cụ lao động do con người sỏng tạo ra , là “sức mạnh tri thức đó được vật thể húa” cú tỏc dụng “ nối dài bàn tay” và nhõn lờn sức mạnh trớ tuệ con người.Bởi vậy, khi cụng cụ lao động đó đạt tới trỡnh độ được tin học húa, tự động húa thỡ vai trũ “khớ quan vật chất” của nú trở nờn hết sức kỡ diệu. Cụng cụ lao động là yếu tố động nhất của lực lượng sản xuất. Cựng với quỏ trỡnh tớch lũy kinh nghiệm , với những phỏt minh và sỏng chế kỹ thuật , cụng cụ lao động khụng ngựng được cải tiến và hoàn thiện đó làm biến đổi sõu sắc toàn bộ tư liệu sản xuất . Xột đến cựng , đú là nguyờn nhõn sõu xa của mọi biến đổi xó hội. Trỡnh độ phỏt triển của cụng cụ lao động là thước đo trỡnh độ chinh phục tự nhiờn của con người, là tiờu chuẩn phõn biệt cỏc thời đại kinh tế lịch sử. Trong tỏc phẩm “sự khốn cựng của triết học”Mỏc nờu ra một tư tưởng quan trọng về vai trũ của lực lượng sản xuất đối với việc thay đổi cỏc quan hệ xó hội.Mỏc viết “ những quan hệ sản xuất đều gắn liền mật thiết với những lực lựợng sản xuất.Do cú được những lực lựong sản xuất mới, loài người thay đổi cách sản xuất của mỡnh và do thay đổi cách sản xuất, cỏch kiếm sống của mỡnh,loài người thay đổi tất cả cỏc quan hệ xó hội của mỡnh. Cỏi cối xay quay bằng tay đưa lại xó hội cú lónh chỳa, cỏi cối xay chạy bằng hơi nước đưa lại xó hội cú nhà tư bản cụng nghiệp”
Ngày nay, khi khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp, thỡ nội dung khỏi niệm lực lượng sản xuất được bổ sung, hoàn thiện hơn . Cuộc cỏch mạng khoa học và cụng nghệ đó làm xuất hiện những khu vực sản xuất mới và làm cho năng suất lao động tăng lờn gấp bội . Năng suất lao động là một tiờu chớ quan trọng nhất đỏnh giỏ trỡnh độ phỏt triển của lực lượng sản xuất, suy cho cựng, cũng là yếu tố quyết định sự chiến thắng của một trật tự xó hội này đối với một trật tự xó hội khỏc
- Quan hệ sản xuất là mối quan hệ giữa người với người trong quỏ trỡnh sản xuất (sản xuất và tỏi sản xuất xó hội ).Quan hệ sản xuất gồm ba mặt:
+ Chế độ sở hữu về tư liệu sản xuất tức là quan hệ giữa người đối với tư liệu sản xuất, nói cách khác tư liệu sản xuất thuộc về ai.
+ Chế độ tổ chức và quản lý sản xuất, kinh doanh, tức là quan hệ giữa người với người trong sản xuất và trao đổi của cải vật chất như phân công chuyên môn hoá và hợp tác hoá lao động quan hệ giữa người quản lý với công nhân.
+ Chế độ phân phối sản xuất, sản phẩm tức là quan hệ chặt chẽ với nhau và cùng một mục tiêu chung là sử dụng hợp lý và có hiệu quả tư liệu sản xuất để làm cho chúng không ngừng được tăng trưởng, thúc đẩy tái sản xuất mở rộng, nâng cao phúc lợi người lao động. Đóng góp ngày càng nhiều cho nhà nước xã hội chủ nghĩa. Trong cải tạo và củng cố quan hệ sản xuất vấn đề quan trọng mà đại hội VI nhấn mạnh là phải tiến hành cả ba mặt đồng bộ: chế độ sở hữu, chế độ quản lý và chế độ phân phối không nên coi trọng một mặt nào cả về mặt lý luận, không nghi ngờ gì rằng: chế độ sở hữu là nền tảng quan hệ sản xuất . Nó là đặc trưng để phân biệt chẳng những các quan hệ sản xuất khác nhau mà còn các thời đại kinh tế khác nhau trong lịch sử như mức đã nói.
Và xét riêng trong phạm vi một quan hệ sản xuất nhất định thì tính chất của sở hữu cũng quyết định tính chất của quản lý và phân phối. Mặt khác trong mỗi hình thái kinh tế - xã hội nhất định quan hệ sản xuất thống trị bao giờ cũng giữ vai trò chi phối các quan hệ sản xuất khác ít nhiều cải biến chúng để chẳng những chúng khụng đối lập mà còn phục vụ đắc lực cho sự tồn tại và phát triển của chế độ kinh tế - xã hội mới.
Quan hệ sản xuất do con người tạo ra,nhưng nú hỡnh thành một cỏch khỏch quan trong quỏ trỡnh sản xuất, khụng phụ vào ý muốn chủ quan của con người.Quan hệ sản xuất là hỡnh thức xó hội của sản xuất ;giữa ba mặt của quan hệ sản xuất thống nhất với nhau, tạo thành một hệ thống mang tớnh ổn định tương đối so với sự vận động, phỏt triển khụng ngừng của lực lượng sản xuất.
3. Vai trũ của cách sản xuất
cách sản xuất quyết định sự tồn tại và phỏt triển của xó hội. Điốu đú...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến và phát triển của phép biện chứng duy vật và sự vận dụng hai nguyên lý đó ở Hồ Chí Minh trong cách mạng Việt Nam Môn đại cương 0
B Biện chứng giữa lý luận và thực tiễn trong tư tưởng Hồ Chí Minh với sự nghiệp đổi mới kinh tế ở Việt Văn hóa, Xã hội 0
K Đối tượng chứng minh trong vụ án hình sự mà bị can, bị cáo là người chưa thành niên : Luận văn ThS. Luận văn Luật 0
L Đối tượng chứng minh trong tố tụng hình sự Luận văn Luật 2
C Nghiên cứu so sánh về đối tượng chứng minh theo pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam và Liên bang Nga Luận văn Luật 0
Y Quá trình chứng minh trong tố tụng hình sự : Luận văn ThS. Luật: 60 38 01 04 Luận văn Luật 0
F Chứng cứ và chứng minh trong tố tụng dân sự theo quy định của pháp luật Việt Nam : Luận văn ThS. Luậ Luận văn Luật 0
P Nguyên tắc nghĩa vụ cung cấp chứng cứ và chứng minh trong tố tụng dân sự : Luận văn ThS. Luật: 60 38 Luận văn Luật 2
V [Free] Chứng minh rằng Các Mác với sự phát hiện vĩ đại về tính hai mặt của sản xuất ra hàng hoá đã t Luận văn Kinh tế 0
M [Free] Vận dụng lý luận hình thái kinh tế - xã hội để chứng minh tính tất yếu sự lựa chọn con đường Tài liệu chưa phân loại 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top