qthai_drt

New Member

Download miễn phí Đề tài Hạch toán giá thành công trình và một số giải pháp nhằm tiết kiệm chi phí hạ giá thành công trình ở Công ty Công trình Giao thông I -Thái Bình





PHẦN I: MỞ ĐẦU 1

1.1. Tính cấp thiết của đề tài 1

1.2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 2

1.2.1. Mục tiêu chung 2

1.2.2. Mục tiêu cụ thể 2

1.3. Phạm vi nghiên cứu của đề tài 2

PHẦN II: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HẠCH TOÁN CHI PHÍ TÍNH GIÁ THÀNH CÔNG TRÌNH 3

2.1. Đặc điểm của ngành XDCB giao thông 3

2.2. Hạch toán chi phí thi công 4

2.2.1. Khái niệm về chi phí thi công 4

2.2.2. Phân loại chi phí sản xuất trong các đơn vị ngành XDCB giao thông 5

2.3. Giá thành công trình 7

2.3.1. Khái niệm về giá thành công trình trong các đơn vị XDCB giao thông 7

2.3.2. Phân loại giá thành công trình 8

2.4. Mối quan hệ giữa chi phí và giá thành trong đơn vị XDCB giao thông 10

2.5. Đối tượng tập hợp và phương pháp tập hợp chi phí sản xuất 11

2.5.1. Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất 11

2.5.2. Phương pháp tập hợp chi phí sản xuất 12

2.6. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và giá thành công trình trong đơn vị XDCB giao thông 13

2.6.1. Kế toán tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 13

2.6.2. Kế toán tập hợp chi phí nhân công trực tiếp 14

2.6.3. Hạch toán chi phí máy thi công (TK623) 16

2.6.4. Hạch toán chi phí sản xuất chung (TK 627) 17

2.6.5. Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm 18

2.6.6. Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ trong đơn vị XDCB 19

2.6.7. Kế toán các khoản thiệt hại trong đơn vị XDCB 20

2.7. Đối tượng tính giá thành, kỳ tính giá thành, phương pháp tính giá thành sản phẩm trong đơn vị XDCB giao thông 21

2.7.1. Đối tượng tính giá thành 21

2.7.2 Kỳ tính giá thành 21

2.7.3. Phương pháp tính giá thành sản phẩm trong đơn vị XDCB giao thông 22

PHẦN III : ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23

I. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN 23

3.1. Vài nét khái quát về Công ty công trình giao thông I- Thái Bình 23

3.1.1. Quá trình hình thành và phát triển 23

3.1.2. Tổ chức bộ máy quản lý của Công ty 24

3.1.3. Đặc điểm bộ máy kế toán của Công ty 26

3.2. Tình hình cơ bản của Công ty qua 3 năm (2000-2002) 27

3.2.1. Tình hình lao động của Công ty 27

3.2.2. Vài nét khái quát về cơ cấu vốn và tài sản của Công ty qua 3 năm (2000-2002) 28

3.2.3. Kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty trong 3 năm (2000-2002) 31

II. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33

1. Phương pháp thống kê kinh tế 33

2. Phương pháp hạch toán kế toán 33

3. Phương pháp so sánh 33

4. Phương pháp chuyên gia 34

5. Phương pháp phân tích 34

PHẦN IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 35

4.1. Hạch toán giá thành công trình 35

4.1.1. Đối tượng tập hợp chi phí - Nguyên tắc tập hợp chi phí và tính giá thành công trình tại Công ty công trình giao thông I - Thái Bình 35

4.1.2. Kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành công trình giao thông tại Công ty công trình giao thông I - Thái Bình 35

Mẫu: Phiếu xuất kho 37

4.1.3. Đánh giá thực trạng công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành công trình tại Công ty công trình giao thông I -Thái Bình. 50

4.2. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán chi phí tính giá thành và tiết kiệm chi phí hạ giá thành công trình tại Công ty công trình giao thông I- Thái Bình 54

4. 2.1. Giải pháp trong công tác kế toán 54

4. 2. 2. Một số giải pháp tiết kiệm chi phí sản xuất nhằm hạ giá thành công trình 55

PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 60

5.1. Kết luận 60

5.2. Kiến nghị 60

TÀI LIỆU THAM KHẢO

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


thực tế của công trình được tính như sau:
Z = Dđ.kỳ + C1 + C2 + Cn - Dc.kỳ
Trong đó: Z: giá thành thực tế của toàn bộ công trình
C1, C2, Cn: chi phí thi công các giai đoạn, từng HMCT
Dđ.kỳ, Dc.kỳ: Chi phí thực tế công trình dở dang đầu kỳ, cuối kỳ
Ngoài 2 phương pháp cơ bản để tính giá thành như trên mà các đơn vị trong ngành XDCB giao thông hay sử dụng còn có mốt số phương pháp tính giá thành sản phẩm khác như: phương pháp tính giá thành theo đơn đặt hàng, phương pháp tính giá thành theo định mức Việc áp dụng phương pháp tính giá thành sản phẩm nào là tuỳ từng trường hợp vào đặc điểm của từng doanh nghiệp.
Phần III : Đặc điểm địa bàn và phương pháp
nghiên cứu
i. Đặc điểm địa bàn
3.1. Vài nét khái quát về Công ty công trình giao thông I- Thái Bình
3.1.1. Quá trình hình thành và phát triển
Công ty công trình giao thông I - Thái Bình là một doanh nghiệp XDCB Nhà nước trực thuộc Sở giao thông vận tải Thái Bình. Trụ sở chính của Công ty nằm trên địa phận phường Quang Trung thị xã Thái Bình. Trong quá trình hình thành và phát triển Công ty đã trải qua nhiều giai đoạn.
Công ty công trình giao thông I trước đây là đội công trình cầu đường. Năm 1986 theo quyết định của Tỉnh thành lập Công ty xây dựng cầu đường. Tháng 11 năm 1973 Công ty tách thành hai đơn vị là Công ty xây dựng cầu và Công ty xây dựng đường. Năm 1994 Nhà nước có quyết định thành lập lại các doanh nghiệp Nhà nước, ủy ban nhân dân tỉnh ra quyết định số 86 QĐUB ngày 18/6/1994 thành lập Công ty công trình giao thông I Thái Bình.
Nhiệm vụ của Công ty chủ yếu về lĩnh vực XDCB, làm mới các tuyến đường trong và ngoài tỉnh, sửa chữa, đại tu, nâng cấp các tuyến đường...thực hiện đúng hợp đồng đã ký về thời gian, tiêu chuẩn, quy trình quy phạm kỹ thuật và chịu trách nhiệm về chất lượng công trình, bảo hành công trình theo quy chế XDCB . Đối với Nhà nước Công ty có trách nhiệm thực hiện đầy đủ nghĩa vụ giao nộp Ngân sách, các quy định về nghĩa vụ khác của Công ty đối với Nhà nước và địa phương.
Trong những năm gần đây, khi nền kinh tế phát triển theo cơ chế thị trường, vấn đề xây dựng các công trình đường không còn là độc quyền của doanh nghiệp mà có sự tham gia tranh thầu của nhiều đơn vị, tổ chức liên doanh, các nhân.. thì Công ty đã tích cực đổi mới, tổ chức lại sản xuất kinh doanh theo cơ chế thị trường có định hướng XHCN, tích cực đầu tư chiều sâu, mua sắm đổi mới trang thiết bị máy móc thi công, tăng cường cơ sở vật chất kỹ thuật, làm trong sạch môi trường tài chính, vốn và nguồn vốn tạo điều kiện cho Công ty tồn tại và liên tục phát triển đạt kết quả năm sau cao hơn năm trước, hoàn thành mọi nhiệm vụ được giao với chất lượng cao, chi phí giá thành hợp lý, từ đó đã tạo cho Công ty có uy tín trên thị trường cả nước và tại địa phương. Tạo đà cho Công ty phát triển ngày một vững mạnh với hiệu quả kinh doanh cao.
3.1.2. Tổ chức bộ máy quản lý của Công ty
Một đơn vị dù là thuộc Nhà nước hay tư nhân, dù kinh doanh trong lĩnh vực nào cũng vậy đều không thể thiếu sự lãnh đạo, vai trò của người lãnh đạo cũng như bộ máy tổ chức cùng với việc sử dụng nguồn nhân lực có ảnh hưởng rất lớn đến việc thành hay bại của doanh nghiệp, đơn vị đó. Công ty công trình giao thông I- Thái Bình rất quan tâm đến nhu cầu cần thiết tối quan trọng này là tổ chức bộ máy quản lý của Công ty theo sơ đồ sau:
Đội I
Đội xe, MTC
Đội II
I
Đội III
Giám đốc
PGĐ. Sản xuất
P. kế hoạch KT
PGĐ. Vật tư
P. Vật tư
P. tổ chức hành chính
P. Kế toán
Sơ đồ: Bộ máy tổ chức của công ty
Chỉ đạo
Liên hệ
Qua sơ đồ ta thấy chức năng của các phòng ban như sau:
Ban giám đốc Công ty bao gồm 1 giám đốc và 2 phó giám đốc; 1 phó giám đốc sản xuất và 1 phó giám đốc phụ trách về vật tư.
Giám đốc có nhiệm vụ quản lý và điều hành toàn bộ hoạt động sản xuất của Công ty. Căn cứ vào điều kiện cụ thể của Công ty, giám đốc điều chỉnh cho phù hợp và giao nhiệm vụ cho các bộ phận nghiệp vụ lập kế hoạch sản xuất của Công ty. Chính vì thế giám đốc Công ty sẽ chịu trách nhiệm về kết quả hoạt dộng sản xuất của Công ty.
Phó giám đốc sản xuất: Là người giúp giám đốc trong việc quản lý điều hành công viễc tại các phòng, các đội sản xuất trong Công ty và là người chịu trách nhiệm về kỹ thuật.
Phó giám đốc vật tư: là người giúp giám đốc và chịu trách nhiệm về vật tư phân phối cho các đội thi công trong Công ty, chịu trách nhiệm về máy móc, thiết bị trong quá trình thi công.
Phòng kế hoạch kỹ thuật: chịu sự chỉ đạo về mặt nghiệp vụ của PGĐ sản xuất. Trên cơ sở quyền hạn của mình, quản lý mọi khâu kỹ thuật, kế hoạch trong sản xuất. bảo đảm an toàn kỹ thuật và tiến độ thi công theo kế hoạch, khắc phục kịp thời các sự cố kỹ thuật, dần cải thiện điều kiện làm việc cho người lao động.
Phòng tổ chức hành chính: Chịu sự chỉ đạo trực tiếp của giám đốc Công ty, có chức năng đảm nhiệm công tác nhân sự trong Công ty, sắp xếp tổ chức quản lý cho phù hợp với từng thời kỳ. thực hiện mọi chính sách, chế độ, quyền lợi, nghĩa vụ, khen thưởng- kỷ luật đối với cán bộ công nhân viên trong toàn Công ty.
Phòng vật tư: chịu sự chỉ đạo về mặt nghiệp vụ của PGĐ vật tư, đảm bảo cho tiến trình thi công, hoạt động sản xuất của Công ty có đầy đủ nguyên vật liệu. Phòng vật tư là nơi cung ứng các nguyên vật liệu cần thiết để đảm bảo quá trình sản xuất đạt kết quả cao.
Phòng kế toán: Có nhiệm vụ tổng hợp, ghi chép kịp thời mọi hoạt động sản xuất kinh doanh phát sinh trong Công ty, tổ chức việc thanh quyết toán giá thành công trình, thu hồi tiền vốn và bảo đảm an toàn lành mạnh nền tài chính của Công ty, chịu trách nhiệm trước giám đốc về thực hiện chế độ hạch toán kinh tế.
Các đội: có chức năng trực tiếp tổ chức thực hiện thi công và tu sửa các công trình, sử dụng lao động, sử dụng NVL thi công hợp lý có hiệu quả, bảo đảm tiến độ thi công, chất lượng công trình trong suốt thời gian bảo hành công trình.
3.1.3. Đặc điểm bộ máy kế toán của Công ty
Công ty công trình giao thông I - Thái Bình có bộ máy kế toán được tổ chức theo kiểu tập trung, áp dụng hình thức kế toán chứng từ ghi sổ. Toàn bộ công tác kế toán từ việc ghi chi tiết đến tổng hợp lập báo cáo, kiểm tra kế toán đều được thực hiện tại phòng kế toán- tài vụ của công ty. Cơ cấu tổ chức phòng kế toán- tài vụ của Công ty được thể hiện qua sơ đồ sau:
Kế toán trưởng
Sơ đồ
Kế toán
ngân hàng
Kế toán NVL
Kế toán giá thành
Kế toán
tổng hợp
Thủ quỹ
chỉ đạo
liên hệ
Kế toán trưởng: là người chịu trách nhiệm phụ trách toàn bộ các khâu trong công việc kế toán.
Kế toán ngân hàng: có nhiệm vụ giao dịch với ngân hàng, quản lý theo dõi các khoản tiền gửi, tiền vay và các khoản thanh toán qua ngân hàng.
Kế toán nguyên vật liệu: chuyên theo dõi sự tăng hay giảm nguyên vật liệu.
Kế toán giá thành: có nhiệm vụ theo dõi, tập hợp và tính giá thành các công trình
Kế toán tổng hợp: căn cứ vào các chứng từ có liên quan, tiền vào sổ cái các tài khoản, lập các báo cáo chung cho toàn Công ty theo quý, năm.
Thủ quỹ: Trực tiếp quản lý quỹ tiền mặt của Công ty.
Như vậy, với cơ cấu bộ máy kế toán khá chặt chẽ đã đảm bảo mỗi bộ phận đều có chức năng riêng của mình, có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, sự lãnh đạo được tập trung, thống nhất đối với công tác kế toán. Việc kiểm tra giám sát các hoạt động sản xuất kinh doanh và chỉ đạo kịp thời làm cho kế toán phát huyđược đầy đủ chức năng, nhiệm vụ và vai trò của mình.
3.2. Tình hình cơ bản của Công ty qua 3 năm (2000-2002)
3.2.1. Tình hình lao động của Công ty
Nhìn vào biểu 1 có thể nhận thấy rằng lực lượng lao động của Công ty có sự giảm đi rõ rệt qua 3 năm. Năm 2000 toàn Công ty có 190 công nhân viên, năm 2001 còn 168 công nhân viên và đến năm 2002 tổng số công nhân viên là 156 người. Như vậy năm 2001 số lao động của Công ty đã giảm so với năm 2000 là 22 người, tương ứng với 11,57% và năm 2002 số lao động tiếp tục giảm 12 người so với năm 2001, tương ứng 7,14% đặc biệt lực lượng lao động giảm nhiều vào năm 2001. Năm 2001 chỉ còn 132 lao động trực tiếp tức là đã giảm 22 người so với năm 2000, tương ứng với 14,28% trong đó giảm nhiều nhất là công nhân bậc 2 với 19 người, tương ứng với 26,76%. Năm 2002 lao động trực tiếp tiếp tục giảm nhưng với tốc độ chậm hơn, chỉ giảm 12 người so với năm 2001, tương ứng với 9,09% mà công nhân bậc 2 chiếm số lớn.
Biểu 1: Tình hình lao động của công ty
ĐVT: Người
Chỉ tiêu
2000
2001
2002
So sánh (%)
2001/2000
2002/2001
+(-)
%
+(-)
%
Tổng số lao động
190
168
156
-22
11,57
-12
7,14
1. Lao động trực tiếp
154
132
120
-22
14,28
-12
9,09
Trình độ công nhân bậc 2
71
52
45
-19
26,76
-7
13,46
Trình độ công nhân bậc 3
56
56
53
0
-3
Trình độ công nhân bậc 4
23
20
20
-3
13,04
0
50
Trình độ công nhân bậc 5
4
4
2
0
-2
2. Lao động gián tiếp
36
36
36
0
0
18,18
- Kỹ sư
11
11
13
-
+2
25
- Trung cấp
8
8
6
-
-2
- Cao đẳng
3
3
3
-
-
- Nhân viên khác
12
12
12
-
-
Còn với lực lượng lao động gián tiếp thì qua 3 năm số lượng công nhân viên không hề thay đổi nhưng lại có sự thay đổi về trình độ. Năm 2002 số lượng kỹ sư đã tăng so với năm 2001 là 2...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Đánh giá khái quát về công tác hạch toán kế toán tại công ty TNHH Song Linh Luận văn Kinh tế 0
C Hoàn thiện hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần Trúc Thôn Luận văn Kinh tế 0
N Hoàn thiện tổ chức hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần VLXD Vi Luận văn Kinh tế 0
M Hoàn thiện công tác hạch toán chi phí và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại Công ty Cổ phần Sông Đà Luận văn Kinh tế 0
B Hoàn thiện hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại Công ty cổ phần Công tr Luận văn Kinh tế 0
I Hoàn thiện công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần xây dự Luận văn Kinh tế 0
Y Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH quảng cáo Nhật Minh Luận văn Kinh tế 0
H Hoàn thiện công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần Bạch Đ Luận văn Kinh tế 0
L Hoàn thiện công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty XDCTGT 889- Tổ Luận văn Kinh tế 0
W Hoàn thiện hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Xi măng Bút Sơn Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top