tueny_cc

New Member

Download miễn phí Chuyên đề Nâng cao chất lượng công tác đào tạo, bồi dưỡng và phát triển nguồn nhân lực tại Công ty cổ phần xây dựng số 6 Thăng Long





MỤC LỤC

 

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

Chương I: Lý luận chung về công tác đào tạo. bồi dưỡng và phát triển nguồn nhân lực. 1

1.1 nội dung và ý nghĩa của công tác đào tạo, bồi dưỡng và phát triển nguồn nhân lực 1

1.1.1 Nội dung 1

1.1.2 Ý nghĩa và tác dụng của công tác đào tạo, bồi dưỡng và phát triển nguồn nhân lực 2

 1.2 Mục tiêu và những nguyên tắc đối với công tác đào tạo, bồi dưỡng và phát triển nguồn nhân lực. 5

1.2.1 Mục tiêu, mục đích của công tác đào tạo, bồi dưỡng và phát triển nguồn nhân lực. 5

1.2.2 Nguyên tắc của công tác đào tạo, bồi dưỡng và phát triển nguồn nhân lực. 7

1.2.3 Những yêu cầu đối với công tác đào tạo, bồi dưỡng và phát triển nguồn nhân lực. 8

1.2.4 Các điều kiện để đảm bảo hiệu quả của công tác đào tạo, bồi dưỡng và phát triển nguồn nhân lực. 9

Chương II: Thực trạng của công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Công ty cổ phần xây dựng số 6 Thăng Long 13

2.1 Thực trạng 13

2.1.1 Nhu cầu đào tạo tại Công ty 13

2.1.2 Mục tiêu đào tạo tại Công ty . 17

2.1.3 Lựa chọn đối tượng đào tạo 18

2.1.4 Xây dựng chương trình và lựa chọn phương pháp đào tạo. 20

2.1.5 Cơ sở vật chất kỹ thuật và nguồn kinh phí đảm bảo cho công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Công ty . 23

2.1.6 Lựa chọn và đào tạo giáo viên 25

2.1.7 Tổ chức và quản lý công tác đào tạo 26

2.2 Đánh giá công tác đào tạo, bồi dưỡng và phát triển nguồn nhân lực tại Công ty 29

2.2.1 Những kết quả đạt được 29

2.2.2 Những hạn chế và nguyên nhân 30

Chương III: Các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác đào tạo, bồi dưỡng và phát triển nguồn nhân lực tại Công ty 32

3.1 Định hướng chung của Công ty 32

3.1.1 Mục tiêu chung 32

3.1.2 Mục tiêu cụ thể 32

3.1.3 Các chỉ tiêu phát triển giai đoạn 2007- 2010 34

3.2 Định hướng phát triển của công ty trong công tác đào tạo, bồi dưỡng và phát triển nguồn nhân lực 36

3.2.1 Về mặt quan điểm trong công tác đào tạo, bồi dưỡng và phát triển nguồn nhân lực 36

3.2.2 Về mặt mục tiêu đào tạo, bồi dưỡng và phát triển 38

3.3 Các giải pháp nâng cao chất lượng công tác đào tạo, bồi dưỡng và phát triển nguồn nhân lực của Công ty 39

3.3.1 Tăng cường công tác đánh giá thực hiện công việc 39

3.3.2 Tăng cường công tác phân tích công việc 41

3.3.3 Hoàn thiện việc xác định nhu cầu đào tạo và phát triển nguồn nhân lực 44

3.3.4 Mở rộng các hình thức đào tạo và phát triển nguồn nhân lực 45

3.3.5 Tạo động lực cho người lao động. 48

3.3.6 Xây dựng hoàn thiện mục tiêu, phương châm đào tạo và phát triển nguồn nhân lực 50

3.3.7 Xây dựng hệ thống đánh giá kết quả đào tạo và phát triển chi tiết chính xác. 51

3.3.8 Một số biện pháp khác 54

3.4 Một số kiến nghị 56

PHỤ LỤC 58

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 65

 

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


phần bằng tiền, một phần cấp dưới các hình thcs mở các lớp học cho các cán bộ lãnh đạo của các công ty trực thuộc. Phần này được trích từ quỹ đầu tư phát triển của Tổng công ty mà hàng năm các công ty trực thuộc phải trích nộp 0.12% tổng doanh thu của mình cho Tổng Công ty . Đối với chương trình đào tạo do Tổng Công ty thực hiện thì Tổng Công ty sẽ tự liên hệ với các trường, trung tâm đào tạo để hợp đồng chương trình đào tạo; từ đó sẽ xác định được chi phí đào tạo theo chứng từ thu của nhà trường. Ngoài ra, có khoá học thì Tổng Công ty trả một khoản chi phí cố định( học phí) cho mỗi học viên như đối với lớp đào tạo ngành công nhân lái cẩu, Tổng công ty cấp 3 triệu đồng/học viên/ khoá.
- Nguồn 2: Do Công ty tự bỏ ra. Nguồn này được tríhc từ quỹ đào tạo – phát triển mà hàng năm Công ty trích 2% lợi nhuận cho quỹ này. Hàng năm, Công ty dự tính chi phí đào tạo bằng cách:
+ Đối với phương pháp gửi cán bộ công nhân viên tói các trường đào tạo chính quy hay tổ chức đào tạo tại Công ty nhưng thuê giáo viên chuyên môn từ các trường về dạy thì cán bộ làm công tác đào tạo ở Xí nghiệp và Công ty sẽ trực tiếp liên hệ với các trường, các giáo viên đó và qua đó dự tính được chi phí đào tạo cần thiết.
+ Đối với hình thức đào tạo tại Công ty và các đơn vị trực thuộc thì căn cứ vào quy định của Công ty về chi phí đào tạo cho cán bộ kiêm chức và chi phí tiền lương trả cho công nhân trong thời gian học tập sẽ xác định được chi phí đào tạo theo hình thức này.
* Nguồn 3: Người lao động tự nguyện bỏ tiền ra học. Trong trường hợp này, người lao động muốn bỏ ra một khoản tiền để tự học nhằm nâng cao trình độ chuyên môn của mình để tạo cơ hội thăng tiến trong nghề nghiệp. Nguồn này chủ yếu được sử dụng cho việc học ngoại ngữ, tin hoc và rất khó có thể dự tính được chính xác.
Trong thực tế, việc lập kế hoạch và quản lý kinh phí đào tạo của Công ty được thực hiện tương đối tốt. Công ty đã chủ động trong việc dự tính chi phí, phân bổ chi phí cho từng khâu đào tạo, từng nội dung đào tạo một cách cụ thể, chi tiết, tạo điều kiện cho các chương trình đào tạo được thực hiện dễ dàng hơn. Đồng thời, trong quá trình thực hiện, Công ty có sự giám sát chặt chẽ ở từng khâu đào tạo, kịp thời phân bổ chi phí và tính toán chi phí phát sinh, đảm bảo tiến trình đào tạo diễn ra đúng tiến độ thời gian. Tuy nhiên, Công ty còn chưa chủ động trong việc huy động các nguồn kinh phí đào tạo.
2.1.6 Lựa chọn và đào tạo giáo viên
Đối với hình thức đào tạo gửi đi các trường chính quy thì Công ty sẽ quan tâm nhất vào việc lựa chọn các trường có uy tín, tiếp đó là lựa chọn trường thuận lợi cho việc đi lại học tập của cán bộ công nhân viên và sau cùng là chi phí học tập thấp nhất.
Đối với hình thức đào tạo tại chỗ thì Công ty sẽ lựa chọn các cán bộ quản lý, kỹ thuật có kinh nghiệm, chuyên môn, tay nghề cao và đã được tham gia các lớp nghiệp vụ sư phạm do Tổng Công ty xây dựng Thăng Long tổ chức trước đây để đảm nhiệm công tác giảng dạy. Đó là những giáo viên kiêm chức của Công ty .
Nhìn một cách tổng quát thì công tác lựa chọn giáo viên của Công ty là khá tốt. Tuy nhiên, việc đào tạo giáo viên kiêm chức của Công ty cần hoàn thiện hơn nữa. Do yêu cầu của công việc chuyên môn nên đội ngũ giáo viên này chỉ được tham gia các lớp đào tạo nghiệp vụ sư phạm trong thời gian rất ngắn- thường chỉ 15 ngày- chưa đủ để họ có nghiệp vụ sư phạm vững vàng. Điều này gây khó khăn trong việc truyền đạt cho học viên.
2.1.7 Tổ chức và quản lý công tác đào tạo
Việc tổ chức và quản lý công tác đào tạo- phát triển nguồn nhân lực trong Công ty cổ phần xây dựng số 6 Thăng Long được thực hiện khá tốt. Công ty đã quy định rõ trách nhiệm tổ chức thực hiện và quản lý công tác này như sau:
* Trách nhiệm của các phòng trong Công ty :
1. Phòng Tổ chức – Hành chính của Công ty :
- Xây dựng trình lãnh đạo Công ty để ban hành các chế độ khuyến khích cán bộ công nhân viên, đội ngũ giáo viên kiêm chức không ngừng học tập, nâng cao trình độ và năng lực công tác.
- Xây dựng kế hoạch, dự trù kinh phí đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ lý luận, quản lý, chuyên môn, nghiệp vụ đối với cán bộ viên chức Công ty hàng năm; dự kiến phân bổ chỉ tiêu đào tạo, bồi dưỡng cho các đơn vị trình lãnh đạo Công ty phê duyệt. Tổ chức hướng dẫn, kiểm tra, đôn đốc các đơn vị thực hiện các kế hoạch đã được phê duyệt.
- Tập hợp các đề nghị của các đơn vị, đề xuất trình lãnh đạo Công ty duyệt các đối tượng thuộc diện đào tạo hàng năm. Thực hiện các thủ tục cử cán bộ, viên chức đi đào tạo, bồi dưỡng tại các trường trong và ngoài Tổng Công ty xây dựng Thăng Long hay tổ chức các khoá đào tạo, bồi dưỡng quản lý chuyên sâu từng lĩnh vực tại Công ty đúng quy định.
- Theo dõi, tổng hợp báo cáo kết quả đào tạo, bồi dưỡng định kỳ tháng, quý, năm với lãnh đạo Công ty.
- Phối hợp cùng các phòng để thực hiện các hoạt động thi đua, khen thưởng, kỷ luật và kiểm tra việc thực hiện chế độ, chính sách đào tạo, bồi dưỡng tại đơn vị.
- Chăm lo xây dựng đội ngũ giáo viên kiêm chức về lý luận, chuyên môn, nghiệp vụ, giảng dạy tay nghề tại Công ty , đơn vị.
- Tập hợp đề xuất báo cáo Giám đốc Công ty xem xét quyết định thu tiền bồi dưỡng kinh phí đào tạo, bồi dưỡng đối với cán bộ công nhân viên bỏ việc, chuyển khỏi Công ty vì lý do cá nhân khi chưa đủ thời gian phục vụ trong Công ty theo quy định.
2. Phòng Lao động tiền lương( thuộc phòng tổ chức)
- Xây dựng kế hoạch, dự trù kinh phí đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ nghề nghiệp, trình độ quản lý đối với công nhân lao động trực tiếp hàng năm, phân bổ chỉ tiêu đào tạo, bồi dưỡng cho các đơn vị trình lãnh đạo Công ty phê duyệt. Tổ chức hướng dẫn các đơn vị thực hiện các kế hoạch đã được duyệt.
- Thực hiện các thủ tục để công nhân viên đi đào tạo, bồi dưỡng tại các trường trong và ngoài Tổng Công ty hay mở các lớp đào tạo, bồi dưỡng nghề, nghiệp vụ tại Công ty cho công nhân trực tiếp.
- Phối hợp cùng các phòng ban để thực hiện các hoạt động thi đua, khen thưởng, kỷ luật và kiểm tra việc thực hiện chế độ, chính sách đào tạo, bồi dưỡng tại các đơn vị.
3. Phòng Tài chính- Kế toán:
- Hướng dẫn các đơn vị tổ chức thực hiện các thủ tục thanh quyết toán kinh phí đào tạo cho cán bộ công nhân viên theo đúng quy định.
- Phối hợp cùng các phòng ban khác trong Công ty duyệt quyết toán kinh phí đào tạo hàng năm cho các đơn vị.
4. Các phòng khác trong Công ty :
- Xây dựng các nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng kiến thức quản lý chuyên môn cho cán bộ, viên chức theo ngành dọc và chuyển phòng Tổ chức để phối hợp thực hiện.
- Hướng dẫn, tạo điều kiện thuận lợi để cán bộ công nhân viên thuộc phòng được tham gia đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ quản lý, nghiệp vụ chuyên môn, lý luận hàng năm.
* Trách nhiệm của các đơn vị:
- Tập hợp các đề nghị của các bộ phận đơn vị, đề xuất trình Công ty duyệt các đối tượng thuộc diện đào tạo hàng năm. Thực hiện các thủ tục cử cán bộ, viên chức đi đào tạo, bồi dưỡng tại các trường.
- Theo dõi, tổng hợp báo cáo kết quả đào tạo,bồi dưỡng định kỳ tháng, quý, năm với Công ty theo quy định.
- Chăm lo xây dựng đội ngũ giáo viên kiêm chức về lý luận, chuyên môn, nghiệp vụ, giảng dạy tay nghề tại đơn vị.
- Xây dựng kế hoạch, dự trù kinh phí đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ nghề nghiệp, trình độ quản lý đối với cán bộ công nhân viên.
- Tính toán các chi phí đào tạo, bồi dưỡng, thực hiện các thủ tục báo cáo Công ty về việc yêu cầu cán bộ công nhân viên bồi dưỡng kinh phí đơn vị đã chi cho đào tạo, bồi dưỡng khi cán bộ công nhân viên bỏ việc, chuyển khỏi Công ty vì lý do cá nhân và chưa đủ thời gian phục vụ trong Công ty theo quy định
Ngoài ra, Công ty còn có các quy định cụ thể như sau:
Khi người lao động được cử đi học, họ vẫn được hưởng mọi chế độ như người đang thực hiện sản xuất kinh doanh. Trong quá trình học tập, họ phải tham gia đầy đủ các khoá học và phải có trách nhiệm báo cáo kết quả của mình trong cả quá trình đào tạo. Đây là biên pháp để Công ty quản lý người lao động khi họ tham gia các lớp đào tạo ngoài Công ty . Đối với các lớp, khoá học do Công ty tổ chức thì Công ty trực tiếp quản lý các học viên. Đối với các lớp tại các xí nghiệp thành viên thì Công ty giao cho các xí nghiệp đó quản lý trực tiếp. Công ty chỉ quản lý gián tiếp thông qua báo cáo của các xí nghiệp.
Đối với những người đạt kết quả cao trong các khoá học Công ty có các biện pháp khen thưởng và khuyến khích như đề bạt trong công tác, khen thưởng bằng tiền, tăng lương.
Đối với người tự giác học tập, tích luỹ kiến thức, khả năng làm việc sáng tạo Công ty sẽ tạo điều kiện về mặt thời gian và hỗ trợ một phần kinh phí để khuyến khích họ tự trau dồi kiến thức cho bản thân.
Nhìn chung, việc tổ chức quản lý công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực ở Công ty cổ phần xây dựng số 6 Thăng Long được thực hiện khá chặt chẽ. Điều này được thể hiện rõ nét nhất qua việc Công ty đã ban hành quy chế về đào tạo, bồi dưỡng cán bộ công nhân viên trong Công ty . Quy chế này quy định rất cụ thể các vấn đề như: mục tiêu, nguyên tắc, đối tượng, nội dung, các phương ph...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Giải pháp nâng cao chất lượng thanh toán quốc tế bằng phương thức tín dụng chứng từ tại Vietinbank Luận văn Kinh tế 0
D Nâng cao chất lượng thủ tục Hải quan điện tử tại Chi cục Hải quan cửa khẩu cảng Hải Phòng khu vực 3 Luận văn Kinh tế 0
D Nâng cao chất lượng dịch vụ du lịch của công ty cổ phần Bình Dương Star Quản trị Chất lượng 0
D Nâng cao chất lượng đào tạo nhân viên kinh doanh của công ty TNHH manulife Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Nâng cao chất lượng cơ sở vật chất kỹ thuật tại bộ phần buông phòng của kháchsạn Brilliant Đà Nẵng Luận văn Kinh tế 0
D Nâng cao hiệu quả áp dụng các phương pháp địa chất và địa vật lý hiện đại nghiên cứu địa chất môi trường vùng đồng bằng sông hồng và cửu long Khoa học Tự nhiên 0
D Nâng cao chất lượng sản phẩm may mặc tại công ty cổ phần dệt 10/10 năm 2018 Luận văn Kinh tế 0
C Em nhờ ad tải hộ em giúp tài liệu Nâng cao chất lượng sản phẩm may mặc tại công ty cổ phần dệt 10/10 năm 2018 Sinh viên chia sẻ 1
D Đánh giá thực trạng sản xuất cà phê và giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm Nông Lâm Thủy sản 0
D Nâng cao chất lượng CTĐ, CTCT trong công tác Quân sự Quốc phòng địa phương Văn hóa, Xã hội 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top