kan8184

New Member

Download miễn phí Đề tài Phương hướng và giải pháp phát triển các KCN tập trung trên địa bàn Hà Nội đến năm 2010





Lời mở Đầu 1

Chương I: KCN tập trung và vai trò của nói đối với sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá. 4

I. Vai trò của KCN tập trung trong quá trình CNH-HĐH 4

1. Khái niệm KCN. 4

2. Những đặc điểm chủ yếu và các loại hình KCN. 6

2.1. Những đặc điểm chủ yếu của KCN. 6

2.2. Phân loại KCN. 7

3. Nhân tố ảnh hưởng đến sự hình thành KCN 9

3.1. Điều kiện hình thành KCN. 9

3.2. Mô hình quản lý các KCN ở nước ta. 10

3.3. Những nhân tố ảnh hưởng đến sự hình thành của các KCN. 11

4. Vai trò của KCN tập trung trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá. 13

4.1. KCN, KCX góp phần thu hút đầu tư , đẩy mạnh xuất khẩu góp phần thực hiện mục tiêu tăng trưởng. 13

4.2. KCN góp phần phát triển các ngành công nghiệp theo đúng định hướng và quy hoạch chung, tạo việc làm cho một bộ phận lớn người lao động. 14

4.3. KCN, KCX góp phần hình thành các vùng kinh tế trọng điểm cho cả nước, huy động và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực xã hội đảm bảo được yêu cầu về quy hoạch vùng và lãnh thổ. 15

4.4. KCN và KCX góp phần hình thành một số ngành công nghiệp mũi nhọn có khả năng cạnh tranh trên thị trường. 15

II. Sự cần thiết phát triển các khu công nghiệp tập trung trên địa bàn Hà nội. 16

1. Quy hoạch phát triển KCN là nội dung không thể tách rời quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội Hà nội. 16

2. Quy hoạch KCN Hà nội phù hợp với quy hoạch phát triển hệ thống KCN trong cả nước. 17

3. Phát triển KCN – nhân tố quan trọng nhằm tăng năng lực cạnh tranh của công nghiệp Hà nội trong quá trình hội nhập cả nước và khu vực. 17

3.1. Phát triển KCN là một trong những giải pháp nhằm sử dụng có hiệu quả nguồn lực xã hội, tiết kiệm chi phí, nâng cao năng lực cạnh tranh. 18

3.2. KCN- mô hình kinh tế năng động. 18

III. Kinh nghiệm của một số tỉnh, thành phố về việc phát triển KCN có thể vận dụng cho Hà nội. 19

1. KCX Tân Thuận- Thành phố Hồ Chí Minh. 19

1.1. Quá trình hình thành và phát triển. 19

1.2. Những yếu tố tạo nên sự thành công bước đầu ở KCX Tân Thuận. 21

1.3. Kinh nghiệm KCX Tân Thuận có thể vận dụng cho Hà Nội. 22

2. Các KCN tỉnh Bình Dương. 23

2.1. Quá trình hình thành và phát triển. 23

2.2. Những nhân tố tạo nên sự thành công của KCN Bình Dương. 25

2.3. Kinh nghiệm các KCN Tỉnh Bình Dương có thể vận dụng cho Hà Nội. 25

3. Các KCN tỉnh Đồng Nai. 26

Chương II: Thực trạng các KCN tập trung trên địa bàn Hà Nội 27

I. Thực trạng phát triển các KCN nước ta. 27

1. Số lượng các KCN và KCX trên cả nước 27

2. Những kết quả đạt được bước đầu của các KCN 29

3. Thuận lợi và khó khăn khi xây dựng, phát triển KCN. 32

3.1. Những thuận lợi. 32

3.2. Một số khó khăn khi xây dựng và phát triển các KCN và KCX. 33

II. Thực trạng phát triển các KCN Hà Nội. 34

1. Thực trạng các KCN hình thành trước thời kỳ đổi mới. 34

2. Thực trạng KCN tập trung trên địa bàn Hà Nội giai đoạn 1991-2002. 35

2.1. Sự hình thành các KCN mới tập trung. 35

2.2. Thực trạng các KCN tập trung trên địa bàn Hà Nội. 40

III. Đánh giá chung về sự phát triển của KCN tập trung trên địa bàn Hà Nội. 52

1. Những thành tựu chủ yếu. 52

2. Tồn tại và nguyên nhân trong quá trình xây dựng và hoạt động các KCN ở Hà Nội. 55

Chương III: Phương hướng và giải pháp phát triển các KCN tập trung trên địa bàn Hà Nội đến năm 2010 59

I. Những căn cứ xây dựng định hướng và giải pháp 59

1. Quan điểm phát triển các KCN trong thời gian tới 59

1.1. Phát huy nội lực đồng thời thu hút thêm đầu tư nước ngoài đề đóng góp vào quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. 59

1.2. Phát triển lâu bền, chú trọng bảo vệ môi trường. 60

1.3. Phát triển công nghiệp có hiệu quả. 61

2. Phương hướng và mục tiêu chủ yếu của Hà Nội giai đoạn 2001-2010. 63

3. Cơ hội và thách thức trong phát triển công nghiệp của Hà Nội. 66

3.1. Cơ hội phát triển công nghiệp Hà Nội. 66

3.2. Thách thức của công nghiệp Hà Nội. 68

II. Phương hướng phát triển các KCN tập trung của Hà Nội đến năm 2010 69

1. Định hướng phát triển chung cho các KCN tập trung của Hà Nội. 69

1.1. Tiếp tục hoàn chỉnh quy hoạch phát triển các KCN Hà Nội trên địa bàn Hà Nội. 70

1.2. Tiếp tục tăng đầu tư. 70

1.3. Hình thành và phát triển các KCN vừa và nhỏ trên địa bàn Hà Nội. 71

2. Định hướng phát triển riêng cho từng KCN tập trung trên địa bàn Hà Nội đến năm 2010. 71

III. Các giải pháp phát triển các KCN ở Hà Nội 74

1. Các giải pháp về phía Nhà Nước. 74

1.1. Tiếp tục cải thiện môi trường đầu tư 74

1.2. Giải pháp về tiếp thị đầu tư. 75

1.3. Giải pháp về đất đai và cơ sở hạ tầng. 76

1.4. Chú trọng đào tạo lao động trong KCN. 78

1.5. Hoàn thiện môi trường pháp lý để nâng cao hiệu quả quản lý đối với các KCN. 79

1.6. Hỗ trợ phát triển về dịch vụ KCN. 79

1.7. Các giải pháp khác 80

2. Các giải pháp thuộc các KCN. 80

Kiến nghị 83

Kết luận 85

Danh mục tài liệu tham khảo 87

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


mới.
Từ những năm 1960 – 1970 Hà Nội đã hình thành nên các KCN: Minh Khai - Vĩnh Tuy; Trương Định – Đuôi Cá, Văn Điển – Pháp Vân, Thượng Đình, Cầu Diễn – Mai Dịch, Gia Lâm – Yên Viên, Đông Anh, Chèm, Cầu Bươu. Đó là những KCN cũ hình thành không theo quy hoạch tổng thể như hiện nay. Có thể nói sự ra đời tự nhiên của tổ hợp một số nhà máy xí nghiệp là do sự cần thiết trong phát triển công nghiệp của thành phố, chưa tính hết khả năng phát triển của thành phố trong tương lai, đặc biệt là vấn đề môi sinh. Do vậy, hiện nay Hà Nội vẫn tồn tại các KCN nằm phân tán trong các khu dân cư nên đã bộc lộ nhiều thiếu sót, mà cho đến nay vẫn chưa hoàn toàn giải quyết.
Bảng 4: Các KCN cũ hiện có trên địa bàn Hà Nội.
TT
KCN
Diện tích (ha)
Lao động (nghìn người)
Các ngành CN chính
1
Minh Khai – Vĩnh Tuy
81
15,91
Dệt may, CK, TP, VLXD
2
Trương Định - Đuôi Cá
32
3,76
Thực phẩm, cơ khí
3
Văn Điển – Pháp Vân
39
5,90
CK, hoá chất, VLXD
4
Thượng Đình
76
17,27
CK, hoá chất, da giày
5
Cầu Diễn – Mai Dịch
27
1,95
VLXD, CBTP, CK
6
Gia Lâm – Yên Viên
38
10,23
CK, HC, VLXD
7
Đông Anh
68
9,29
VLXD, dệt
8
Chèm
14
2,31
Cơ khí, hoá chất
9
Cầu Bươu
12,4
1,39
Cơ khí, hoá chất
Tổng số
379
120,10
Nguồn: Ban quản lý KCN, KCX Hà Nội
Việc hình thành các KCN này đã bộc lộ nhiều hạn chế. Đó là tình trạng thiếu quy hoạch, xây dựng cơ sở hạ tầng không đồng bộ cả trong và ngoài KCN. Hiện nay, các KCN đang cung "chung sống" với các khu dân cư, đã gây ra tình trạng ô nhiễm môi trường trầm trọng, ảnh hưởng đến cuộc sống của nhân dân thủ đô và vấn đề giao thông đô thị... Chính điều này giờ đây đã trở thành gánh nặng của thành phố và bản thân các công ty, doanh nghiệp này trong việc giải toả để đảm bảo tính chất thuần nhất của KCN, KCN phải là nơi chỉ dành riêng cho sản xuất kinh doanh và được quản lý chặt chẽ về mọi mặt.
2. Thực trạng KCN tập trung trên địa bàn Hà Nội giai đoạn 1991-2002.
2.1. Sự hình thành các KCN mới tập trung.
Nhờ rút kinh nghiệm từ thực tế trong những năm qua, TP Hà Nội đã sắp xếp quy hoạch các KCN mới gắn trong quy hoạch tổng thể phát triển thủ đô đến năm 2020 một cách khoa học, hợp lý, để đảm bảo các KCN sẽ thực sự là tiền đề của phát triển đô thị, là trung tâm phát triển kinh tế của thủ đô.
Kể từ khi quy chế KCN, KCX và KCNC được Chính phủ ban hành kèm theo Nghị định số 36/CP ngày 24/4/1997 đến nay, trên địa bàn Hà Nội đã có 5 KCN được cấp giấy phép hoạt động. Đó là các KCN Sài Đồng B, KCN Nội Bài, KCN Hà Nội - Đài Tư, KCN Daewoo – Hanel và KCN Thăng Long.
Hà Nội là nơi tập trung nhiều KCN đứng thứ 4 trong cả nước sau thành phố Hồ Chí Minh (12KCN), Đồng Nai (10 KCN) Bình Dương (9 KCN) đứng thứ nhất trong vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc chiếm 20,6% tổng số 19 KCN. Các KCN này chủ yếu tập trung ở những vùng ngoại thành thành phố Hà Nội.
* KCN Sài Đồng B.
Được khởi công xây dựng vào năm 1996, chủ đầu tư công trình hạ tầng kỹ thuật là công ty điện tử Hanel bằng nguồn vốn trong nước.
Tổng diện tích 97 ha trong đó đất xây dựng KCN 79 ha. KCN Sài Đồng B cách trung tâm Hà Nội về phía Đông Bắc 7 – 8 km sát trục quốc lộ số 5 và quốc lộ 1A thuộc lưu vực sông Đuống và sông Hồng. KCN này hình thành tạo ra hướng phát triển KCN tập trung trong nền kinh tế mở, giao lưu quốc tế phát triển. Do nằm ở vị trí trung tâm của cả nước cho nên công tác thông tin liên lạc ở đây thấp hơn với nhiều KCN khác. Đồng thời KCN nằm sát 2 trục đường quốc lộ lớn, tuyến đường sắt Hà Nội – Hải Phòng, có cảng sông thuận tiện cho phương tiện vận tải thuỷ hoạt động, cách sân bay quốc tế Nội Bài 30 Km và năm sát sân bay Gia Lâm, sẽ rất thuận tiện và nhanh chóng trong việc cung ứng nguyên vật liệu và vận chuyển sản phẩm xuất khẩu. Cũng như các KCN khác trên địa bàn Hà nội, KCN Sài Đồng B có lợi thế về nguồn lao động dồi dào với giá lao động không cao.
Đây sẽ là những điều kiện thuận lợi giúp cho KCN Sài Đồng B cạnh tranh về chi phí sản xuất và vận chuyển, thu hút được các nhà đầu tư nhiều hơn nữa.
* KCN Nội Bài – Sóc Sơn
Đây là KCN được xây dựng sớm nhất trong các KCN của Hà Nội từ năm 1994. Chủ đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật là Công ty liên doanh giữa công ty Renong (Malayxia) và công ty xây dựng công nghiệp Hà Nội với tỷ lệ góp vốn là VN: 30% và Malayxia: 70%.
Tổng diện tích 100 ha và sử dụng cả 100 ha là đất xây dụng KCN. Với ưu điểm là KCN nằm gần sân bay quốc tế Nội Bài, đường cao tốc Thăng Long. Hiện nay trong khu đã có 3 nhà máy hoạt động trong ngành nội địa hoá sản xuất phụ tùng xe máy, ôtô, sản xuất khung nhà thép phục vụ cho sản xuất và tiêu thụ nội địa.
* KCN Hà Nội - Đài Tư:
Được xây dựng năm 1995, chủ đầy tư xây dựng hạ tầng kỹ thuật là công ty thuộc Đài Loan với 100% vốn đầu tư cơ sở hạ tầng kỹ thuật của phía Đài Loan. Tổng diện tích 40 ha, sử dụng cả 40 ha là đất xây dựng KCN.
KCN Hà Nội - Đài Tư nằm trên địa phận huyện Gia Lâm cùng với 2 KCN Sài Đồng B, KCN Daewoo – Hanel vị trí có rất nhiều thuận lợi: nằm sát sân bay Gia Lâm, cạnh đường xe lửa song song với quốc lộ 5, thuận tiện cả đường sắt và đường bộ ra cảng Hải Phòng, gần nguồn năng lượng ổn định, nguồn lao động dồi dào, hệ thống cấp và thoát nước ra sông Hồng. Có thể nói đây là những điều kiện mà không phải bất cứ KCN nào cũng có được cho nên KCN này cần có chế độ, chính sách hợp lý để phát huy một cách tối đa lợi thế này.
* KCN Daewoo- Hanel:
Xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật là công ty liên doanh giữa tập đoàn Daewoo(Hàn Quốc) và công ty điện tử Hà Nội (Hanel) khởi công xây dựng vào năm 1996 nhưng việc xây dựng cơ sở hạ tầng còn chậm trễ. Sau sự phục hồi của nền kinh tế Hàn Quốc sau cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ khu vực và sự tiến triển tốt của môi trường đầu tư của nước ta nói chung và Hà Nội nói riêng, tập đoàn này cùng với phía Việt Nam nhanh chóng triển khai dự án vào đầu năm 2001 để sớm hoàn thành việc giải phóng mặt bằng và xây dựng hạ tầng KCN. Tổng diện tích 407 ha được quy hoạch làm 3 chức năng: KCN 197 ha, khu nhà ở 100 ha và 110 ha làm công viên vườn hoa.
* KCN Thăng Long (Bắc Thăng Long và Nam Thăng Long)
Tiến hành xây dựng năm 1997, chủ đầu tư xây dựng hạ tầng kỹ thuật là công ty liên doanh giữa tập đoàn Sumitumo ( Nhật Bản) và công ty cơ khí Đông Anh.
KCN Thăng Long nằm ở phía Tây Bắc Hà Nội, thuận tiện về giao thông đường thuỷ và đường bộ, đường hàng không gần trung tâm nghiên cứu khoa học, viện nghiên cứu có nguồn lao động dồi dào, có đầy đủ các điều kiện phát triển cơ sở hạ tầng. Với tổng diện tích 121 ha và sử dụng cả 121 ha là đất xây dựng KCN. KCN Thăng Long đã góp phần quan trọng trong việc phát triển kinh tế khu vực Tây Bắc Hà Nội.
2.2. Thực trạng các KCN tập trung trên địa bàn Hà Nội.
2.2.1. Quy mô đất đai và cơ sở hạ tầng của các KCN Hà Nội.
* Về quy mô đất đai: Theo bảng 3, Hà Nội hiện có 5 KCN với tổng diện tích là: 765 ha trong đó diện tích đất KCN chiếm 537 ha gồm:
- KCN Nội Bài : 100 ha
- KCN Hà Nội- Đài Tư : 40 ha
- KCN Sài Đồng: 79 ha
- KCN Daewoo-Hanel: 197 ha
KCN Thăng Long: 121 ha
Về diện tích đất cho ...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Chế tạo vật liệu nano ZnO bằng phương pháp điện hóa và định hướng ứng dụng Khoa học kỹ thuật 0
D NHỮNG BIỆN PHÁP, PHƯƠNG HƯỚNG NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG tác kế TOÁN CHI PHÍ sản XUẤT và TÍNH GIÁ THÀNH sả Nông Lâm Thủy sản 0
G Phương hướng và giải pháp nhằm hoàn thiện và nâng cao quy trình đón tiếp, làm thủ tục nhập phòng cho Luận văn Kinh tế 0
N Phương hướng và biện pháp nhằm thu hút khách nội địa ở khách sạn Việt Thành Luận văn Kinh tế 0
V Phương hướng và biện pháp hoàn thiện công tác tổ chức và quản lý hoạt động của nhân viên lễ tân tại Hội An Trails – Resort Luận văn Kinh tế 2
X Phương hướng và các giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lượng phục vụ tại công ty khách sạn du lịch Luận văn Kinh tế 0
A Đề án Thực trạng và phương hướng xuất khẩu gạo của Việt Nam vào khu vực mậu dịch tự do Asean Luận văn Kinh tế 0
H Lợi nhuận và một số phương hướng biện pháp nhằm tăng lợi nhuận tại Công ty TNHH sản xuất & Thương mại Trần Vũ Luận văn Kinh tế 2
H Phương hướng và biện pháp đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm tại nhà máy vật liệu chịu lửa - Công Luận văn Kinh tế 0
V Phương hướng hoàn thiện công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại Công ty TNHH Thiết bị và Công nghệ Thiên Hoà Luận văn Kinh tế 2

Các chủ đề có liên quan khác

Top