Willamar

New Member

Download miễn phí Đề tài Giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn ở Sở giao dịch Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam





Nhìn chung quy mô tăng trưởng nguồn vốn khá tốt, cơ cấu nguồn vốn huy động hợp lý, lãi suất đầu vào giảm có lợi cho kinh doanh. SGD đã đa dạng hoá hình thức huy động vốn và điều hành lãi suất để thu hút nguồn vốn, đặc biệt những thời kỳ mất cân đối vốn như tháng 7, tháng 8 năm 2001, thường xuyên điều chỉnh phù hợp và đa dạng hoá các lãi suất kỳ hạn 01,02,03 tuần, lãi suất 1 tháng đến 24, 36 và 60 tháng; phát hành kỳ phiếu huy động vốn trả trước cho NHNo, cho SGD, huy động vốn dưới dạng các hợp đồng nhận vốn kỳ hạn với các tổ chức kinh tế, TCTD.

Tiếp nhận đề án nối mạng thanh toán với các đơn vị Kho bạc Nhà nước, các ngân hàng nước ngoài để tập trung các khoản thanh toán, tranh thủ vốn tạm thời nhàn rỗi.

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


ợp và đa dạng hoá các lãi suất kỳ hạn 01,02,03 tuần, lãi suất 1 tháng đến 24, 36 và 60 tháng; phát hành kỳ phiếu huy động vốn trả trước cho NHNo, cho SGD, huy động vốn dưới dạng các hợp đồng nhận vốn kỳ hạn với các tổ chức kinh tế, TCTD...
Tiếp nhận đề án nối mạng thanh toán với các đơn vị Kho bạc Nhà nước, các ngân hàng nước ngoài để tập trung các khoản thanh toán, tranh thủ vốn tạm thời nhàn rỗi.
Bảng 1: Tình hình huy động vốn của SGD 1999 - 2002
Đơn vị: Tỷ đồng
Chỉ tiêu
1999
2000
2001
2002
Bình quân
Tổng nguồn vốn huy động
564
1623
2207
3240
Mức tăng
1059
548
1033
% tăng trưởng
188%
36%
46%
90%
Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của SGD NHNo&PTNT Việt Nam
Tổng nguồn vốn huy động năm 2000 đạt 1633 tỷ, tăng 188% so với năm 1999. Đặc biệt nguồn vốn nội tệ tăng 1.103% nâng tỷ trọng vốn nội tệ trong tổng nguồn từ 11% lên 46%.
Tổng nguồn vốn huy động tính đến ngày 31/12/2001 đạt 2.207 tỷ đồng, tăng 548 tỷ đồng/năm và đạt 129% kế hoạch cả năm 2001. Đến 31/12/2002 tổng nguồn vốn huy động đạt 3240 tỷ đồng, tăng 1033 tỷ đồng (tăng 46%) so với 31/12/2001; đạt 108,6% kế hoạch năm 2002 được giao.
* Cho vay
Đây là nghiệp vụ cơ bản được chú trọng phát triển trong thời gian qua. Kết quả cho vay thể hiện khá tốt về cả doanh số cho vay, doanh số thu nợ, chất lượng tín dụng. Tốc độ tăng trưởng khá lớn.
Bảng 2: Tình hình sử dụng vốn của SGD
Đơn vị: Tỷ đồng
Chỉ tiêu
1999
+/- so với 1998(%)
2000
+/- so với 1999(%)
2001
+/- so với 2000(%)
2002
+/- so với 2001(%)
Doanh số cho vay
223
+35%
405
+81%
830
+95%
1014
+22%
Doanh số thu nợ
230
+86,9%
321
+39%
612
+89%
603
-2%
Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của SGD NHNo&PTNT VN
Năm 1999 doanh số cho vay của SGD đạt 223 tỷ đồng, tăng 35% so với năm 1998, còn doanh số thu nợ tăng 86,9% so với doanh số thu nợ năm 1998. Sang năm 2000, hoạt động tín dụng của SGD có chuyển biến tích cực, doanh số cho vay tăng 81% so với năm 1999, mở rộng thêm các khách hàng mới...Các khoản vay năm 2001 có sự tăng trưởng tốt về cả doanh số cho vay, doanh số thu nợ, dư nợ và chất lượng tín dụng được nâng cao.
Doanh số cho vay năm 2001 là 830 tỷ đồng, tăng 426 tỷ đồng (tăng 95%) so với năm 2000.
Doanh số thu nợ năm 2001 là 612 tỷ đồng, tăng 289 tỷ đồng (tăng 89%) so với năm 2000. Trong đó thu nợ quá hạn là 5,05 tỷ đồng.
Tổng dư nợ cho vay đến 31/12/2001 là 454 tỷ đồng, tăng 218 tỷ đồng (tăng trưởng 92%) so với năm 2000, đạt 100,8% so với kế hoạch năm 2001 đặt ra.
Ngoài việc duy trì và mở rộng tín dụng với các doanh nghiệp vay vốn đã có quan hệ tín dụng, trong năm 2001 SGD đã tiếp cận và thiết lập quan hệ tín dụng với Tổng công ty hàng hải Việt Nam (cho vay 6,3 triệu USD), công ty xuất nhập khẩu vật tư đường biển (dư nợ 43,5 tỷ đồng), công ty than nội địa - Tổng công ty thanViệt Nam... Tiếp nhận và hoàn thiện hồ sơ cho vay đồng tài trợ dự án mở rộng nhà máy nhiệt điện Uông Bí (vốn tham gia: 39,5 triệu USD và 206 tỷ đồng), dự án của công ty xi măng Chifon Hải Phòng (90 tỷ) trong đó đã giải ngân dự án công ty xi măng Chifon Hải Phòng 90 tỷ đồng, dự án Khí Nam Côn Sơn 6,8 triệu USD. Tiếp nhận và chuẩn bị thẩm định cho vay đồng tài trợ dự án Khí điện đạm Cà Mau (nhu cầu vay vốn 660 triệu USD, NHNo&PTNT tham gia 10 triệu USD).
Đến năm 2002, doanh số cho vay là 1014 tỷ đồng, tăng 184 tỷ đồng (tăng 22%) so với năm 2001; doanh số thu nợ là 603 tỷ đồng, giảm 9 tỷ đồng so với năm 2001. Tổng dư nợ cho vay đến 31/12/2002 là 861 tỷ đồng, tăng 407 tỷ đồng (tăng 90%) so với 31/12/2001 và đạt 114% kế hoạch được giao năm 2002.
Nhìn chung các số liệu trên đã chứng minh hoạt động tín dụng của SGD đang trên đà phát triển rất tốt, chất lượng tín dụng ngày càng được nâng cao.
* Hoạt động kinh doanh ngoại tệ và thanh toán quốc tế
Trong những năm qua, hoạt động kinh doanh ngoại tệ và thanh toán quốc tế chấp hành tốt các quy định, quy trình nghiệp vụ, không để xảy ra các sai sót, rủi ro trong thanh toán. Hoạt động thanh toán quốc tế trong năm 2002 có sự tăng trưởng tương đối tốt về số lượng khách hàng giao dịch, tăng thêm 13 khách hàng mới trong đó có 4 đơn vị thanh toán hàng xuất và 9 đơn vị thanh toán hàng nhập.
2.2 Thực trạng về nguồn vốn huy động của SGD
Điểm khác nhau cơ bản trong nguồn vốn của NHTM và các doanh nghiệp phi tài chính là: NHTM chủ yếu kinh doanh từ nguồn vốn huy động từ các thành phần kinh tế, còn các doanh nghiệp hoạt động bằng vốn tự có là chính. Vì vậy nghiên cứu tình hình huy động vốn là vấn đề được quan tâm đầu tiên khi xem xét nguồn vốn của NHTM
Để đánh giá tình hình huy động vốn, các nhà phân tích thường xem xét qua nội dung sau:
- Đánh giá quy mô, tốc độ tăng trưởng của nguồn vốn huy động.
- Đánh giá cơ cấu nguồn vốn huy động.
- Đánh giá chất lượng nguồn vốn huy động thông qua tính ổn định và chi phí phải trả cho nguồn vốn huy động.
* Thực trạng về nguồn vốn huy động của SGD
Thị phần vốn của SGD trên địa bàn Hà nội năm 2002:
Thị phần vốn huy động của SGD trên địa bàn Hà Nội
Thị phần dư nợ của SGD
trên địa bàn Hà Nội
- Các tổ chức tín dụng trên địa bàn Hà nội có nguồn vốn 122700 tỷ đồng, trong đó SGD có nguồn vốn 3240 tỷ đồng, chiếm 2,64%. So với nguồn vốn của VBARD là 92848 tỷ đồng thì nguồn vốn của SGD chiếm 3,49%, tuy đã có nhiều cố gắng nhưng nguồn vốn của SGD chưa tương xứng với tiềm năng huy động trên địa bàn và của toàn ngành.
- Dư nợ của các TCTD trên địa bàn Hà nội đạt 57850 tỷ đồng, trong đó dư nợ của SGD là 862 tỷ đồng và chiếm 1,49% dư nợ của các TCTD trên địa bàn, so với tổng dư nợ của VBARD là 81357 tỷ đồng thì dư nợ của SGD chỉ chiếm 1,06% , tỷ trọng trên chứng tỏ hoạt động tín dụng của SGD chưa tìm được thị trường đầu tư vững chắc và mở rộng.
Nhìn chung, nguồn vốn và dư nợ tiếp tục tăng trưởng ổn định với lãi suất hợp lý đảm bảo thu hút vốn và hiệu quả kinh doanh của SGD. Tốc độ và quy mô tăng trưởng nguồn vốn của SGD đạt khá tốt qua các năm. Bên cạnh đó, cơ cấu nguồn vốn cũng ngày càng được cải thiện theo hướng bền vững hơn.
Những năm qua, công tác huy động vốn của SGD luôn được chú trọng nên không ngừng tăng trưởng với tốc độ cao qua các năm. Bên cạnh đó, cơ cấu nguồn vốn cũng được chuyển dịch theo hướng ngày càng hợp lý hơn. Bằng việc xác định mục tiêu, yêu cầu về công tác nguồn vốn trước hết phải tạo lập cho được một nguồn vốn vững chắc và ngày càng tăng trưởng với tốc độ cao nhằm đáp ứng cao nhất nhu cầu vốn của nền kinh tế, phục vụ công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước. Đa dạng hoá nguồn vốn, phong phú về hình thức, biện pháp huy động qua các kênh. Xây dựng chiến lược kinh doanh trước hết phải bắt đầu từ chiến lược huy động vốn. Thực hiện trung tâm điều hành nguồn vốn của toàn hệ thống đảm bảo nhanh, nhậy, kịp thời, an toàn và hiệu quả.
2.2.1 Các hình thức huy động vốn chủ yếu của SGD
a/ nhận tiền gửi của khách hàng
_ Tiền gửi không kỳ hạn: gửi vào và lĩnh ra bất cứ lúc nào tuỳ theo yêu cầu của khách hàng; lãi được tính trả hàng tháng, nếu khách hàng không lĩnh ra sẽ được nhập gốc.
_ Tiền gửi có kỳ hạn:
+ Rút ...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Giải pháp nâng cao chất lượng thanh toán quốc tế bằng phương thức tín dụng chứng từ tại Vietinbank Luận văn Kinh tế 0
D Các giải pháp nâng cao hoạt động đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Công ty TNHH Phú Long Việt Nam Quản trị Nhân lực 0
D Giải pháp nâng cao hiệu quả quy trình sau tuyển dụng nhân sự của Công ty Cổ phần Đầu tư và Phát triển Thuận Lợi Quản trị Nhân lực 0
D Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động Môi giới chứng khoán tại Công ty cổ phần chứng khoán VNDirect Luận văn Kinh tế 0
D Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng TMCP Việt Nam sau M&A Luận văn Kinh tế 0
D Đánh giá thực trạng sản xuất cà phê và giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm Nông Lâm Thủy sản 0
D Các giải pháp nhằm tăng cường thu hút và nâng cao hiệu quả của hoạt động chuyển giao công nghệ qua các dự án FDI vào Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Giải pháp nâng cao sự gắn bó của nhân viên với tổ chức tại công ty pfizer việt nam Luận văn Kinh tế 0
D Vị thế, yếu tố cản trở và giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia Việt Nam Văn hóa, Xã hội 0
D Giải pháp nâng cao giá trị thương hiệu PNJ Silver theo định hướng khách hàng tại thị trường Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top