dvd_bg90

New Member

Download miễn phí Đề tài Kế toán nguyên vật liệu tại Công ty 17 - Tổng công ty xây dựng Trường Sơn





Phòng Kinh tế -Kỹ thuật : Có nhiệm vụ theo dõi, kiểm tra giám sát về kỹ thuật chất lượng công trình dự án của công ty đã và đang thực hiện đồng thời đề ra các biện pháp sáng kiến kỹ thuật trong thi công : lập kế hoạch sản xuất ngắn và dài hạn báo cáo Tổng công ty đồng thời lập kế hoạch giao cho các đội, theo dõi việc thực hiện kế hoạch giúp giám đốc chỉ đạo sản xuất kinh doanh.

  Phòng Xe máy – Vật tư: Phụ trách vật tư, máy móc thiết bị giúp giám đốc theo dõi quản lý tình trạng máy móc, vật tư thiết bị toàn công ty.Đề xuất sữa chữa, mua sắm kịp thời giám sát việc mua và sử dụng vật tư về chất lượng ,chủng loại, theo dõi điều động các máy móc về tình trạng, nhu cầu sử dụng tùy theo các công trình.

  Phòng Chính trị: Có nhiệm vụ phổ biến tuyên truyền các đường lối chính sách của Đảng và Nhà Nước,nâng cao nhận thức chính trị cho mỗi cán bộ ,chiến sỹ, ý thức nhiệm vụ cho mọi người trong từng giai đoạn của tiến trình cách mạng.

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


ẠNG HẠCH TOÁN KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY 17
I. Khái niệm,đặc điểm, phân loại nguyên vật liêu
1. Khái niệm, đặc điểm
Nguyên vật liêu là những đối tượng lao động, thể hiện dưới dạng vật hóa. Một doanh nghiệp muốn tiến hành SXKD ngoài tư liệu lao động phải có đối tượng lao động. NVL là đối tượng lao động 1 trong 3 yếu tố cơ bản của quá trình sx, là cơ sở vật chất cấu thành nên thực thể sản phẩm. Đặc điểm của NVL là chỉ tham gia vào một chu kì SXKD nhất định và toàn bộ giá trị vật liệu được chuyển hết 1 lần vào Chi phí kinh doanh trong kì. Khi tham gia vào hoạt động SXKD VL bị biến dạng hay tiêu hao hoàn toàn. Đặc điểm như vậy nên giá trị của NVL được chuyển dịch toàn bộ 1 lần vào sản phẩm và được bù đắp khi giá trị sản phẩm được thực hiện.
Cũng vậy trong quá trình tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp , nguyên vật liêu bị tiêu hao toàn bộ và chuyển dịch một lần vào Chi phí SXKD trong kì.Vì thế cho nên việc cung cấp nguyên vật liêu có đầy đủ kịp thời hay không sẽ ảnh hưởng trực tiếp dến kế hoạch SXKD của Doanh nghiệp. Nếu nguyên vật liêu cung cấp không đầy đủ thì hoạt động bình thường của quá trình SXKD sẽ bị ngừng trệ. Ngược lại nếu dữ trữ nguyên vật liêu quá lớn sẽ dẫn đến hiện tựơng ứ đọng vốn của Công ty. Điều náy ảnh hưởng xấu đến kinh tế tài chính của Công ty chính vì lẽ đó khi có nguyên vật liêu phải đảm bảo qui cách, phẩm chất thì sản phẩm tạo nên mới đáp ứng được yêu cầu đặt ra. Chi phí nguyên vật liêu thường chiếm tỉ trọng lớn nhất trong giá thành của sản phẩm xây lắp,nói như vậy để thấy được vị trí quan trọng của Chi phí nguyên vật liêu trong quá trình sản xuất và sự sống còn của mỗi doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường hiện nay, với mục đích hạ thấp Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm để có lợi nhuận cao. Vấn đề đặt ra là phải tăng cường tập trung quản lý nguyên vật liêu từ khâu thu mua bảo quản dữ trữ và việc sử dụng mức tiêu hao vật liệu trong sản phẩm với định mức qui định sao cho có hiệu quả nhất đối với mỗi doanh nghiệp xây lắp, góp phần nâng cao hiệu quả của toàn xã hội.
Nguyên vật liệu trong doanh nghiệp xây lắp được biểu hiện ở hai hình thái:
Về hình thái hiện vật: nguyên vật liêu chỉ tham gia vào một chu kì SXKD giá trị của nó được chuyển dịch vào giá trị sản phẩm và không còn hình thái ban đầu.
Về hình thái giá trị: nguyên vật liêu là một bộ phận quan trọng thiết yếu nhất của vốn lưu động, nó phản ánh được quá trình vận động của vật tư.Mặt khác, vốn lưu động còn phản ánh số lượng vật tư sử dụng tiết kiệm hay không ,có đảm bảo kế hoạch hay không
2. Phân loại nguyên vật liêu
Các sản phẩm xây lắp của các Doanh nghiệp Xây dựng cơ bản thường phải sử dụng nhiều loại nguyên vật liêu khác nhau,mỗi loại có vai trò, công dụng và chức năng lý, hóa học khác nhau,. Để quản lý một cách chặt chẽ và tổ chức hạch toán chi tiết tứng thứ, từng loại vật liệu phục vụ cho quản trị kinh doanh cần thiết phải tiến hành phân loại vật liệu.Với đặc điểm của mỗi Doanh nghiệp là khác nhau, vì thế nguyên vật liêu trong các Doanh nghiệp này cũng phân chia khác nhau, vì thế nguyên vật liêu trong các Doanh nghiệp này cũng phân chia khác nhau nhưng tập trung lại đối với vật liệu căn cứ vào nội dung kinh tế, vai trò của chùng trong quá trình xây lắp và yêu cầu quản lý của Doanh nghiệp ,vật liệu được chia thành các loại như sau:
Nguyên vật liệu chính ( gồm cả nửa thành phẩm mua ngoài) là đối tượng lao động chủ yếu trong Doanh nghiệp, là cơ sở vật chất cấu thành nên thực thể chính của sản phẩm như sắt, thép…Đối với nữa thành phẩm mua ngoài với mục đích tiếp tục quá trình sản xuất sản phẩm cũng được coi là nguyên vật liêu chính.
Vật liệu phụ: Vật liệu phụ chỉ có tác dụng phụ trợ trong sản xuất, được kết hợp với nguyên vật liêu chính để làm tăng chất lượng sản phẩm hay phục vụ cho công tác quản lý , phục vụ sản xuất, cho việc bảo quản, bao gói sản phẩm như các loại thuốc nhuộm, thuốc tẩy, sơn, dầu nhờn…
Nhiên liệu: Trong Doanh nghiệp sản xuất, nhiên liệu bao gồm các loại vật liệu được dùng để cung cấp nhiệt lượng trong quá trình sản xuất, kinh doanh như than, dầu, xăng,hơi đốt…
Phụ tùng thay thế: bao gồm các chi tiết, phụ tùng dùng dể sữa chữa và thay thế cho máy móc, thiết bị, phương tiện vận tải…
Thiết bị Xây dựng cơ bản: bao gồm các loại thiết bị, phương tiện được sử dụng cho công việc Xây dựng cơ bản( cả thiết bị cần lắp, không cần lắp, công cụ, khí cụ và vật liệu cần dùng dể lắp đặt vào các công trình Xây dựng cơ bản).
Vật liệu khác: là các loại nguyên vật liêu loại ra trong quá trình sản xuất, chế tạo sản phẩm như gỗ, sắt, thép vụn hay phế liệu thu hồi trong quá trình thanh lý TSCĐ.
Tùy thuộc vào yêu cầu quản lý và hạch toán chi tiết, cụ thể của từng loại Doanh nghiệp mà trong từng loại nguyên vật liêu nêu trên lại được chia thành từng nhóm, thứ, quy cách, phẩm chất khác nhau.
Căn cứ vào nguồn nhập, nguyên vật liêu được chia thành vật liệu mua ngoài , tự gia công chế biến, thuê ngoài chế biến, nhận góp vốn liên doanh…
Kế toán chi tiết nguyên vật liêu :
Tài khoản sử dụng:
Tài khoản 152: nguyên vật liệu
Tài khoản này dùng để phản ánh giá trị hiện có và tình hình biến động các loại nguyên vật liêu trong kho của Doanh nghiệp. Nội dung phản ánh trên tài khoản .
SDĐK: trị giá thực tế nguyên vật liêu tồn đầu kì
Bên nợ: Phản ánh các nghiệp vụ phát sinh làm tăng giá thực tế của nguyên vật liêu trong kì(mua ngoài, tự sản xuất, nhận vốn góp, điều chỉnh tăng do đánh giá lại, phát hiện thừa..)
Bên có: Phản ánh các nghiệp vụ phát sinh làm giảm nguyên vật liêu trong kì theo giá thực tế( xuất kho, xuất bán, đánh giá giảm, phát hiện thiếu)
SDCK: Trị giá thực tế nguyên vật liêu tồn kho.
Tài khoản 152 có thể mở thành các tài khoản cấp 2 để kế toán chi tiết theo từng loại nguyên vật liêu phù hợp với các loại nội dung kinh tế và yêu cầu kế toán quản trị của Doanh nghiệp gồm.
TK 152.1: nguyên vật liêu chính
TK 152.2: Vật liệu phụ
TK 152.3: Nhiên liệu
TK 152.4: Phụ tùng thay thế
TK 152.5: Vật liệu, thiết bị đầu tư XDCB
TK 152.6: Vật liệu khác( phế liệu).
Chứng từ sử dụng:
Kế toán chi tiết nguyên vật liêu là một khâu công việc khá phức tạp và tốn nhiều công sức. Khác với kế toán tổng hợp, kế toán chi tiết nguyên vật liêu đòi hỏi phải phản ánh cả giá trị, số lượng và chất lượng của từng thứ vật liệu theo từng kho và từng người phụ trách vật chất. Để kế toán chi tiết nguyên vật liêu kế toán sử dụng các chứng từ theo chế độ chứng từ kế toán ban hành theo quyết định 1141/TC/QĐ/CĐKT ngày 1 tháng 11 năm 1995 của Bộ trưởng Bộ Tài Chính, các chứng từ kế toán về nguyên vật liêu bao gồm:
-Phiếu nhập kho (mẫu 01-VT)
-Phiếu xuất kho (mẫu 02-VT)
-Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ(mẫu 03-VT)
-Biên bản kiểm kê vật tư,công cụ, sản phẩm ,hàng hóa (mẫu 05-VT)
-Hóa đơn cước phí vận chuyển (mẫu 03-BH)
-Hóa đơn giá trị gia tăng
3. Sổ sách sử dụng:
- Thẻ kho ( sổ kho) (mẫu S12-...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu tại Chi nhánh Viettel Nghệ An Kế toán & Kiểm toán 0
D kế toán nguyên vật liệu tại công ty cổ phần thương mại đầu tư xây dựng nam phát Luận văn Kinh tế 0
D Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu tại công ty cổ phần đầu tư xây dựng fast việt nam Luận văn Kinh tế 0
D Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu tại Nhà máy Bê tông Amaccao Kế toán & Kiểm toán 0
D Tính toán thiết kế đồ gá chuyên dùng gia công chi tiết càng C15 với nguyên công phay đồng thời các mặt A , B và E Khoa học kỹ thuật 0
N Hoàn thiện kế toán nguyên, vật liệu tại Công ty Cổ phần Chế tạo Biến thế và Vật liệu Điện Hà Nội Luận văn Kinh tế 0
M Công tác tổ chức kế toán nguyên vật liệu ở xí nghiệp 26.1 - Công ty 26 Luận văn Kinh tế 0
R Hoàn thiện công tác kế toán và phân tích tình hình sử dụng nguyên vật liệu ở nhà máy thuốc lá Thăng Luận văn Kinh tế 0
A Hoàn thiện hạch toán kế toán nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ tại Nhà máy thuốc lá Thăng Long Luận văn Kinh tế 2
W Hạch toán kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ ở công ty công trình giao thông Vĩnh Phúc Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top