a_v_c_e_s_k

New Member

Download miễn phí Đề tài Tạo lập và sử dụng vốn cho người nghèo, thực trạng - Giải pháp





LỜI NÓI ĐẦU

CHƯƠNG I: KINH TẾ THỊ TRƯỜNG VÀ VỐN HỖ TRỢ CHO NGƯỜI NGHÈO TRONG ĐIỀU KIỆN HIỆN NAY Ở NƯỚC TA 3

1.1. Kinh tế thị trường và những ưu khuyết tật của nó. 3

1.2. Vai trò của Nhà nước trong việc điều tiết nền kinh tế thị trường. 4

1.3. Sự tồn tại khách quan của đói nghèo và nguyên nhân dẫn đến nghèo đói. 5

1.3.1. Sự tồn tại khách quan của nghèo đói trong sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội ở nước ta. 5

1.3.2. Những nguyên nhân dẫn đến đói nghèo. 6

1.4. Khái niệm và những chuẩn mực về đói nghèo. 9

1.4.1. Khái niệm, chỉ tiêu và chuẩn mực đánh giá nghèo đói của thế giới 9

1.4.2. Khái niệm, chỉ tiêu và chuẩn mực đánh giá hộ đói nghèo ở Việt Nam. 10

1.5. Các kênh hỗ trợ vốn cho người nghèo trong điều kiện ở nước ta. 12

1.5.1. Tổng quan về vốn. 12

1.5.2. Vốn cho người nghèo và kênh hỗ trợ vốn cho người nghèo 13

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VIỆC TẠO LẬP VÀ SỬ DỤNG VỐN HỖ TRỢ DO NGƯỜI NGHÈO Ở NƯỚC TA TRONG THỜI GIAN VỪA QUA - KINH NGHIỆM MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI CHO NGƯỜI NGHÈO VAY VỐN VÀ SỰ VẬN DỤNG VÀO VIỆT NAM . 15

2.1. Thực trạng đói nghèo ở nước ta. 15

2.2. Tình hình tạo lập và sử dụng vốn cho người nghèo ở nước ta trong thời gian vừa qua. 14

2.2.1. Hỗ trợ vốn từ nguồn ngân sách Nhà nước. 16

2.2.2. Hỗ trợ vốn từ nguồn vốn tín dụng ngân hàng. 23

2.2.3. Một số hình thức tín dụng cho người nghèo không chính thức ngoài kênh tín dụng ngân hàng. 32

2.2.4. Nguồn hợp tác quốc tế. 35

2.3. Một số kết luận rút ra sau khi nghiên cứu các kênh hỗ trợ vốn cho người nghèo ở nước ta. 36

2.4. Kinh nghiệm một số nước trên thế giới cho người nghèo vay vốn. 37

2.4.1. Kinh nghiệm của Bangladesh cho người nghèo vay vốn. 37

2.4.2. Kinh nghiệm của Thái Lan cho vay đối với nông dân nghèo. 39

2.4.3. Những vấn đề có khả năng vận dụng vào Việt Nam sau khi nghiên cứu tín dụng đối với người nghèo tại một số nước.37

CHƯƠNG III: CÁC GIẢI PHÁP TẠO LẬP VÀ SỬ DỤNG VỐN HỖ TRỢ CHO NGƯỜI NGHÈO Ở NƯỚC TA TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY. 40

3.1. Các quan điểm tạo lập và sử dụng vốn cho người nghèo. 40

3.2. Các giải pháp chủ yếu về vốn hỗ trợ người nghèo. 42

3.3. Những điều kiện để thực hiện các giải pháp về tạo lập và sử dụng vốn hỗ trợ người nghèo.

KẾT LUẬN

TÀI LIỆU THAM KHẢO

 

 

 

 

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


rụ sở ngân hàng mà chỉ phải nộp đơn vay vốn thông qua tổ vay vốn và giao dịch vay trả ngay tại trụ sở xã. Người vay không phải thế chấp tài sản mà thay vào đó là sự kiểm tra, giám sát của cộng đồng dân cư, sự phối hợp giữa các tổ chức đoàn thể trong việc lồng ghép các chương trình XĐGN ở địa phương nhằm giúp cho việc sử dụng vốn đạt hiệu quả cao hơn. Với cơ chế tín dụng như hiện nay, Ngân hàng phục vụ người cùng kiệt đã thực hiện chủ trương xã hội hoá hoạt động tín dụng đối với người nghèo, hộ cùng kiệt thông qua việc bình xét các đối tượng được vay vốn của các tổ chức cộng đồng xã hội, mở rộng tính công khai dân chủ và tính nhân dân sâu sắc.
Các chính sách và cơ chế tín dụng xoá đói giảm cùng kiệt đã được thay đổi phù hợp với các quy định cuả ngành và sự phát triển chung trong từng thời kỳ:
Về lãi suất cho vay: 5 năm qua đã có 5 lần thay đổi theo hướng hạ lãi suất cho vay đối với người nghèo, hộ nghèo, vùng cùng kiệt từ mức lãi suất 1,2%/tháng hạ xuống 1%/tháng, 0,8%/tháng và hiện nay đang áp dụng là 0,7%/tháng riêng đối với hộ cùng kiệt vùng III được vay lãi suất 0,6%/tháng và đều thấp hơn lãi suất cho vay hiện hành của các ngân hàng thương mại và hợp tác xã tín dụng. Ngoài lãi suất cho vay, người nghèo, hộ cùng kiệt không phải trả một khoản phí nào cho ngân hàng hay các tổ chức chính trị xã hội khác.
Về quy hoạch mức cho vay tối đa: khi mới thành lập Ngân hàng phục vụ người nghèo, mức cho vay không qua 2,5 triệu đồng/ hộ. Hiện nay điều chỉnh nâng lên tối đa không qua 3 triệu đồng/hộ. Riêng đối với những hộ cùng kiệt đầu tư cho chăn nuôi gia súc, trồng cây ăn quả, cây công nghiệp, mua sắm công cụ nuôi trồng đánh bắt thuỷ hải sản, kinh doanh ngành nghề được vay vốn tối đa đến 5 triệu đồng/hộ, phù hợp với tăng trưởng nguồn vốn của Ngân hàng phục vụ người cùng kiệt và quy mô sử dụng vốn đối với hộ nghèo.
Về thời hạn cho vay: khi mới thành lập Ngân hàng phục vụ người nghèo, thời hạn cho vay trung hạn tối đa 36 tháng và hiện nay thời hạn tối đa 60 tháng. Ngoài ra Ngân hàng phục vụ người cùng kiệt còn áp dụng các hình thức cho vay lưu vụ, gia hạn nợ, cho vay lại cho đến khi hộ cùng kiệt thoát khỏi ngưỡng nghèo, tạo điều kiện thuận lợi cho người cùng kiệt hộ cùng kiệt sử dụng vốn tín dụng đầu tư vào sản xuất, kinh doanh, dịch vụ.
Bốn là: Đã thiết lập kênh vốn tín dụng riêng để hỗ trợ vốn tín dụng cho người nghèo, thực hiện chính sách tín dụng hợp lý, tạo điều kiện cho hộ cùng kiệt có vốn sản xuất, tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập, từng bước làm quen với nền sản xuất hàng hoá. Vốn của Nhà nước đã thực sự đến tay người nghèo, người cùng kiệt vay vốn trả nợ khá sòng phẳng.
Tuy đã có sự đổi mới và đạt kết quả cao hơn các cách tín dụng trước đó song vẫn còn bọc lộ một số tồn tại đó là:
- Về cơ chế tạo lập nguồn vốn: có thể nói đây là kênh tín dụng của Nhà nước, thực hiện cho vay ưu đãi đối với hộ nghèo, là những khoan cho vay được chỉ định trước về người sử dụng vốn. Vì vậy nguồn vốn của Ngân hàng phục vụ người cùng kiệt cần có nguồn gốc từ ngân sách Nhà nước. Nhưng hiện nay, nguồn cấp từ ngân sách Nhà nước rất hạn chế và không được kế hoạch hoá một cách ổn định. Theo Quyết định 525/TTg ngày 31/8/1995 của Thủ tướng Chính phủ hàng năm ngân hàng người cùng kiệt được cấp bổ sung vốn điều lệ nhưng thực tế 5 năm qua Ngân hàng phục vụ người cùng kiệt chỉ được cấp bổ sung vốn điều lệ 200 tỷ đồng vào năm 1998.
Khó khăn lớn nhất hiện nay là cơ chế tạo lập nguồn vốn chưa có chính sách thoả đáng để xác định nguồn vốn hoạt động. cần khẳng định rằng nguồn vốn để thực hiện chính sách tín dụng đối với hộ cùng kiệt phải được ngân sách Nhà nước cấp bù. Việc duy trì và tăng trưởng nguồn vốn này phụ thuộc vào khối lượng vốn cấp bù của ngân sách Nhà nước. Hơn nữa việc tổ chức huy động vốn của Ngân hàng phục vụ người cùng kiệt phụ thuộc hoàn toàn vào khả năng huy động vốn, khả năng nguồn vốn và quan điểm xử lý cho vay của các ngân hàng thương mại. Do vậy Ngân hàng phục vụ người cùng kiệt dễ dàng gặp khó khăn về nguồn vốn và dễ có thể bị quá hạn những khoản nợ vay khi các ngân hàng thương mại đòi nợ. Với cơ chế này Ngân hàng phục vụ người cùng kiệt luôn phải đối phó với các khoản nợ.
- Về mô hình tổ chức: Mô hình tổ chức của Ngân hàng phục vụ người cùng kiệt hiện nay là mô hình kiêm nhiệm. Thành viên Hội đồng quản trị và ban thay mặt hội đồng quản trị Ngân hàng phục vụ người cùng kiệt các cấp, tổ chuyên gia tư vấn là cơ quan chức năng trong bộ máy quản lý Nhà nước làm việc theo chế độ kiêm nhiệm nên hạn chế về thời gian và điều kiện để thực thi nhiệm vụ.
Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam được giao nhiệm vụ điều hành tác nghiệp cho Ngân hàng phục vụ người cùng kiệt nhưng do đặc thù mô hình tổ chức của Ngân hàng phục vụ người cùng kiệt được thành lập theo hệ thống dọc từ Trung ương đếnđịa phương, với phần lớn đội ngũ cán bộ làm kiêm nhiệm nên tính pháp lý, trách nhiệm không rõ ràng, sự quan tâm chỉ đạo của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn ở một số nơi có những lúc chưa được chú trọng.
- Đối tượng phục vụ của Ngân hàng phục vụ người nghèo: nguyên tắc đặt ra là Ngân hàng phục vụ người cùng kiệt cho hộ cùng kiệt vay vốn theo chuẩn mực phân loại hộ đói cùng kiệt do Bộ lao động thương binh và xã hội công bố từng thời kỳ nhưng phải là hộ cùng kiệt có sức lao động, có điều kiện tổ chức sản xuất kinh doanh nhưng thiếu vốn sản xuất và có khả năng hoàn trả vốn.
Trên thực tế việc lập danh sách hộ cùng kiệt vay vốn ở địa phương do cộng đồng dân cư thực hiện và được Ban XĐGN xã bình xét. Việc làm này phụ thuộc vào điều kiện cụ thể của từng địa phuơng nên mang tính tương đối và có sự khác nhau về chuẩn mực đói cùng kiệt giữa các địa phương. Mặt khác những hộ cùng kiệt theo tiêu chí phân loại hiện nay nhiều hộ cùng kiệt chưa có điều kiện tiếp cận với hệ thống tín dụng của Nhà nước vì họ chưa có khả năng tổ chức sản xuất và tiêu thụ sản phẩm, chưa quen với việc hạch toán lỗ lãi để tạo thu nhập trả nợ ngân hàng. Nhưng cũng lại còn một bộ phận người dân có thu nhập thấp (trên ngưỡng cùng kiệt theo quy định) mà chưa có điều kiện tiếp cận với tín dụng thương mại và cần được hỗ trợ từ kênh tín dụng ưu đãi này. Từ thực tế đó nhiều địa phương đã cho vay những hộ gia đình có thu nhập cao hơn chuẩn mực của Bộ lao động thương binh và xã hội. Do vậy hiện nay nhiều tỉnh, thành phố có số hộ chủ nợ Ngân hàng phục vụ người cùng kiệt cao hơn số hộ cùng kiệt đói thực tế của cả nuớc. Trong khi đó nhiều người nghèo, hộ cùng kiệt nằm trong diện cùng kiệt đói theo chuẩn mực của Bộ lao động thương binh và xã hội vẫn chưa được vay vốn vì không đủ điều kiện vay.
- Về lãi suất cho vay: Hiện nay trên thị trường nông thôn, đang có nhiều nguồn vốn tín dụng phục vụ chương trình XĐGN với nhiều mức lãi suất cho vay khác nhau nhưng lãi suất cho vay của ngân hàng phục vụ người cùng kiệt lại cao hơn lãi suất cho vay của các nguồn vốn khác. Từ đó gây ra hiện tượng so b...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
A Phát triển hoạt động tạo lập thị trường chứng khoán tại công ty chứng khoán ngân hàng nông nghiệp và Luận văn Kinh tế 0
B Thực trạng việc tạo lập và sử dụng vốn hỗ trợ cho người nghèo ở nước ta thời gian vừa qua - Kinh ngh Luận văn Kinh tế 0
L Cân đối việc tạo lập và sử dụng nguồn vốn kinh doanh của ngân hàng thương mại ở Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
C Tự chọn một hệ quản trị cơ sở dữ liệu để thiết kế và tạo lập cơ sở dưc liệu nhằm quản lý việc bán hà Công nghệ thông tin 0
B Nghiên cứu, xác lập quy trình chế tạo bột màu đỏ Fe2O3 từ xỉ của quá trình sản xuất H2SO4 từ FeS2 và Luận văn Sư phạm 2
D PHÂN LẬP VÀ THIẾT KẾ VECTOR PHỤC VỤ CÔNG TÁC CHỌN TẠO GIỐNG CÂY TRỒNG BIẾN ĐỔI GEN CÓ KHẢ NĂNG CHỐNG Khoa học Tự nhiên 0
B Nghiên cứu việc tạo lập, khai thác và bảo quản tài liệu số tại Thư viện Quốc gia Việt Nam Văn hóa, Xã hội 0
D Tạo lập, quản trị và khai thác tài liệu số tại Cục Thông tin Khoa học và Công nghệ Quốc gia Văn hóa, Xã hội 0
H Nghiên cứu công nghệ số hóa và tạo lập chỉ số trong hệ quản trị nội dung Công nghệ thông tin 0
D Phân lập Bacillus subtilis TH2 từ Natto, tạo chế phẩm lên men Natto và thử nghiệm sản xuất Natto từ đậu tương Khoa học Tự nhiên 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top