Download miễn phí Đề tài Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh xuất nhập khẩu ở công ty thực phẩm miền Bắc - Fonexim





CHƯƠNG I:

 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG:

1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty

 2. Cơ cấu tổ chức bộ máy kinh doanh của công ty

 3.Chức năng và nhiệm vụ của công ty

 4. Cơ cấu sản xuất của công ty.

 5. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trong những năm qua

CHƯƠNG II :

THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH XUẤT NHẬP KHẨU

CỦA CÔNG TY

1. Đặc điểm của công tác xây dựng kế hoạch xuất nhập khẩu

2. Đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch xuất nhập khẩu của công ty

3. Đánh giá về thị trường xuất nhập khẩu

3.1.Thị trường quốc tế

3.2.Thị trường trong nước với hoạt động nhập khẩu

4. Đánh giá một số mặt hàng xuất nhập khẩu chủ yếu của công ty

4.1. Mặt hàng nhập khẩu

4.2. Mặt hàng xuất khẩu

5. Phân tích tình hình thực hiện các chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh xuất nhập khẩu

5.1. Hiệu quả kinh doanh các mặt hàng của công ty

CHƯƠNG III:

MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH XUẤT NHẬP KHẨU Ở CÔNG TY THỰC PHẨM MIỀN BẮC.

1.Đẩy mạnh công tác nghiên cứu thị trường ở công ty

2. Mở rộng thị trường và đa dạng hoá mặt hàng xuất nhập khẩu

3. Đa dạng hoá các cách kinh doanh xuất nhập khẩu

4. áp dụng chính sách giá bán hàng nhập khẩu linh hoạt

5. Tổ chức các hình thức dịch vụ phục vụ khách hàng

6. Nâng cao trình độ chuyên môn và áp dụng chế độ khuyến khích vật chất đối với cán bộ làm công tác xuất nhập khẩu

 KẾT LUẬN.

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


của công ty
-Công nghệ sản xuất sản phẩm là một trong những căn cứ quan trọng để chất lượng sản phẩm cạnh tranh với các đối thủ kinh doanh chiếm được cảm tình của khách hàng nâng cao uy tín thương hiệu của sản phẩm đẻ thực hiện tốt công tác tổ chức lao động cần thiết phải lắm và hiểu kỹ quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm .
Trong lĩnh vực sản xuất: bánh ,kẹo ,rượu bia,thực phẩm nguội... mỗi sản phẩm tương ứng với một quy trình công nghệ khác nhau . Trong đó quy trình sản xuất rượu vang của công ty là tiêu biểu nhất với sản phẩm rượu vang mang thương hiệu Hữu Nghị đã có uy tín trong và ngoài nước , được người tiêu dùng tin dùng.
-Sau đây là quy trình công nghệ sản xuất rượu vang của công ty.
các nguyên vật liệu để sản xuất rượu vang.
+Qủa mơ tươi +Cồn tinh chế
+Cồn , dich quả +Nước mềm axit Ciric
+Đường kính trắng +Màù thực phẩm
-Quy trình sản xuất rượu vang
Qủa mơ tươi
Ngâm cồn
Dịch quả
Rửa sạch
Nước mềm axt cirics
Pha chế Rượu
Đường kính trắng cồn tinh chế
Tàng trữ
Lọc trong
Đóng chai
KCS
Nhập kho thành phẩm
5. kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trong những năm qua
Bảng 1: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty
(giai đoạn1999-2001)
STT
Chỉ tiêu
ĐVT
1999
2000
2001
Tốc độ tăng (lần)
2000/1999
2001/2000
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)
(7)=(5)/(4)
(8)=(6)/(5)
1
2
3
4
5
Tổng doanh thu
Các khoản nộp NSNN
Tổng kim ngạch XNK
Lợi nhuận
Hệ số hiệu quả =DT/CP
Tỷ đồng
Tỷ đồng
Tr. USD
Tr. đồng
340
16,146
11,1
290
1,0008
536
27,420
7,03
603
1,0011
653
32,27
6,4
900
1,0013
1,576
1,698
0,736
2,079
1,218
1,177
0,783
1,493
Nhìn vào bảng 1 ta thấy: Nhìn chung tình hình sản xuất kinh doanh trong giai đoạn 1999-2001 đạt kết quả khá, điều này thể hiện ở một số mặt chủ yếu sau:
- Tổng doanh thu của công ty năm 1999 đạt 340 tỷ đồng, năm 2000 đạt 536 tỷ đồng tăng 1,576 lần so với năm 1999 với mức tăng tuyệt đối là 196 tỷ đồng. Năm 2001 tổng doanh thu tăng 1,218 lần so với năm 2000 với mức tăng tuyệt đối là 117 tỷ đồng.
- Do hoạt động kinh doanh của công ty trong giai đoạn này đạt hiệu quả cao nên không chỉ giúp công ty mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh mà còn góp phần làm tăng nguồn thu cho ngân sách Nhà nước thông qua các khoản nộp ngân sách Nhà nước của công ty. Năm 1999 công ty đã đóng góp cho ngân sách Nhà nước 16,15 tỷ đồng, năm 2000 đã tăng lên 27,42 tỷ đồng tăng 1,698 lần so với năm 1999 với mức tăng tuyệt đối là 11,27 tỷ đồng, điều này là do doanh thu của công ty năm 2000 đã tăng 1,576 lần so với năm 1999 nên các khoản nộp ngân sách Nhà nước tăng lên. Năm 2001 các khoản nộp ngân sách Nhà nước là 32,27 tỷ đồng tăng 1,117 lần so với năm 2000 với mức tăng tuyệt đối là 4,85 tỷ đồng.
- Tổng kim ngạch XNK của công ty năm 1999 đạt 11,13 triệu USĐ đã giảm xuống chỉ còn 8,19 triệu USD năm 2000 đạt 73,6% so với năm 1999 với mức giảm tuyệt đối là 2,94 triệu USD. Năm 2001 các khoản nộp ngân sách Nhà nước giảm xuống chỉ còn 6,41 triệu USD đạt 78,3% so với năm 2000 với mức giảm tuyệt đối là 1,78 triệu USD. Tổng kim ngạch XNK của công ty đạt kết quả như vậy là do cuộc khủng hoảng của các nước trong khu vực đã làm ảnh hưởng đến hoạt động XNK của các nước, trong khi bạn hàng XNk chủ yếu của công ty là những nước của khu vực Châu á.
- Mặc dù tổng kim ngạch XNK trong giai đoạn này có giảm, tuy nhiên do hoạt động sản xuất kinh doanh nội địa của công ty có hiệu quả nên tổng doanh thu vẫn tăng qua các năm cả về tuyệt đối lẫn tương đối . Vì vậy lợi nhuận của công ty đạt được khá cao, năm 1999 đạt 290 triệu đồng, năm 2000 tăng lên 603 triệu đồng tăng hơn 2 lần so với năm 1999 và đến năm 2001 đạt 900 triệu đồng tăng gấp 1,493 lần so với năm 2000. Tuy tốc độ tăng lợi nhuận có giảm song về mặt tuyệt đối vẫn tăng qua các năm.
- Qua chỉ tiêu hệ số hiệu quả ở bảng trên cho thấy hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty có hiệu quả, song hệ số này còn thấp vì vậy công ty cần tìm cách nâng cao hệ số này . Năm 1999 hệ số hiệu quả là 1,0008 có nghĩa là 1 đồng chi phí bỏ ra sẽ đem lại 1,0008 đồng doanh thu, mức doanh thu do 1 đồng chi phí bỏ ra là quá nhỏ. Tuy nhiên hệ số này tăng lên qua năm 2000 và 2001.
chương ii :
Thực trạng hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu của công ty
1. Đặc điểm của công tác xây dựng kế hoạch xuất nhập khẩu
Công tác xây dựng kế hoạch xuất nhập khẩu của công ty có những nét đặc thù riêng biệt, xuất phát từ chính đặc điểm sản xuất kinh doanh của công ty, từ phương hướng, đường lối phát triển thương mại quốc tế của đất nước được Bộ Thương mại cụ thể hoá cho từng đơn vị và trực tiếp quản lý. Từ đó phòng kế hoạch và thị trường đưa ra kế hoạch xuất nhập khẩu của từng năm cho từng mặt hàng của công ty.
Kế hoạch xuất nhập khẩu của công ty được xây dựng dựa vào:
- Nhu cầu sản xuất của các đơn vị cơ sở trực thuộc đối với các mặt hàng là nguyên liệu đầu vào cho sản xuất như bột mỳ, đường, sữa... Các đơn vị sản xuất như xí nghiệp bánh kẹo Hữu Nghị, xí nghiệp bánh quy cao cấp, xí nghiệp chế biến thực phẩm trình kế hoạch về kế hoạch mua sắm nguyên vật liệu cho sản xuất nên công ty. Từ đó công ty sẽ tập hợp các nhu cầu lại và đưa ra kế hoạch nhập khẩu cho các mặt hàng này.
- Mặt hàng kinh doanh truyền thống của công ty: Đường, sữa, dầu ăn... là những mặt hàng truyền thống đã có bạn hàng trong nước và quốc tế đáng tin cậy, chiếm tỷ trọng lớn trong kim ngạch nhập khẩu. Mặt hàng cao su là mặt hàng xuất khẩu chủ yếu.
- Dựa vào đường lối phát triển thương mại quốc tế của đất nước, căn cứ vào các điều luật về các mặt hàng kinh doanh xuất nhập khẩu, biểu thuế quan và hạn ngạch xuất nhập khẩu mà Bộ Thương mại cấp cho công ty hàng năm. Cụ thể như hạn ngạch nhập khẩu đường của công ty năm 2001 là 7000 tấn. Còn một số mặt hàng thì công ty được Bộ Thương mại cấp giấy phép đánh giá là đầu mối xuất nhập khẩu như rượu, cao su... thì công ty được quyền chủ động kinh doanh.
- Dựa vào chiến lược phát triển của công ty trong những năm tới.
Việc xây dựng kế hoạch xuất nhập khẩu các mặt hàng chủ yếu:
+ Đường: Dựa vào nhu cầu cho sản xuất của các đơn vị cơ sở để quy định lượng nhập khẩu cung cấp cho cơ sở.
Dựa vào hạn ngạch nhập khẩu của các đơn vị để quy định lượng nhập khẩu trực tiếp tối đa mà doanh nghiệp thực hiện.
Dựa vào hiệu quả kinh doanh đem lại quy định kế hoạch nhập khẩu trực tiếp hay nhập khẩu uỷ thác ở các đơn vị bạn.
+ Cao su: Dựa vào hạn ngạch xuất khẩu quy định kế hoạch xuất khẩu lượng hàng.
Dựa vào hiệu quả kinh doanh dự tính đem lại quyết định kế hoạch lựa chọn cách xuất khẩu.
+ Các mặt hàng bột, mỳ, sữa... chủ yếu dựa vào nhu cầu của các đơn vị. Do đó trong việc đưa ra kế hoạch xuất nhập khẩu đòi hỏi công ty cần nhanh nhạy, linh hoạt đánh giá tình hình cung cầu của từng mặt hàng cụ thể, từ đó đưa ra kế hoạch xuất nhập khẩu cho hợp lý. Ngoài ra, công ty còn có quyền đề xuất với Bộ chủ quản có chủ trương can thiệp vào thị trường kịp thời. Với chiến lược nắm thông tin thị trườ...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Một số biện pháp đổi mới phương pháp tổ chức để nâng cao hiệu quả Hoạt động giáo dục ngoài giờ Luận văn Sư phạm 0
D Một số biện pháp để quản lý tài chính của công ty xây dựng số 1 - Vinaconex Luận văn Kinh tế 0
D Một Số Biện Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Sản Xuất Kinh Doanh Của Công Ty Hyundai Thái Bình Luận văn Kinh tế 0
D Một số biện pháp xây dựng trường học xanh - sạch - đẹp - an toàn Luận văn Sư phạm 0
D một số biện pháp giúp tạo động lực và luyện phát âm cho học sinh trong giờ học tiếng anh Luận văn Sư phạm 0
D Một số biện pháp góp phần hoàn thiện chiến lược thị trường tiêu thụ sản phẩm ở Công ty TNHH Sản Phẩm Xây dựng BHP Thép Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Một số biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học chương sự điện li lớp 11 với đối tượng học sinh trung bình Yếu Luận văn Sư phạm 1
D Khảo sát bệnh toan huyết, kiềm huyết và ceton huyết ở bò sữa tại một số cơ sơ chăn nuôi các Tỉnh phía bắc, biện pháp phòng trị Nông Lâm Thủy sản 0
D Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật đối với giống xoài Đài Loan trồng tại Yên Châu, Sơn La Nông Lâm Thủy sản 0
D Một số Biện pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu ở Công ty xuất nhập khẩu Hà Tây Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top