Download miễn phí Xuất khẩu lao động của Việt Nam thập kỉ 90 - Thực trạng và giải pháp





LỜI MỞ ĐẦU 1

Chương 1 3

cơ sở lý luận và đặc điểm của thị trường 3

xuất khẩu lao động thế giới 3

1.1. Cơ sở lý luận 3

1.1.1. Một số vấn đề lý luận cơ bản về xuất khẩu lao động 3

1. Nguồn lao động: 3

2. Lao động 5

3. Sức lao động: 5

4. Việc làm: 5

5. Thất nghiệp 6

6. Thị trường lao động 6

7. Xuất khẩu lao động: 7

- Các hình thức XKLĐ mà nước ta đã sử dụng: 10

1.1.2. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả của hoạt động XKLĐ 15

1.1.2.1. Lợi ích kinh tế đạt được 16

1.1.2.2. Chi phí bỏ ra : 19

1.2. Đặc điểm của thị trường XKLĐ trên thế giới và kinh nghiệm của một số nước Đông Nam Á. 20

1.2.1. Đặc điểm của thị trường XKLĐ trên thế giới 20

1.2.2. Kinh nghiệm của các quốc gia XKLĐ ở Đông Nam Á 22

1.2.2.1. Đặc điểm một số thị trường lao động tiêu biểu của các nước Đông Nam Á 22

1.2.2.2.Kinh nghiệm thực hiện XKLĐ của các nước Đông Nam Á 26

1.3. Kết luận chương 27

CHƯƠNG 2 28

THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG VIỆT NAM TRONG THẬP KỈ 90 28

2.1. Lực lượng lao động và nhu cầu XKLĐ ở Việt Nam 28

2.1.1. Khái quát về lực lượng lao động Việt Nam 28

2.1.2. Chương trình việc làm quốc gia và nhu cầu XKLĐ 31

2.2. Thực trạng XKLĐ Việt Nam 33

2.2.1. Chủ trương, chính sách xuất khẩu lao động : 34

2.2.2. Động thái hoạt động XKLĐ Việt Nam giai đoạn 1992 - 2001 35

2.2.2.1. Về quá trình thực hiện 35

2.2.2.2. Kết quả đạt được 36

2.2.3. Cơ cấu xuất khẩu lao động theo ngành. 39

2.2.4. Cơ cấu xuất khẩu lao động theo các thị trường xuất khẩu 40

2.2.4.1. Khu vực Châu Á : 41

2.2.4.2. Khu vực Trung Đông: 47

2.2.4.3. Khu vực Châu Phi : 48

2.2.4.4. Lao động trên biển : 48

2.2.4.5. Các khu vực khác : 49

2.3. Đánh giá chung về hoạt động XKLĐ Việt Nam 50

2.3.1. Những thành công : 50

2.3.1.1. Về vấn đề tạo việc làm : 50

2.3.1.2. Về đào tạo kĩ thuật và chuyển giao công nghệ : 50

2.3.1.3. Về mặt kinh tế : 51

2.3.1.4. Về mối quan hệ hợp tác với các nước : 52

2.3.1.5. Về tổ chức quản lý lao động : 53

2.3 2. Những hạn chế: 53

2.3.2.1. Về chủ trương, chính sách: 53

2.3.2.2. Cơ chế XKLĐ còn nhiều hạn chế : 54

2.3.2.3. Công tác nghiên cứu thị trường : 54

2.3.2.4. Tổ chức thực hiện : 55

2.3.2.5. Công tác tuyển chọn, đào tạo và chuẩn bị nguồn lao động: 57

2.3.2.6. Chất lượng nguồn lao động xuất khẩu: 57

2.3.2.7. Kinh nghiệm và thông tin, nhu cầu thị trường các nước : 57

2.3.2.8. Thủ tục hành chính đưa lao động ra nước ngoài làm việc : 58

2.4. Kết luận chương 58

chương 3 59

định hướng và giải pháp nhằm nâng cao 59

khả năng XKLĐ của Việt Nam ra nước ngoài trong những năm tới 59

3.1. Định hướng 59

3.1.1. Định hướng chung 60

3.1.2. Định hướng cụ thể 61

3.2. Giải pháp 62

3.2.1. Các giải pháp về cơ chế quản lý : 62

3.2.2. Các giải pháp về chính sách 64

3.2.3. Các giải pháp về tổ chức quản lý 66

3.3. Kết luận chương 68

KẾT LUẬN 69

PHỤ LỤC CHƯƠNG 1 72

PHỤ LỤC 1.2 74

PHỤ LỤC CHƯƠNG 2 75

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


do trong những năm đầu chuyển đổi sang cơ chế mới, các doanh nghiệp vừa thoát khỏi sự bao cấp của Nhà nước còn gặp rất nhiều khó khăn, bỡ ngỡ trong việc tìm kiếm thị trường, đôi khi còn trông chờ vào sự giúp đỡ, hỗ trợ của các cơ quan Nhà nước. Giai đoạn 1992 - 1994 là một giai đoạn khó khăn và không thuận lợi với nước ta, chỉ có một số ít doanh nghiệp là kí được hợp đồng đưa lao động đi làm việc ở nước ngoài với số lượng nhỏ vào khoảng 5.000 lao động.
Những năm sau đó, các doanh nghiệp của chúng ta đã bước đầu có sự chủ động trong nghiên cứu tìm hiểu thị trường, tiếp thị và học tập kinh nghiệm từ các nước có truyền thống XKLĐ để mở rộng thị trường sang các khu vực mới, từng bước hoà nhập vào thị trường quốc tế. Tính tới thời điểm hiện nay chúng ta đã tiếp cận và thâm nhập được vào thị trường lao động ở nhiều nước và khu vực trên thế giới như Đông Bắc á, Đông Nam á, Trung Đông và Bắc Phi... ngoài ra, cũng đang từng bước mở rộng thị trường lao động tới một số bán đảo Nam Thái Bình Dương và khu vực Bắc Mĩ.
Chỉ tính riêng tới thời điểm năm 2000, Bộ Lao động và Thương binh Xã hội đã cấp giấy phép cho 79 công ty, trong đó có 2 công ty thuộc Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, 18 công ty thuộc Bộ Giao thông vận tải, 6 công ty thuộc Bộ Xây dựng, 15 công ty thuộc UBND các tỉnh, thành phố và một số công ty thuộc các Bộ, ngành, đoàn thể khác...hoạt động trong lĩnh vực này. Cho tới năm 2001 đổi và cấp thêm giấy phép cho một số doanh nghiệp, nâng tổng số doanh nghiệp được cấp giấy phép hoạt động chuyên doanh là 159 doanh nghiệp. Trong đó: Doanh nghiệp Nhà nước TW: 81; Doanh nghiệp Nhà nước địa phương: 62; Doanh nghiệp đoàn thể: 13 (trong đó liên minh hợp tác xã: 4 doanh nghiệp, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam: 1 doanh nghiệp, Đoàn thanh niên Cộng sản HCM: 5 doanh nghiệp, Công đoàn: 1 doanh nghiệp, Phòng Thương mại và Công nghiệp: 2 doanh nghiệp); Doanh nghiệp tư nhân: 3 (Công ty TNHH Đỉnh Vàng - Hải Phòng, Công ty TNHH Quốc Dân - Hà Nội, Công ty TNHH Thương mại và Dịch vụ Thuận Thảo - TP Hồ Chí Minh)
Trong tổng số 159 doanh nghiệp có giấy phép này đã có 106 doanh nghiệp ký được hợp đồng (trong năm 2001 có 79 doanh nghiệp kí được hợp đồng). Có 19 doanh nghiệp được cấp giấy phép từ năm 2000 trở về trước vẫn chưa có hợp đồng. Các lĩnh vực mà doanh nghiệp nước ta tham gia chủ yếu là làm dịch vụ cung ứng lao động, nhận thầu, khoán xây dựng công trình, liên doanh liên kết chia sản phẩm ở nước ngoài và đầu tư ra nước ngoài hay đầu tư đưa lao động đi tu nghiệp tập nghề ở nước ngoài sau một thời gian trở về làm việc cho các doanh nghiệp Việt Nam. Thời gian qua các công ty như công ty VINACONEX, công ty LOD, công ty OLECO, VIETRAXIMEX, SULECO, SOVILACO, TRACIMEXCO, TRACODI, Tổng công ty xây dựng Sông Đà, công ty COALIMEX, INTERSERCO, INLACO SAIGON, VITRASCHART và TRAENCO... đã tham gia hoạt động và mang lại những thành quả nhất định, ngoài ra còn có một số các công ty xây dựng của ta trúng thầu trong việc làm đường ở Lào, xây nhà ở Arâp Xêút...
2.2.2.2. Kết quả đạt được
Mặc dù sau năm 1991, số lao động xuất khẩu sang thị trường các nước Đông Âu giảm sút đáng kể, hoạt động XKLĐ của nước ta cũng vẫn đang ngày một gia tăng với số lượng lao động đi sang nước ngoài cao, tốc độ tăng trưởng tương đối vững chắc năm sau cao hơn năm trước.
Biểu 2.2 : Số lượng lao động được xuất khẩu từ năm 1992 đến năm 2001
Đơn vị tính : người
Năm
Số lao động được đưa đi XKLĐ
1992
1.022
1993
810
1994
3.960
1995
9.230
1996
10.050
1997
12.660
1998
18.470
1999
12.240
2000
21.810
2001
31.500
Tổng số
121.752
Nguồn : Cục quản lý lao động với nước ngoài
Phân tích biểu đồ: Số lượng lao động xuất khẩu trong 10 năm qua tăng rõ rệt, nhất là vào những năm gần đây. Giai đoạn đầu do còn có nhiều khó khăn về cơ chế quản lý và kinh nghiệm cùng với việc thị trường bị thu hẹp, số lao động được xuất khẩu đi có giảm sút từ năm 1992 đến 1993. Tuy nhiên cho tới năm 1994 tình hình này đã được cải thiện, số lao động xuất đi các nước tăng nhanh trong những năm tiếp theo. Năm 1994 số lượng XKLĐ là 3.960 tới năm 1995 đã tăng lên thêm gần 3000 người, đây là con số khả quan tạo động lực cho các doanh nghiệp nước ta tiếp tục vững bước phát triển và ổn định thị trường. Cho tới giai đoạn năm 1996, 1997 con số tăng trưởng lao động trong lĩnh vực XKLĐ bị giảm sút so với năm trước, nhưng năm 1997 là năm tiến hành Đại hội Đảng VIII, Đảng và Nhà nước bắt đầu cải cách nền kinh tế thị trường, đưa ra những chính sách và đường lối mới cho hoạt động kinh tế của nước ta. Bởi vậy, bước sang năm 1998 chúng ta đã thu được kết quả khả quan cao. Tỉ lệ lao động xuất khẩu lại một lần nữa tiếp tục tăng cao, số lao động được xuất sang thị trường nước ngoài là 18.470 tăng 5810 lao động so với năm trước. Sang năm 1999 do những biến động của thị trường thế giới và khu vực, cùng với sự suy giảm kinh tế thế giới, số lượng lao động xuất khẩu của ta lại một lần nữa giảm sút xuống còn 12.240 thấp hơn cả giai đoạn năm 1997. Đứng trước tình hình đó, Đảng và Nhà nước đã kịp thời chấn chỉnh và ban hành những Nghị định mới nhằm hỗ trợ việc XKLĐ điển hình là việc đưa ra nghị định 152/2000/NĐ-CP, đồng thời mở rộng quan hệ với các quốc gia khác có nhu cầu sử dụng lao động tạo ra thị trường mới cho các doanh nghiệp trong nước. Có thể nói năm 2000 là năm thu hoạch của nước ta trong lĩnh vực này, số người đi lao động tại các thị trường nước ngoài tăng 9570 người, cao nhất từ trước tới giờ, mang lại một nguồn ngoại tệ hơn 1 tỉ đô la Mĩ cho quốc gia, tạo thêm nhiều công ăn việc làm cho lao động trong nước. Nhận thức được rõ vai trò của XKLĐ trong năm 2001, nước ta đã xuất khẩu được 31.500 lao động sang thị trường các nước, tạo bước tăng đáng kể trong hoạt động kinh tế quốc gia. Và theo thống kê của Cục quản lý lao động với nước ngoài, chỉ tính riêng 5 tháng đầu năm 2002 này, số lao động xuất khẩu của nước ta đã tăng vọt lên 41.200 người, cao hơn cả tổng số lao động đi làm việc ở nước ngoài của các năm trước gần đạt mục tiêu đề ra của Đảng và Nhà nước cho XKLĐ toàn năm 2002. Xét tổng quát số lao động đưa đi làm việc tại nước ngoài 5 năm từ 1997 đến 2001 ta có là 96.680 người tăng gấp 3,8 lần so với thời kì 1992 đến 1996. Thu nhập bình quân của mỗi lao động đi xuất khẩu đạt trung bình 400 USD/ tháng. Số ngoại tệ thu về cho ngân sách nhà nước thời kì 1997 - 2001 ước tính hàng năm đạt khoảng 220 triệu USD chưa kể số lao động hết hợp đồng hiện đang sinh sống, hoạt động trong nhiều lĩnh vực kinh doanh ở Liên Xô cũ và các nước Đông Âu. Nếu tính cả những người này thì số tiền chuyển về nước hàng năm của lao động nước ta sẽ lên tới 1,25 tỷ USD Nguồn: Số liệu của Cục quản lý lao động với nước ngoài.
.
Phân tích riêng tình hình năm 2001 có thể thấy rõ, đây là năm đầu tiên cả nước triển khai thực hiện Nghị định số 152/CP/2000 của Chính Phủ. Đây cũng là năm thị trường tiếp nhận lao động nước ngoài có những thay đổi cơ bản về nhu cầu, chất lượng, và cơ cấu. Đó là sự đòi h...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
N Xuất khẩu lao động tại công ty dịch vụ và thương mại Luận văn Kinh tế 0
B Nâng cao hiệu quả sử dụng lao động tại công ty cổ phần dụng cụ cơ khí xuất khẩu Luận văn Kinh tế 2
N Những biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng lao động tại công ty Sản xuất – xuất nhập khẩu đầu tư Luận văn Kinh tế 0
V Nâng cao hiệu quả xuất khẩu lao động và chuyên gia của Công ty Quan hệ Quốc tế - Đầu tư sản xuất Công nghệ thông tin 0
M Nâng cao hiệu quả xuất khẩu lao động ở Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
I Thực trạng hạch toán tài sản cố định của công ty cổ phần may và xuất khẩu lao động Phú Thọ chi nhánh Luận văn Kinh tế 0
N Xuất khẩu lao động giải pháp tạo việc làm ở tỉnh Bắc Giang Luận văn Kinh tế 0
D Xuất khẩu lao động – Giải pháp tạo việc làm cho người lao động trong tiến trỡnh hội nhập kinh tế quố Luận văn Kinh tế 0
M Xuất khẩu lao động giải pháp tạo việc làm cho người lao động trong quá trình hội nhập kinh tế quốc t Luận văn Kinh tế 0
T Xuất khẩu lao động giải pháp tạo việc làm cho người lao động trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top