Perkins

New Member

Download miễn phí Đề tài Quy trình tổ chức, thực hiện hợp đồng xuất khẩu tại các doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu





LỜI NÓI ĐẦU 2

PHẦN I: NỘI DUNG BÁO CÁO 3

CHƯƠNG I: 3

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ VÀ QUY TRÌNH TỔ CHỨC THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG XUẤT KHẨU TẠI CÁC DOANH NGHIỆP KINH DOANH XUẤT KHẨU 3

I/ KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI XUẤT KHẨU HÀNG HÓA TẠI CÁC DOANH NGHIỆP KINH DOANH XUẤT NHẬP KHẨU 3

1. Khái niệm và đặc điểm. 3

1.1. Khái niệm 3

1.2. Đặc điểm 3

2. Phân loại hợp đồng thương mại xuất khẩu 3

2.1. Hợp đồng mua bán hàng hoá xuất khẩu 3

2.2. Hợp đồng gia công xuất khẩu 4

2.3. Hợp đồng liên doanh liên kết xuất khẩu 4

3. Nội dung của hợp đồng thương mại. 4

II/ QUY TRÌNH TỔ CHỨC THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG XUẤT KHẨU HÀNG HOÁ TẠI CÁC DOANH NGHIỆP KINH DOANH XUẤT KHẨU 4

1. Ý nghĩa của việc thực hiện hợp đồng xuất khẩu 4

2. Quy trình tổ chức thực hiện hợp đồng xuất khẩu 5

2.1. Xin giấy phép xuất khẩu. 6

2.2. Giục người mua mở L/C. 6

2.3. Chuẩn bị hàng hoá. 6

2.4. Kiểm tra hàng hóa 7

2.5. Thuê tàu lưu cước (nếu có;) 7

2.6. Mua bảo hiểm (nếu có;) 7

2.7. Làm thủ tục hải quan 8

2.8. Giao hàng lên tàu 8

2.9. Làm thủ tục thanh toán 8

2.10. Khiếu nại và giải quyết 8

III/ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI VIỆC THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG XUẤT KHẨU 9

1. Các yếu tố bên ngoài 9

2. Môi trường bên trong 10

CHƯƠNG II: 11

THỰC TRẠNG QUY TRÌNH TỔ CHỨC THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG XUẤT KHẨU TẠI CÔNG TY TNHH HOÀNG MINH ANH SANG THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN 11

I/ TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH HOÀNG MINH ANH 11

1. Lịch sử hình thành của công ty 11

2. Chức năng, nhiệm vụ và tổ chức bộ máy của công ty 12

2.1. Chức năng của công ty 12

2.2. Nhiệp vụ của công ty 12

2.3. Tổ chức bộ máy của công ty 12

3. Tình hình hoạt động kinh doanh của công ty trong thời gian qua 15

3.1. Kết qủa kinh doanh chung 15

3.2. Tình hình kinh doanh xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ tại công ty 16

II/ THỰC TRẠNG QUY TRÌNH TỔ CHỨC THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG XUẤT KHẨU HÀNG THỦ CÔNG MỸ NGHỆ TẠI CÔNG TY HOÀNG MINH ANH 20

1. Nghiên cứu thị trường 20

2. Tổ chức thực hiện hợp đồng xuất khẩu tại công ty trách nhiệm hữu hạn Hoàng Minh Anh 22

2.1. Giục người mua mở L/C 23

2.2. Chuẩn bị hang xuất khẩu 24

2.3. Kiểm tra hàng hoá 25

2.4. Làm thủ tục hải quan 26

2.5. Giao hàng cho người vận tải 27

2.6. Làm thủ tục thanh toán 27

2.7. Khiếu nại và giải quyết khiếu nại (nếu có;) 28

III/ NHẬN XÉT QUY TRÌNH TỔ CHỨC THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG XUẤT KHẨU TẠI CÔNG TY HOÀNG MINH ANH 28

1. Ưu điểm 28

2. Một số tồn tại 30

3. Nguyên nhân 31

CHƯƠNG III: 33

MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM HOÀN THIỆN QUY TRÌNH TỔ CHỨC THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG XUẤT KHẨU MẶT HÀNG THỦ CÔNG MỸ NGHỆ TẠI CÔNG TY TNHH HOÀNG MINH ANH 33

I/ PHƯƠNG HƯỚNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY TRONG THỜI GIAN TỚI 33

1. Dự báo nhu cầu về hang thủ công mỹ nghệ trên thị trường Nhật Bản 33

2. Phương hướng hoạt động kinh doanh của công ty trong thời gian tới 34

II/ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN QUY TRÌNH TỔ CHỨC THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG XUẤT KHẨU ĐỐI VỚI CÔNG TY HOÀNG MINH ANH 35

1. Các giải pháp đối với công ty 35

2. Một số kiến nghị với nhà nước 43

KẾT LUẬN 45

PHẦN 2: BÁO CÁO CÔNG VIỆC THỰC HIỆN TRONG QUÁ TRÌNH THỰC TẬP 46

TÀI LIỆU THAM KHẢO 47

 

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


ật, Malaisia, Indonesia có thể coi là bạn hàng thường xuyên của công ty, tiêu thụ với số lượng lớn và được công ty xem như là những thị trường chính cần đẩy mạnh thâm nhập hơn nữa. Bên cạnh đó cũng có nhiều thị trường mà công ty có quan hệ làm ăn buôn bán tạm thời qua từng hợp đồng nhưng cũng giữ được tình hữu nghị và hợp tác có lợi.
Theo số liệu tế bảng 4 ta thấy từ trước đến nay thị trường Châu á vẫn là thị trường tiềm năng nhất của Tổng Công ty, chiếm tỉ lệ luôn lớn hơn 60%. Các nước như Malaisia, Nhật Bản, Indonesia....Tỷ trọng xuất khẩu sang Nhật Bản vẫn là cao nhất và tăng đều qua các năm , năm 2004 đạt 18,96 đến năm 2005 tăng lên là 19,35% và đến năm 2006 là 20,39 . Khu vùc Châu á là khu vùc thuận lợi cho hàng thủ công mỹ nghệ của Việt Nam nói chung và Công ty nói riêng vì vận chuyển hàng hóa dễ dàng, yêu cầu của những thị trường này không quá cao nên hàng thủ công mỹ nghệ của ta cể thể đáp ứng và thỏa mãn được. Nhưng Châu Á cũng là nơi có nhiều biến động khó có thể lường trước được những diễn biến có thể xảy ra trong kinh doanh xuất nhập khẩu. Vì vậy Tổng Công ty phải thường xuyên dự báo và nghiên cứu xu thế của thị trường này.
Các thị trường khác như Châu Âu, Châu Phi, Châu Mü Tổng Công ty vẫn luôn duy trì và phát triển. Hai thị trường mới là Châu Úc và Châu Mỹ tỉ trọng còn thấp, mới chiếm ở mức 2,18% và 1,05%. Trong mấy năm gần đây, Tổng Công ty tập trung vào phát triển thị trường Châu Âu, một thị trường khó tính nhưng khả năng thanh khoản cao và lợi nhuận lớn. Cụ thể: năm 2005 kim ngạch xuất khẩu sang thị trường Châu Âu chiếm 14,96% nhưng đến năm 2006 đã tăng lên 19,31%.
Bảng 4: Một số thị trường xuất khẩu chính của công ty
Đơn vị tính: USD
Nguồn: báo cáo tổng kết - Phòng khu vực thị trường
TT
Thị trường
Năm 2004
Năm 2005
Năm 2006
Giá trị
TT(%)
Giá trị
TT(%)
Giá trị
TT(%)
1
Châu á
2.765.569
67,50
4.140.571
71,70
6.803.613
73,59
Nhật Ban
776.648
18,96
1.117.954
19,35
1.885.044
20,39
Mailaixia
461.021
11,25
633.508
10,97
1.047.306
11,33
Singapo
378.947
9,25
558.977
9,68
907.714
9,82
Inđụnêxia
470.707
11,49
665.116
11,51
1.008.084
10,91
Philipin
251.970
6,15
414.057
7,17
837.797
9,06
Ấn Độ
288.954
7,05
434.760
7,53
767.985
8,31
Nước khác
137.322
3,35
316.199
5,48
349.683
3,78
2
Châu Âu
463.898
11,32
863.988
14,96
1.785.834
19,31
3
Châu Phi
695.848
16,98
465.221
8,06
357.017
3,86
4
Châu Úc
153.251
3,74
252.400
4,37
201.952
2,18
5
Châu Mỹ
18.574
0,45
52.440
0,91
97.014
1,05
Tổng
4.097.140
100
5.774.660
100
9.245.430
100
Tóm lại một công ty tham gia vào lĩnh vực kinh doanh xuất khẩu như công ty Hoàng Minh Anh,cần phát huy được tối đa nội lực, tăng khả năng tích lũy công ty nên khai thác triệt để nhu cầu của một thị trường cụ thể cùng với số liệu trên bảng 4 xét thấy để hoạt động kinh doanh có hiệu quả công ty nên tập trung đi sâu khai thác thị trường Nhật Bản. Với nhiều điểm tương đồng giữa hai quốc gia Việt-Nhật sản phẩm thủ công mỹ nghệ Việt Nam ngày càng gần gũi với người dân Nhật Bản và thị trường này hứa hẹn là một thị trường tiêu thụ đầy tài năng.
II/ THỰC TRẠNG QUY TRÌNH TỔ CHỨC THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG XUẤT KHẨU HÀNG THỦ CÔNG MỸ NGHỆ TẠI CÔNG TY HOÀNG MINH ANH
1. Nghiên cứu thị trường
Khi tiến hành nghiên cứu thị trường công ty cần tiến hành nghiên cứu cả thị trường nước ngoài và thị trường trong nước vì cả hai thị trường này đều liên quan đến hoạt động kinh doanh của công ty. Công ty tiến hành nghiên cứu thị trường nước ngoài để nắm bắt được nhu cầu của khách hàng, đồng thời nghiên cứu thị trường trong nước để lựa chọn nguồn cung ứng thích hợp phục vụ cho hoạt động xuất khẩu.
Tổng quan về thị trường Nhật Bản.
Nhật Bản là thị trường lớn xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam trong khu vực Châu Á luôn được nhấn mạnh là đối tác quan trọng hàng đầu cả về ngoại thương lẫn đầu tư và là bạn hàng trụ cột đầy tiềm năng của Việt Nam.
Nhật Bản với các đặc điểm: là nước có nền kinh tế phát triển, người lao động có thu nhập và mức sống cao, là một quốc gia có đặc điểm dân số già do xu hướng đẻ con ít trong xã hội Nhật Bản. Vì thế nguồn lao động ở nước này dự tính đến năm 2010 là thiếu nghiêm trọng. Nhu cầu tiêu dùng của người dân Nhật Bản có xu hướng thiên về các sản phẩm nhập khẩu 100% nguyên liệu thiên nhiên được làm hoàn toàn bằng thủ công. Trong khi đó, hiện tại giá công nhân trên thị trường Nhật là rất đắt, chính vì vậy các sản phẩm thủ công mỹ nghệ rất được ưa chuộm trên thị trường này.
Cùng với nhiều điểm tương đồng về văn hóa, con người giữa hai quốc gia Viêt - Nhật, các sản phẩm hàng hóa Việt Nam nói chung và hàng thủ công mỹ nghệ nói riêng đã và đang được người dân Nhật tiêu dùng rất nhiều. Nhật Bản và Việt Nam - quốc gia có đặc điểm kinh tế - xã hội khác nhau: mức thu nhập của người dân Nhật cao, dân số già còn mức thu nhập của người dân Việt Nam thì thấp, cơ cấu dân số lại rất trẻ. Hoạt động ngoại thương giữa hai quốc gia này được thực hiện dường như sự khác biệt về kinh tế - văn hoá lại sự bù đắp cho nhau và thúc đẩy nền kinh tế của hai nước này càng phát triển. Điều này càng khẳng định trong định hướng phát triển kinh tế ngoại thương từ nay đến năm 2010 của bộ ngoại thương Việt Nam có nói : "Nhật Bản là bạn hàng quan trọng nhất, là thị trường xuất khẩu chính và là thị trường nhập khẩu tiềm năng của Việt Nam. Thị trường này đóng vai trò không nhỏ giúp Việt Nam thoát khỏi ngu cơ tụt hậu, vì sự công nghiệp hoá- hiện đại hoá của Việt Nam đang rất cần những máy móc, thiết bị, dây chuyền công nghệ hiện đại của Nhật Bản".
Nghiên cứu thị trường trong nước
Đẩy mạnh xuất khẩu là mục tiêu quan trọng trong hoạt động kinh tế đối ngoại, là yếu tố quyết định trong hoạt động ngoại thượn, khâu quan trọng để đảm bảo cân bằng cán cân thanh toán quốc tế. Hiện nay, công ty muốn đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu phải tập trung nghiên cứu thị trường trong nước, tìm ra nguồn hàng xuất khẩu, xác định mặt hàng xuất khẩu chủ lực. Do công ty chỉ có rất ít cơ sở sản xuất của mình nên để đáp ứng được lượng hàng xuất khẩu thì phần lớn các công ty phải tiến hành tổ chức thu mua hàng thủ công mỹ nghệ từ nhiều cơ sở sản xuất trong nước. Chính vì vậy, nghiên cứu thị trường trong nước là một khâu rất quan trọng và có ý nghĩa hết sức to lớn:
- Nghiên cứu thị trường trong nước để phát triển nguồn hàng xuất khẩu, tạo ra nguồn hàng ổn định lâu dài. Xây dựng mối quan hệ tốt đẹp đôi bên cùng có lợi đối với các địa phương cung cấp hàng chủ yếu như Hà Tây, Bát Tràng, Hà Nam,... và các tỉnh phía nam như thành phố Hồ Chí Minh, Bình Dương,...
- Nghiên cứu thị trường trong nước để đưa ra một chính sách hợp lý, định giá dựa vào yếu tố biến động chung về giá cả của mặt hàng thủ công mỹ nghệ, đảm bảo cả nhà sản xuất và công ty đều có lãi.
- Nghiên cứu thị trường góp phần giúp doanh nghiệp thu mua hàng hoá xuất khẩu như thế nào sao cho đạt được hiệu quả kinh doanh cao nhất.
Nghiên cứu cách thu mua hàng hoá xuất khẩu giúp công ty x

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Quy trình tổ chức thực hiện hợp đồng xuất khẩu tại công ty cổ phần sản xuất thương mại may sài gòn Luận văn Kinh tế 0
D QUY TRÌNH TỔ CHỨC THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG XUẤT KHẨU CỦA CÔNG TY CP CÀ PHÊ MÊ TRANG Luận văn Kinh tế 0
D Thực trạng công tác an toàn vệ sinh lao động, công tác tổ chức quản lý, quy trình công nghệ tại Công ty Gang Thép Thái Nguyên Văn hóa, Xã hội 0
D Kĩ năng & Quy trình Tổ chức sự kiện Luận văn Kinh tế 0
M Hoàn thiện quy trình tổ chức thực hiện hợp đồng xuất khẩu chè ở công ty xuất nhập khẩu Hà Tây Luận văn Kinh tế 0
C Một số giải pháp marketing hoàn thiện quy trình dịch vụ tổ chức hội chợ triển lãm tại Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Quá trình hình thành và chức năng, nhiệm vụ của cơ cấu tổ chức bộ máy của viện quy hoạch và thiết kế Luận văn Kinh tế 0
D Hoàn thiện quy trình tổ chức thực hiện hợp đồng xuất khẩu tại công ty cổ phần nhựa và môi trường xan Khoa học Tự nhiên 0
H Hoàn thiện quy trình tổ chức thực hiện chương trình du lịch dành cho khách nước ngoài vào Việt Nam c Luận văn Kinh tế 1
D Hoàn thiện quy trình công nghệ sản xuất vacxin viêm gan B tái tổ hợp Y dược 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top