lamvietphap

New Member

Download miễn phí Đề tài Các giải pháp nâng cao hiệu quả cho xuất khẩu của doanh nghiệp Chiếu cói Hoàng Long





 

LỜI NÓI ĐẦU 1

CHƯƠNG I 3

NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA HOẠT ĐỘNG KINH DOANH XUẤT KHẨU TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 3

I. HIỂU BIẾT CHUNG VỀ KINH DOANH XUẤT KHẨU 3

1. Khái niệm: 3

2. Vị trí, vai trò của hoạt động kinh doanh xuất khẩu. 4

3. Các hình thức kinh doanh xuất khẩu chủ yếu. 5

II. NỘI DUNG CỦA KINH DOANH XUẤT KHẨU 7

1. Nghiên cứu của thị trường quốc tế 8

2. Nghiên cứu tổ chức nguồn hàng xuất khẩu 8

3. Lựa chọn đối tác kinh doanh 9

4. Đàm phán và ký hợp đồng 9

5. Thực hiện hợp đồng xuất khẩu 10

6. Đánh giá hiệu quả của hoạt động kinh doanh xuất khẩu 10

III. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH XUẤT KHẨU 12

1. Nhân tố vĩ mô 12

Ngoài ra quốc ra còn áp dụng một số biện pháp khác như 12

2. Nhân tố vi mô 13

IV. VẤN ĐỀ KINH DOANH VÀ XUẤT KHẨU HÀNG CÓI Ở VIỆT NAM 14

1. Đặc điểm các mặt hàng cói 14

3. Thị trường xuất khẩu chính cuả các mặt hàng cói. 15

CHƯƠNG II 17

THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH 17

XUẤT KHẨUCỦA DOANH NGHIỆP CHIẾU CÓI HOÀNG LONG 17

I. TỔNG QUAN 17

1. Quá trình hình thành và phát triển của doanh nghiệp. 17

2. Tổ chức bộ máy quản lý của doanh nghiệp. 18

3. Chức năng và nhiệm vụ của doanh nghiệp. 19

4. Khái quát kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. 20

II. PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH XUẤT KHẨUCỦA DOANH NGHIỆP ( GIAI ĐOẠN 1998 -2001). 26

1. Tình hình hoạt động kinh doanh xuất khẩu của doanh nghiệp. 26

2. Cơ cấu theo nhóm hàng xuất khẩu 27

3 Cơ cấu theo thị trường xuất khẩu 28

III THÀNH CÔNG VÀ VẤN ĐỀ CÒN TỒN TẠI TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH XUẤT KHẨU CỦA DOANH NGHIỆP . 29

1. Thành công. 29

2. Tồn tại vướng mắc. 30

CHƯƠNG III 31

PHƯƠNG HƯỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHO XUẤT KHẨU CỦA DOANH NGHIỆP CHIẾU CÓI HOÀNG LONG. 31

I. PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP 31

1. Định hướng cơ hội và thách thức 31

2. Mục tiêu và phương hướng của doanh nghiệp trong thời gian tới. 32

II. CÁC GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHO XUẤT KHẨU TẠI DOANH NGHIỆP CHIẾU CÓI HOÀNG LONG. 34

1. Xây dựng bộ phận Marketing cho doanh nghiệp . 34

2. Nâng cao năng lực cạnh tranh. 35

3. Đầu tư trang thiết bị công nghệ. 36

4. Các vấn đề còn tồn tại trong doanh nghiệp. 36

5. Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn. 36

6. Đẩy mạnh công tác tiếp thị . 37

7. Một số biện pháp cụ thể khác. 37

III. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI NHÀ NƯỚC. 38

1. Môi trường kinh tế, chính trị, pháp luật. 38

2. Có chính sách ưu đãi, khuyến khích các doanh nghiệp đầu tư vào các sản phẩm truyền thống : 38

 

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


doanh.
III. các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh xuất khẩu
Bất kỳ một tổ chức kinh doanh nào thì quá trình hoạt động cũng phải gắn liền với các yếu tố tác động nhất định. Mức độ và tính chất tác động của các yếu tố gắn liền với nhau và tuỳ từng trường hợp vào quy mô, tính chất của doanh nghiệp đó.
1. Nhân tố vĩ mô
1.1 Các công cụ của nhà nước trong quản lý kinh doanh
Công cụ của nhà nước thể hiện ý chí và mục tiêu của nhà nước trong việc can thiệp và điều chỉnh các hoạt động thương mại quốc tế có ảnh hưởng đến quốc gia . Trong lĩnh vực xuất khẩu , những công cụ chính sách chủ yếu thường được Nhà nước sử dụng để điều tiết gồm:
- Thuế quan: là loại thuế đánh giá vào từng đơn vị hàng xuất khẩu
- Quota ( Hạn ngạch xuất khẩu )
Hình thức này áp dụng như một công cụ chủ yếu trong hàng rào phi thuế quan và ngày càng có vai trò quan trong trong xuất khẩu hàng hoá.
Sử dụng Quota không chỉ quản lý tốt hoạt động kinh doanh, điều chỉnh lại hàng hoá xuất khẩu mà là cong công cụ đắc lực để bảo hộ nền sản xuất trong nước, bảo vệ tài nguyên, cải thiện cán cân thanh toán. Trong khi thuế quan rất linh hoạt và mềm dẻo thì Quota mang tính cứng rắn cố định, sự tác động của hạn ngạch khác với sự tác động thuế quan ở hai điểm:
+ Mức thuế mang lại thu nhập cao cho Chính phủ còn Quota thì không.
+ Quota có thể biến một doanh nghiệp trong nước thành độc quyền
Ngoài ra quốc ra còn áp dụng một số biện pháp khác như
+ Tiêu chuẩn hoá chất lượng sản phẩm.
+ Giấy phép xuất khẩu ,...
- Tỷ giá hối đoái và trợ cấp xuất khẩu
Tỷ giá hối đoái là một mức chênh lệch giữa một đồng tiền Quốc gia với một đồng tiền nước ngoài, nó có ảnh hưởng sâu sắc đến quy mô và cơ cấu của mặt hàng xuất khẩu.
Trợ cấp xuất khẩu là một hình thức khuyến khích xuất khẩu thông qua một loạt công cụ như : miễn giảm thuế , hạ lãi xuất cho vay vốn,...
1.2. Các quan hệ kinh doanh quốc tế:
Để dảm bảo cho việc xuất khẩu hàng hoá từ thị trường nội địa ra thị trường quốc tế tránh được sự phân biệt đối sử vượt qua các hàng rào thuế quan, bảo hộ, hay hàng rào phi thuế quan.
1.3. Trình độ phát triển của hệ thống cơ sở hạ tầng Quốc gia.
Hệ thống cơ sở hạ tầng ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động kinh doanh xuất khẩu của một doanh nghiệp . Hệ thống đó bao gồm: đường xá, cầu cảng, bến bãi, nhà kho, bến rỡ,... Nếu hệ thống đó được bảo đảm an toàn về kỹ thuật chắc chắn sẽ thu hút được sự quan tâm từ phía đối tác của nước ngoài.
2. Nhân tố vi mô
2.1. Nguồn nhân lực
Con người luôn được đặt ở vị trí trung tâm, khi xem xét các vấn đề liên quan đến doanh nghiệp , nói cách khác kết quả hoạt động kinh doanh mà một doanh nghiệp có được tốt hay xấu đều do yếu tố con người trong doanh nghiệp tạo ra.
Doanh nghiệp muốn được hoạt động có hiệu quả nhất thiết phải quan tâm đến công tác đào tạo, tuyển chọn được đội ngũ lao động thực sự có năng lực, đồng thời cần chú trọng đến công tác quản lý nhằm tạo động lực cho người lao động làm việc có hiệu quả.
2.2. Khả năng tài chính
Vấn đề tài chính giống như huyết mạch của bất kỳ mộ doanh nghiệp nào. Một doanh nghiệp có khẳ năng tài chính tốt sẽ có nhiều cơ hội tham gia vào thị trường , có nhiều cơ hội để cải thiện thiết bị công nghệ, tiếp cận kỹ thuật tiên tiến, nhằm nâng cao năng suất lao động, nâng cao phẩm chất năng lực sẵn có của công ty.
2.3. Vị trí địa lý
Là một trong những yếu tố có bản cực kỳ quan trọng nhằm làm tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp, do có thể giảm thiểu tối ưu chi phí vận chuyển nên hạ giá thành sản phẩm, tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường.
2.4. Uy tín của doanh nghiệp
Chính là những “lá phiếu” mà khách hàng dành cho sản phẩm của doanh nghiệp. Quyết định mua hàng bị phụ thuộc vào một số nhân tố khách quan như: chất lượng, giá thành và dịch vụ sau bán hàng ... tạo ra lòng trung thành đối với sản phẩm.
IV. vấn đề kinh doanh và xuất khẩu hàng cói ở Việt Nam
1. Đặc điểm các mặt hàng cói
Là sản phẩm làm từ cây Cói như chiếu, thảm , mũ , lõi cói xe...việc sản xuất ra các sản phẩm không được thực hiện trên máy móc, thường được làm thủ công bằng tay là chính, hay trên máy móc thô sơ tự chế đặc điểm của các sản phẩm làm từ cây cói là nếu ở điều kiện không khí ẩm quá thì hàng sẽ bị mốc, nếu khô quá thì ròn cho nên việc phơi sấy và bảo quản sản phẩm phải luôn được lưu ý thật kỹ.
2. Nguyên liệu sản xuất và kỹ thuật sản xuất
- Nguyên liệu: nguyên liệu sản xuất ra các sản phẩm là cây cói có giá rẻ nên chi phí sản xuất thấp, giá thành phù hợp, thích hợp với nhu cầu thực tế .
- Nguồn nguyên liệu cói ở nước ta là rất lớn vì nước ta có điều kiện khí hậu tốt, phần lớn diện tích đất có điều kiện cho sự sinh trưởng và phát triển của cây cói bảo đảm cung cấp đầy đủ cho sản xuất.
- Kỹ thuật: khi sản xuất các mặt hàng từ cây cói như mũ, chiếu , thảm người sản xuất chưa thể áp dụng khoa học kỹ thuật nên vẫn dùng tay và những máy móc thô sơ, người sản xuất như những nghệ sĩ họ có thể sáng tạo ra bất kỳ hình ảnh gì trên sản phẩm của mình để trang trí. Cho nên về mẫu mã các mặt hàng này rất phong phú. tuy vậy việc sản xuất đòi hỏi phải khéo tay và có óc sáng tạo.
3. Thị trường xuất khẩu chính cuả các mặt hàng cói.
3.1. Thị trường Trung Quốc
Là một thị trường rộng lớn, có sức tiêu thụ mạnh, thị trường Trung Quốc có phần giống với thị trường Việt Nam do vị trí địa lý và văn hoá có nét tương đồng. Trung Quốc là thị trường có sức tiêu thụ lớn và là thị trường lâu năm của doanh nghiệp. Ngay từ ngày hoạt động doanh nghiệp đã coi Trung Quốc là thị trường chính của mình và thực sự Trung Quốc là thị trường chủ yếu của doanh nghiệp, hàng năm doanh số tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp ở thị trường Trung Quốc chiếm tới doanh số 60% doanh số bán, thường doanh nghiệp chỉ xuất sang Trung Quốc chủ yếu là lõi cói xe. Việc sản xuất lõi cói xe là rất đơn giản có thể tận dụng tối đa nguyên liệu loại trừ việc sản xuất các sản phẩm khác. Lõi cói xe xuất được chỉ cần bóng , không có mày là được chấp nhận.
3.2. Thị trường EU
Các sản phẩm của doanh nghiệp cũng thường xuyên được xuất sang một vài nước Châu âu nhưng doanh nghiệp không trực tiếp làm hợp đồng mua bán với bên đối tác mà phải thông qua trung gian “ Công ty xuất nhập khẩu Nam - Hà Nội. HAPNOSIMEX” , việc làm hợp đồng diễn ra giữa doanh nghiệp và bên trung gian ,thị trường này chỉ tập trung vào một số nước xã hội chủ nghĩa thuộc Đông âu.Trước đây doanh nghiệp còn hoạt động trong mô hình hợp tác xã thương mại dưới thời bao cấp hàng thường được xuất sang Liên Xô và Ba Lan nhưng chỉ là hình thức đổi hàng, tuy nhiên từ khi chế độ XHCN ở Liên Xô và các nước Đông Âu sụp đổ thì hàng không xuất được sang các nước này nữa. Đây có thể xem là thị trường cũ của doanh nghiệp nên nếu doanh nghiệp tìm lại được đối tác thì đây sẽ là một thị trường rất tốt .
3.3. Thị trường Đông Nam á
Hàng năm doanh ...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Tìm hiểu về bộ chứng từ trong thanh toán xuất nhập khẩu thực trạng và các giải pháp hoàn thiện tại Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Các giải pháp nâng cao hoạt động đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Công ty TNHH Phú Long Việt Nam Quản trị Nhân lực 0
D Nghiên cứu những giải pháp nhằm tối ưu hóa chi phí logistics cho các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ logistics Luận văn Kinh tế 0
D Các giải pháp nhằm tăng cường thu hút và nâng cao hiệu quả của hoạt động chuyển giao công nghệ qua các dự án FDI vào Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp hoàn thiện công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn Long An Nông Lâm Thủy sản 0
D Giải pháp hoàn thiện các chương trình du lịch nội địa của công ty cổ phần đầu tư Mở - Du lịch Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Giải pháp sử dụng các dạng năng lượng mới trong tương lai Khoa học Tự nhiên 0
D Giải pháp để quản lý cầu dịch vụ ăn uống trong các nhà hàng bình dân trên địa bàn Hà Nội Luận văn Kinh tế 1
D Sáng kiến kinh nghiệm Các dạng bài tập và phương pháp giải bài tập Sinh học Luận văn Sư phạm 0
D Điều tra, nghiên cứu hiện trạng quản lý chất thải rắn y tế tại Thanh Hóa và đề xuất các giải pháp cải thiện Khoa học Tự nhiên 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top