nguyen_khanhvy

New Member

Download miễn phí Đề tài Nâng cao năng lực cạnh tranh hàng đồ gỗ xuất khẩu Việt Nam trên thị trường Nhật Bản





PHẦN MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CHUNG VỀ CẠNH TRANH VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI NÂNG CAO KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA SẢN PHẨM ĐỒ GỖ VIỆT NAM 3

1.1. Tổng quan chung về cạnh tranh 3

1.1.1. Khái niệ̣m, phõn loại và vai trũ của cạnh tranh 3

1.1.1.1. Khỏi niệm cạnh tranh và năng lực cạnh tranh 3

1.1.1.2. Phõn loại cạnh tranh 6

1.1.1.3 Phõn loại khả năng cạnh tranh 9

1.2. Cỏc lý thuyết lợi thế cạnh tranh 10

1.3. Cỏc tiờu chớ đỏnh giỏ khả năng cạnh tranh 14

1.3.1. Cỏc tiờu chớ thuộc sản phẩm (tớnh năng, chất lượng, giỏ cả, sự tiện ớch, mẫu mó.) 14

1.3.2. Cỏc tiờu chớ trờn thị trường (doanh số bỏn, thị phần, tốc độ tăng thị phần, hệ thống phõn phối.) 16

1.3.3. Cỏc tiờu chớ liờn quan đến quan điểm của khỏch hàng (sự thoả món nhu cầu, sự nhận biết tờn sản phẩm, sự trung thành với nhón hiệu.) 18

1.3.4. Một số tiờu chớ khỏc 18

1.4. Cỏc nhõn tố ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh 20

1.4.1. Cỏc nhõn tố thuộc ngành 20

1.4.2. Mụ hỡnh về lợi thế cạnh tranh ngành ( mụ hỡnh 5 nhõn tố của M.Porter ) 22

1.4.3. Mụ hỡnh phõn tớch SWOT 25

1.5. Sự cần thiết phải nõng cao khả năng cạnh tranh Error! Bookmark not defined.

1.6. Kinh nghiệm nõng cao khả năng cạnh tranh sản phẩm đồ gỗ của Trung Quốc và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 25

1.6.1. Kinh nghiệm của Trung Quốc 25

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


n của mỡnh, vỡ vậy cỏc lụ hàng nhập khẩu hiện nay qui mụ cú xu hướng nhỏ hơn nhưng chủng loại lại phải phong phỳ hơn. 
Xu hướng về nhu cầu: Cỏc doanh nghiệp cần lưu ý tới yếu tố ảnh hưởng tới thị trường đồ gỗ nhập khẩu Nhật Bản để cú chiến lược phỏt triển phự hợp. Đú là:
*   Tỏc động của cuộc khủng hoảng kinh tế làm cắt giảm cả chi phớ trong xõy dựng của cả khu vực nhà nước và tư nhõn dẫn đến xu hướng giảm xõy dựng.
*   Tỷ lệ sinh giảm, dõn số già hoỏ.
*  Nhu cầu đồ gỗ dựng cho đỏm cưới giảm do xu hướng sống độc thõn tăng và độ tuổi kết hụn muộn.
*  Khuynh hướng tiờu dựng sản phẩm cao cấp giảm, giỏ sản phẩm cao cấp giảm, đặc biệt là giỏ cỏc sản phẩm dựng trong gia đỡnh. Khuynh hướng tiờu thụ sản phẩm chất lượng vừa, giỏ rẻ tăng.
* Thị hiếu đối với cỏc mẫu mó theo phong cỏch Chõu Âu tăng.
Sinh thỏi: Gần đõy, mối quan tõm đến cỏc vấn đề ụ nhiễm mụi trường ngày càng cao đó nõng cao ý thức sinh thỏi và bảo vệ mụi trường của người tiờu dựng. Cỏc sản phẩm đồ gỗ tỏi sinh cũng như đồ gỗ cú nguồn gốc xuất xứ đang chiếm được thị phần lớn tại Nhật. Nờn cung cấp thụng tin về cỏc chất liệu hoỏ chất xử lý gỗ để tăng độ tin cậy an tõm của khỏch hàng khi giao dịch.
Đối với vật liệu gỗ tự nhiờn sử dụng làm đồ đạc, do ảnh hưởng của độ ẩm cú thể nở ra hay co lại. Do sự chờnh lệch về độ ẩm giữa Việt Nam và Nhật Bản khỏ lớn, sản phẩm của Việt Nam thường bị nứt hay cong vờnh khi gặp mụi trường khụ và lạnh tại Nhật. Hơn nữa, hàng của Việt Nam cũn gặp khú khăn trong khõu sử lý nguyờn liệu để trỏnh mốc và chống mối mọt. Vỡ thế nguyờn liệu gỗ cần được làm khụ và xử lý thớch hợp để chống mối mọt. Chất liệu sử lý cũng cần cũng cần lưu ý dựng những hoỏ chất khụng gõt độc hại đến mụi trường và con người theo quy định hiện hành của Nhật. Nờn cú những thụng tin về chất liệu, hoỏ chất xử lý để tăng độ tin cậy, an tõm của khỏch hàng khi giao dịch. Khụng nờn ngần ngại mua cụng nghệ của Nhật Bản vỡ chỉ cú người Nhật mới nắm được cỏc yếu tố mụi trường ảnh hưởng tới sản phẩm tiờu dựng Nhật Bản. Nếu sản phẩm cú cả cỏc bộ phận bằng kim loại cũng cần lưu ý để chống rỉ, tạo độ bền chung cho toàn bộ sản phẩm.
Về thiết kế mẫu mó, cỏc nhà sản xuất Việt Nam cần lưu ý cho cỏc sản phẩm phự hợp với căn buồng nhỏ của người Nhật Bản và với những sàn nhà bằng tatami (chiếu cúi) và cỏc yếu tố văn hoỏ truyền thống khỏc của Nhật, chỳ ý sở thớch của người tiờu dựng Nhật Bản về màu sắc, kớch thước, chức năng sản phẩm.
Đồ đạc gia đỡnh phần nhiều cũng là những sản phẩm mang tớnh thời vụ bởi vậy việc đảm bảo thời gian giao hàng đồng thời cũng đảm bảo quan hệ giao dịch lõu dài, giữ được khỏch hàng.
Trong tương lai ngày càng nhiều nhà buụn và bỏn lẻ khụng cú cơ sở sản xuất riờng bắt đầu mua trực tiếp từ nước ngoài và nhập khẩu hàng bỏn sản phẩm. Vỡ thế cỏc doanh nghiệp xuất khẩu vào Nhật cần ỏp dụng cỏc biện phỏp để phũng ngừa một số vấn đề cú thể xảy ra, chẳng hạn liờn quan đến vấn đề nhón hiệu hàng hoỏ.
Nếu cú thể, cỏc nhà xuất khẩu cần gửi mẫu hàng cho khỏch hàng xem trước. Một trong những cỏch làm hữu hiệu nhất là đem sản phẩm trưng bày tại hội chợ hàng tiờu dựng quốc tế Tokyo hay Hội chợ thương mại khỏc được tổ chức hàng năm tại Nhật Bản.
2.1.2. Khỏi quỏt mối quan hệ thương mại Việt Nam-Nhật Bản
Sau khi thiết lập quan hệ ngoại giao từ năm 1973, Việt Nam và Nhật Bản đó phỏt triển cỏc mối quan hệ trờn mọi lĩnh vực, đặc biệt là lĩnh vực kinh tế. Hiện nay Nhật Bản là đối tỏc thương mại lớn thứ hai của Việt Nam sau Hoa Kỳ, là một trong ba nhà đầu tư nhiều nhất vào Việt Nam. Năm 2002, lónh đạo cấp cao hai nước thống nhất xõy dựng quan hệ Việt Nam-Nhật Bản theo phương chõm "đối tỏc tin cậy, ổn định lõu dài". Trong chuyến thăm Việt Nam 7/2004 của Ngoại trưởng Nhật Bản, hai bờn đó ký Tuyờn bố chung "Vươn tới tầm cao mới của đối tỏc bền vững".
Điểm nổi bật trong mối quan hệ song phương ấy chớnh là viện trợ ODA. Liờn tục nhiều năm liền, Nhật đứng đầu danh sỏch cỏc nhà tài trợ ODA cho Việt Nam. Tại Hội nghị nhúm tư vấn cỏc nhà tài trợ cho Việt Nam (CG) mới đõy, một lần nữa, Nhật lại khẳng định vị trớ đứng đầu của mỡnh với cam kết tài trợ ODA trong năm 2006 trị giỏ 835,6 triệu USD. Nhờ nguồn vốn ODA này, nhiều cụng trỡnh trọng điểm gúp phần phỏt triển kinh tế xó hội của VN đó và đang được tiến hành, tiờu biểu như dự ỏn Quốc lộ 1A, Nhà mỏy điện Phỳ Mỹ 2-1, Đại lộ Đụng - Tõy (Tp HCM), cầu Bói Chỏy, cầu Thanh Trỡ, đường hầm xuyờn đốo Hải Võn...
Bước sang năm 2007, một năm được đỏnh giỏ là năm tăng tốc của Việt Nam trong quỏ trỡnh hội nhập khu vực và hội nhập quốc tế, chỳng ta hy vọng, quy mụ quan hệ kinh tế, thương mại giữa Việt Nam và Nhật Bản sẽ được mở rộng hơn nữa, để Nhật cú thể trở thành một trong những đối tỏc thương mại hàng đầu của Việt Nam.
2.1.3. Một số điểm cần lưu ý khi thõm nhập vào thị trường Nhật Bản
2.1.3.1. Cỏc quy định về phỏp luật khi kinh doanh đồ gỗ
Tại thời điểm nhập khẩu khụng cú quy định gỡ đặc biệt trừ những đồ đạc sử dụng những nguyờn liệu bằng da của một số loại động vật quý hiếm cú thể bị hạn chế nhập theo cỏc điều khoản của hiệp ước Washington (hiệp ước quốc tế về buụn bỏn động thực vật, thực vật quý hiếm).
Một số sản phẩm đồ gỗ muốn được kinh doanh trờn thị trường Nhật Bản phải đỏp ứng được yờu cầu của “Luật về nhón hiệu chất lượng hàng húa” và “Luật an toàn sản phẩm”.
Mó số HS
Hàng húa
Cỏc quy định liờn quan
9403
Bàn và ghế
Luật về nhón hiệu chất lượng hàng húa
9403
Ghế, Sofa
Luật về nhón hiệu chất lượng hàng húa
9403
Tủ
Luật về nhón hiệu chất lượng hàng húa
9403
Giường
Luật an toàn sản phẩm
9403
Tủ bếp
Luật an toàn sản phẩm
9403
Tủ trẻ em
Luật an toàn sản phẩm
9403
Củi trẻ em
Luật an toàn sản phẩm
9403
Ghế trẻ em
Luật an toàn sản phẩm
Luật về nhón hiệu chất lượng hàng hoỏ yờu cầu nhà nhập khẩu phải đảm bảo nhón hiệu của sản phẩm (như bàn, ghế, chạn bỏt...) phải cú đầy đủ cỏc thụng tin cho người tiờu dựng. Chẳng hạn mẫu nhón hiệu hàng húa cho mặt hàng ghế tựa như sau:
Kớch thước
Hỡnh dỏng bờn ngoài rộng x sõu x cao
Chiều cao của ghế
Bộ phận kết cấu
Xử lý bề mặt
Vật liệu bề mặt
Vật liệu đệm
Chỳ ý khi sử dụng
Tờn của nhà cung cấp nhón hiệu
Luật an toàn sản phẩm : Một số sản phẩm tiờu dựng mà kết cấu, vật liệu hay cỏch sử dụng đặt ra vấn đề an toàn đặc biệt được coi là "sản phẩm đặc biệt" cú quy định tiờu chuẩn cho từng sản phẩm đặc biệt.
Luật quy định giường cho trẻ em là sản phẩm đặc biệt loại 1. Giường phải đảm bảo cỏc tiờu chuẩn này và phải cú nhón hiệu S đồng thời sẽ được tiến hành kiểm tra xỏc nhận bởi cỏc cơ quan chuyờn trỏch của chớnh phủ dựa trờn cỏc tiờu chớ chất lượng do luật đó đề ra. Nhà sản xuất đó

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty cổ phần Giao hàng Tiết Kiệm Luận văn Kinh tế 0
D nâng cao năng lực cạnh tranh tại Công ty cổ phần Dịch vụ Giao Hàng Nhanh Luận văn Kinh tế 0
D nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty cổ phần dược hậu giang đến năm 2010 Văn hóa, Xã hội 0
D Sử dụng sơ đồ tư duy trong các tiết ôn tập môn toán 12 nhằm phát huy tính sáng tạo và nâng cao khả năng ghi nhớ của học sinh Luận văn Sư phạm 0
D Vị thế, yếu tố cản trở và giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia Việt Nam Văn hóa, Xã hội 0
D Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần May Việt Tiến Quản trị học 0
D Nghiên cứu nâng cao chất lượng điện năng và giảm tổn thất trong lưới điện phân phối, ứng dụng vào lưới điện của công ty điện lực Lào Khoa học kỹ thuật 0
D một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp ngành thép việt nam trong bối cảnh khủng hoảng kinh tế Luận văn Kinh tế 0
D Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh cho dịch vụ quảng cáo trực tuyến admicro Luận văn Kinh tế 0
D Các biện pháp nâng cao chất lượng điện năng trong lưới điện phân phối huyện phú bình Khoa học kỹ thuật 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top