Download miễn phí Đề tài Một số vấn đề về xây dựng và thực hiện kế hoạch tiêu thụ sản phẩm công nghiệp của công ty xây lắp - Vật tư - Vận tải Sông Đà 12





LỜI NÓI ĐẦU. 1

PHẦN I

LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÔNG TÁC KẾ HOẠCH TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA DOANH NGHIỆP. 2

I. TIÊU THỤ SẢN PHẨM VÀ Ý NGHĨA CỦA KẾ HOẠCH TIÊU THỤ SẢN PHẨM 2

1. Sự cần thiết và ý nghĩa của tiêu thụ sản phẩm. 2

1.1. Sự cần thiết của tiêu thụ sản phẩm. 2

1.2. Tiêu thụ sản phẩm trong cơ chế thị trường và cơ chế kế hoạch hoá tập trung. 3

1.3. Ý nghĩa của tiêu thụ sản phẩm. 6

2. Sự cần thiết và ý nghĩa của kế hoạch tiêu thụ sản phẩm. 7

2.1. Sự cần thiết của kế hoạch tiêu thụ sản phẩm. 7

2.2. Ý nghĩa của kế hoạch tiêu thụ sản phẩm: 9

II. NỘI DUNG VÀ TRÌNH TỰ XÂY DỰNG KẾ HOẠCH TIÊU THỤ SẢN PHẨM. 11

1. Nội dung và các chỉ tiêu của kế hoạch tiêu thụ sản phẩm. 11

2. Trình tự tiến hành lập kế hoạch tiêu thụ sản phẩm. 15

3. Căn cứ và phương pháp xây dựng kế hoạch tiêu thụ sản phẩm: 17

3.1. Căn cứ lập kế hoạch tiêu thụ sản phẩm: 17

3.2. Phương pháp lập kế hoạch tiêu thụ sản phẩm: 18

III. NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN THỰC HIỆN KẾ HOẠCH TIÊU THỤ

 SẢN PHẨM CỦA DOANH NGHIỆP: 18

1. Nhân tố chủ quan: 19

2. Nhân tố khách quan: 20

PHẦN II

THỰC TRẠNG XÂY DỰNG VÀ THỰC HIỆN KẾ HOẠCH TIÊU THỤ SẢN PHẨM SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP CỦA CÔNG TY XÂY LẮP VẬT TƯ VẬN TẢI SÔNG ĐÀ. 21

 

I. ĐẶC ĐIỂM SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY XÂY LẮP VẬT TƯ -

 VẬN TẢI SÔNG ĐÀ 12: 21

1. Một số nét khái quát về công ty: 21

1.1. Lịch sử hình thành và phát triển: 21

1.2. Chức năng và nhiệm vụ của công ty: 23

1.3. Cơ cấu tổ chức của công ty: 24

2. Thực trạng sản xuất kinh doanh của công ty những năm gầnđây: 25

2.1. Về lĩnh vực xây dựng: 26

2.2. Vận tải 27

2.3. Sửa chữa và gia công cơ khí 27

2.4. Sản xuất công nghiệp 27

2.5. Kinh doanh vật tư thiết bị xuất nhập khẩu: 28

1. Tổng giá trị sản xuất kinh doanh: 310 tỷ đồng. 28

2. Lao động tiền lương: 29

3. Khối lượng công tác chính 29

4. Mục tiêu tiến độ chính: 29

II. KẾT QUẢ THỰC HIỆN KẾ HOẠCH TIÊU THỤ SẢN PHẨM CÔNG NGHIỆP

 CỦA CÔNG TY XÂY LẮP VẬT TƯ VẬN TẢI SÔNG ĐÀ 12: 29

1. Tình hình thực hiện kế hoạch tiêu thụ sản phẩm công nghiệp của công ty qua một số năm. 29

1.1. Tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất và tiêu thụ sản phẩm công nghiệp của công ty. 29

1.2. Thị trường tiêu thụ. 36

1.3-/ Các kênh phân phối: 38

2. Kết quả thực hiện kế hoạch doanh thu sản phẩm công nghiệp 41

III-CÔNG TÁC XÂY DỰNG VÀ THỰC HIỆN KẾ HOẠCH TIÊU THỤ SẢN PHẨM

 CÔNG NGHIỆP CỦA CÔNG TY VÀ NHỮNG KẾT LUẬN ĐÁNH GIÁ. 46

1. Xây dựng kế hoạch tiêu thụ của Công ty 47

1.1 Xác định những căn cứ định mức xây dựng kế hoạch tiêu thụ sản phẩm 47

1.2 Các chỉ tiêu lập kế hoạch và phương pháp tính. 50

1.3 Xây dựng kế hoạch tiêu thụ sản phẩm 51

1.4. Đơn vị lập kế hoạch 55

2. Thực hiện kế hoạch 56

2.1. Phổ biến kế hoạch. 56

2.2 Triển khai thực hiện kế hoạch tiêu thụ sản phẩm đến từng bộ phận có liên quan: 57

2.3 Đánh giá và điều chỉnh kế hoạch: 58

3-/Nhận xét về tình hình xây dựng và thực hiện kế hoạch tiêu thụ sản phẩm

 công nghiệp của công ty XL - VT - VT - S. Đà 12: 60

3.1 Ưu điểm: 61

3.2 Hạn chế: 61

 

 

 

PHẦN III

HOÀN THIỆN CÔNG TÁC XÂY DỰNG KẾ HOẠCH TIÊU THỤ SẢN PHẨM VÀ BIỆN PHÁP TỔ CHỨC THỰC HIỆN KẾ HOẠCH TIÊU THỤ SẢN PHẨM

I-/PHƯƠNG HƯỚNG KẾ HOẠCH TIÊU THỤ SẢN PHẨM CÔNG NGHIỆP

 CỦA CÔNG TY TRONG NHỮNG NĂM TỚI. 63

1-/ Đặc điểm tình hình tiêu thụ sản phẩm trong những năm tới: 63

2-/ Những mục tiêu chủ yếu của công ty: 64

II-/ HOÀN THIỆN CÔNG TÁC XÂY DỰNG KẾ HOẠCH TIÊU THỤ SẢN PHẨM

 CỦA CÔNG TY XL - VT - VT - S. ĐÀ 12 65

1-/ Hoàn thiện cơ sở định mức và dự báo thị trường tiêu thụ sản phẩm: 65

2-/ Hoàn thiện nội dung và phương pháp xây dựng kế hoạch tiêu thụ

 sản phẩm: 68

3-/ Phân công và phối hợp trong xây dựng kế hoạch: 70

4-/ Hoàn thiện quy trình xây dựng kế hoạch: 72

5-/ Bộ máy xây dựng kế hoạch và công tác cán bộ: 73

6-/ Hoàn thiện công tác kế hoạch hoá ở công ty nói chung: 74

III-/ BIỆN PHÁP TỔ CHỨC THỰC HIỆN KẾ HOẠCH TIÊU THỤ: 75

1-/ Quán triệt kế hoạch cho các bộ phận: 75

2. Quản lý và giám sát thực hiện kế hoạch: 76

3. Đánh giá và điều chỉnh kế hoạch: 77

KẾT LUẬN 80

TÀI LIỆU THAM KHẢO. 81

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


000 rất tốt, vượt định mức kế hoạch đặt ra là 14,8% và 34,89%. Sang năm 2001 % hoàn thành kế hoạch lại giảm đi chỉ bằng 99,7%. Tuy nhiên lượng giảm đi hàng không lớn và thực trạng này cho thấy sản phẩm của công ty luôn đảm bảo đưọc giá trị và có sức cuốn hút đối với nhu cầu tiêu dùng nó.
Đối với sản phẩm xi măng sản lượng sản xuất thực hiện năm 1999, 2000 đều vượt mức kế hoạch, năm 2001 chưa đạt mức kế hoạch đặt ra là do sự xuống cấp của máy móc trang thiết bị kỹ thuật chưa được sửa chữa, bổ sung kịp thời. Hiện nay vấn đề này đang được công ty từng bước kiểm tra, đánh giá lại và có kế hoạch trùng tu, sửa chữa nhằm nâng cao năng suất làm việc của máy móc. Chi phí để sửa chữa và đầu tư tương đối lớn nên công ty đang gặp vấn đề khó khăn về vốn. Nếu tăng vốn cố định thì vốn lưu thông bị hạn chế ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động sản xuất kinh doanh. Tuy nhiên công ty vẫn kiên định giữ vững và phát triển qui mô sản xuất.
Vỏ bao xi măng đạt giá trị sản lượng tương đối tốt, hoàn thành vượt mức kế hoạch qua các năm và tăng lên sau mỗi năm. Điều này phản ánh khả năng tiềm lực về sản xuất vỏ bao của công ty rất tốt.
Là sản phẩm mới được sản xuất, cột điện bê tông cũng góp phần không nhỏ vào tổng giá trị sản lượng sản xuất. Hoàn thành kế hoạch năm 2000, 2001 và có xu hướng tăng lên.
Tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất phản ánh khả năng hoàn thành hay năng lực làm việc thực sự của máy móc, cán bộ công nhân viên điều hành và trực tiếp tham gia sản xuất. Phản ánh khả năng cung ứng sản phẩm hàng hoá ra ngoài thị trường của công ty có đảm bảo các mục tiêu mà công ty đã đặt ra hay không.
Tình hình thực hiện kế hoạch tiêu thụ sản phẩm, cho thấy khả năng xâm nhập thị trường, đáp ứng nhu cầu của khách hàng, và khả năng tiêu thụ lượng sản phẩm sản xuất ra. Các biểu sau cho thấy thực trạng hàng của công ty qua một số năm.
Biểu 6: Tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất và tiêu thụ sản phẩm công nghiệp qua các năm.
Năm 1999:
STT
Mặt hàng
Đơn vị
Khốilượng thực tế sản xuất
Thực hiện tiêu thụ
So sánh
KH
TH
Với KH (%)
với thực tế sản xuất (%)
1
xi măng
Tấn
49.120
49.000
47.000
95,9
95,68
2
vỏ bao xi măng
vỏ cái
4.121
4.000
3.500
87,5
84,9
3
Cột điện
Năm 2000.
STT
Mặt hàng
Đơn vị
Khối lượng thực tế
sản xuất
Thực hiện tiêu thụ
So sánh
KH
TH
Với KH (%)
Với thực tế sản xuất (%)
1
xi măng
Tấn
54.000
52.000
52.365
100,7
96,97
2
vỏ bao xi măng
103 cái
9.559
9.123
9.221
101,07
96,46
3
Cột điện
cột
1.172
1.152
1.100
95,48
93,85
Năm 2001
STT
Mặt hàng
Đơn vị
Khối lượng thực tế
sản xuất
Thực hiện tiêu thụ
So sánh
KH
TH
Với KH (%)
Với thực tế sản xuất (%)
1
xi măng
Tấn
68.400
71.000
69.450
97,81
101,54
2
vỏ bao xi măng
103 cái
16.398
17.200
18.000
104,65
109,77
3
Cột điện
cột
1.274
1.430
1.297
90.69
101,8
Qua các bảng trên ta thấy sản lượng tiêu thụ các lợi sản phẩm tăng lên hàng năm theo tốc độ tăng của sản lượng sản xuất. Tuy nhiên năm 1999, 2000 sản phẩm tiêu thụ đối với mỗi loại sản phẩm chỉ đạt từ 84,9% á 96,97% so với sản lượng thực tế sản xuất. Như vậy vẫn còn lượng sản phẩm tồn kho không tiêu thụ được. Sang năm 2001 công ty mở rộng các hoạt động tìm kiếm thị trường tiêu thụ, tăng cường các hoạt động tiếp thị, cải tiến đổi mới trang thiết bị nâng cao chất lượng sản phẩm, tổ chức các hoạt động dịch vụ trước, trong và sau khi bán hàng. Do vậy lượng sản phẩm tiêu thụ không những đáp ứng lượng sản xuất mà còn tiêu thụ được sản phẩm còn tồn đọng lại trước đó. Mặc dù vậy vẫn chưa đạt chỉ tiêukế hoạch đề ra.
Khó khăn về thị trường tiêu thụ xi măng cần là chủ yếu năm 1999 đạt 95,9% so với kế hoạch, năm 2000 tăng lên đạt 100,7%. Nhưng bước sang năm 2001 thì lại giảm xuống còn 97,81% và tiếp tục gặp khó khăn ở quí I/2002 chỉ đạt 74%. Do tình hình chung về nhu cầu vật liệu xây dựng trên cả nước luôn có xu hướng giảm, trong khi đó lượng cung ứng xi măng ra thị trường ngày càng lớn. Điều này tác động mạnh mẽ đến thị trường tiêu thụ sản phẩm của công ty. Do vậy kết quả đạt được là đáng khích lệ, công ty vẫn đảm bảo được tái sản xuất và tăng ưui mô, tăng cao chất lượng xi măng và tìm hiểu thị trường tiêu thụ mới.
Về mặt hàng vỏ bao xi măng năm 1999 mới đưa vào sản xuất nên chưa có nhiều bạn hàng, hợp đồng tiêu thụ với các nhà máy sản xuất xi măng khác còn hạn chế nên lượng tiêu thụ chỉ đạt 84,9% so với thực tế sản xuất, đạt 87,5% so với kế hoạch tiêu thụ.
Bước sang 2000, 2001 với sự nỗ lực tổ chức tốt các hoạt động tiếp thị vỏ bao của công ty được nhiều nhà máy khác chú ý đến như: Hoàng Thạch, Long Thọ... nên đã ký kết thêm được các hợp đồng tiêu thụ do vậy lượng sản xuất ra được tiêu thụ gần hết, vượt mức kế hoạch tiêu thụ. Sản phẩm này chiếm vị trí quan trọng trong tổng thu nhập của công ty. Đến đầu năm nay lượng vỏ bao vẫn được các bạn hàng quen thuộc tin dùng với xu hướng dùng nhiều hơn. Tuy nhiên để khai thác hết tiềm lực sản xuất của nhà máy, công ty đang tiến hành các hoạt động nhằm thu hút thêm các bạn hàng mới, tăng khối lượng tiêu thụ qua các hợp đồng tiêu thụ mới.
Nhu cầu về cột điện qua mấy năm gần đây không lớn và có xu hướng giảm, lượng tiêu thụ của công ty chủ yếu được thực hiện bởi các xí nghiệp trực thuộc công ty. Cột điện được đưa vào sử dụng trong các công trình các xí nghiệp này thi công, lượng bán ra ngoài còn hạn chế. Do vậy mức độ hoàn thành kế hoạch chưa được tốt.
Tóm lại: Qua thực tế tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất và tiêu thụ sản phẩm công nghiệp của công ty ta thấy một kết quả tương đối khả quan. Công ty có thể duy trì và mở rộng qui mô sản xuất với tất cả các loại sản phẩm: xi măng, vỏ bao xi măng, cột điện trong những năm tới. Đầu tư đổi mới và cải tiến trang thiết bị sản xuất, tăng cường các hoạt động tiếp thị, nhất định công ty sẽ ổn định và phát triển trong lĩnh vực sản xuất công nghiệp.
1.2. Thị trường tiêu thụ.
Sản phẩm công nghiệp của công ty có nhiều uy tín trên thị trường. Xi măng đã được hợp chuẩn hoá theo tiêu chuẩn Việt Nam. Năm 1999, 2000 đã đạt giải bạc về chất lượng của Bộ khoa học công nghệ và môi trường.
Do đặc điểm giá trị sử dụng mỗi loại sản phẩm là khác nhau nên thị trường tiêu thụ từng loại sản phẩm cũng khác nhau.
Các biểu sau sẽ cho ta thấy dung lượng tiêu thụ sản phẩm trên các thị trường theo khu vực địa lý qua một số năm.
Biểu 7 : Thực hiện kế hoạch tiêu thụ xi măng theo thị trường.
T
T
Thị trường
1999
2000
2001
KH
TH
%TH
KH
TH
%TH
KH
TH
%TH
1
Hà Nội
26460
27016
102,1
28776
29700
103,21
37976
39600
104,3
2
Hoà Bình
3,808
3929,6
103,2
4146
4320
104,2
5586
5760
103,12
3
Bắc Ninh
2.911,4
2947,2
101,23
3283
3240
98,7
4353
4320
99,23
4
Sơn Tây
2.458,4
2456
99,9
2700
2700
100
3648
3600.
98,7
5
Đông Anh
3434,27
3438,4
100,12
3791
3780
99,7
5734
5040
87,9
6
Sơn La
2009
1964,8
97,8
2191
2160
98,6
2824
2880
102
7
Ninh Bình
1892
2210,4
102
2427
2430
100,1
3145
3240
103
8
Hà Đông
4045,3
4170,2
103,21
4579
4590
...

 

Các chủ đề có liên quan khác

Top