Download miễn phí Hoàn thiện chiến lược Marketing thâm nhập thị trường than Nhật Bản tại công ty xuất nhập khẩu và hợp tác quốc tế - Coalimex





CHƯƠNG 1: 1

MỘT SỐ LÍ LUẬN CƠ BẢN VỀ CHIẾN LƯỢC THÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG QUỐC TẾ CỦA DOANH NGHIỆP 1

1.1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ CHIẾN LƯỢC VÀ QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC 1

1.1.1. Chiến lược, chính sách và chiến thuật: 1

1.1.2. Kế hoạch, chương trình: 3

1.1.3. Sứ mạng, mục tiêu: 4

1.1.4. Quản trị chiến lược và mô hình của nó: 5

1.1.5. Xu thế chuyển từ quản trị chiến thuật sang quản trị chiến lược: 6

1.2. KHÁI QUÁT CÁC CHIẾN LƯỢC THỊ TRƯỜNG NÓI CHUNG VÀ CHIẾN LƯỢC THÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG: 7

1.2.1. Phân loại các chiến lược thị trường: 7

1.2.1.1. Chiến lược phạm vi thị trường ( Market-Scope Strategy): 7

1.2.1.2. Chiến lược địa lý thị trường (Market-Geography Strategy): 9

1.2.1.3. Chiến lược xâm nhập thị trường (Market-entry Strategy): 11

1.2.1.4. Chiến lược đánh chiếm thị trường (Market-Commitment Strategy): 13

1.2.1.5. Chiến lược cắt giảm thị trường (Market-Dilution Strategy): 14

1.2.2. Chu kì sống sản phẩm quốc tế và khái niệm chiến lược thâm nhập thị trường: 16

1.2.2.1. Chu kì sống sản phẩm quốc tế: 16

1.2.2.2. Chiến lược thâm nhập thị trường: 17

1.2.3. Những nội dung cơ bản của chiến lược thâm nhập thị trường quốc gia: 18

1.2.3.1 Các cách thâm nhập thị trường quốc tế: 18

1.2.3.2 Mục tiêu của chiến lược thâm nhập thị trường quốc gia và các chiến lược: 19

1.2.3.3 Marketing mục tiêu thâm nhập: 20

1.2.3.4 Marketing mix thâm nhập: 22

1.2.3.5 Ngân quỹ Marketing thâm nhập: 24

1.2.3.6 Chương trình Marketing thâm nhập: 25

1.2.3.7 Giải pháp đảm bảo Marketing thâm nhập: 25

1.3. NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG VÀ TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ HIỆU LỰC CHIẾN LƯỢC THÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG QUỐC TẾ CỦA DOANH NGHIỆP: 26

1.3.1 . Những nhân tố môi trường Marketing quốc gia và quốc tế: 26

3.2.2. Môi trường Marketing Quốc gia : 26

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


dừng lại, dặc biệt là Mỹ. Sự phục hồi khả năng xuất khẩu của những quốc gia này còn rất đáng nghi ngại. Chính vì vậy, Canada và australia đã đạt được vị thế quan trọng để duy trì mức giá hợp lý cho than đá trong thời gian ngắn và trung hạn.
Hình 14: Giá than chuẩn trên thị trường Nhật Bản ( US$/tấn)-giá FOB:
Kết luận:
Than vẫn đóng vai trò quan trọng chủ đạo trong ngành luyện thép
Việc nhập khẩu than PCI sẽ tăng mạnh trong khi than cốc và các loại than trộn sẽ giảm.
Trung Quốc sẽ trở thành đối thủ cạnh tranh chính trong thị trường châu á, đặc biệt là do nhu cầu của các nhà thương mại và sản xuất thép Nhật Bản. Tuy nhiên, xuất khẩu của Trung Quốc chỉ giới hạn trong thị trường than nhiệt lượng, than nửa mềm và than PCI.
Các nhà cung cấp than chính sẽ tiếp tục thu hẹp lại, điều này tốt cho giá than. Năm 2003, cơ hội để đạt được mức giá than hấp dẫn là mục tiêu rất thực tế.
Tình hình xuất khẩu than Việt nam và vị thế của COALIMEX:
Tình hình xuất khẩu than Việt nam:
Xuất khẩu than của Việt Nam chủ yếu là than Anthracite dưới tên thương phẩm là Anthracite Hòn Gai-một cái tên tương đối nổi tiếng trên thị trường Nhật và Châu Âu vì chất lượng cao. Anthracite Việt nam với đặc tính hiệt lượng cao, độ tro thấp, hàm lượng lưu huỳnh, nitrogen, phôtpho thấp đã được sử dụng rộng rãi trong công nghiệp luyện thép, nickel, sản xuất ximăng, đất đèn, hoá chất, điện lực ở nhiều nước có yêu cầu khắt khe về bảo vệ môi trường như Nhật Bản, Pháp, Đức, Anh, Bỉ, Luxemburg, Hàn Quốc, Brazil…Thêm vào đó, các mỏ than của Việt Nam khai thác gần với cảng biển nên thuận lợi cho việc vận chuyển tới cảng và rút ngắn thời gian giao hàng cho khách.
Biểu 15: Một số thông số kỹ thuật, đặc tính của
than Anthracite Hòn Gai-Việt Nam
Loại
Cỡ hạt (mm)
Độ ẩm% (max)
Độ tro %(max)
Chất bốc %
Lưu huỳnh% (max)
Nhiệt năng (min)Kcal/kg
Cacbon%
(min)
Chỉ số nghiền (mm)
Mixed
25-100
4
8
5-7
0.6
7350
85
3
35-50
4
3-5
5-7
0.6
8000
87
31
4
15-35
5
4-6
5-7
0.6
8200-7900
86.5
32
5
6-18
5
5-7
5-7
0.6
8100-7900
86
32
6
0-15
8
6-8
6-8
0.6
7800
84
35
7
0-15
8
8-10
6-8
0.6
7600
82
40
8A
0-15
8
10-12
6-8
0.6
7400
80
45
9A
0-15
8
15-17
6-8
0.6
6900
75
45
10A
0-15
8
22-25
6-8
0.6
6200
67
53
11A
0-15
8
32-36
6-8
0.6
5200
56
62
Tổng sản lượng Anthracite sản xuất hàng năm trên thế giới vào khoảng 70 triệu tấn, trong đó giành cho buôn bán với nhau khoảng 10-12 triệu tấn. Việt nam mỗi năm xuất khẩu từ 3-3,7 triệu tấn, chiếm 25-30% thị phần thế giới. Than Việt nam hiện được xuất khẩu vào thị trường của khoảng 30 nước, lớn nhất là thị trường Nhật Bản (chiếm khoảng 40%). Nhật bản mỗi năm nhập khẩu khoảng 2,5 triệu tấn than Anthracite, chiếm hơn 40% khối lượng buôn bán thế giới, Việt nam lại có thuận lợi về mặt địa lý đối với thị trường này nên việc giữ vững và tăng trưỏng trên thị trường Nhật Bản là rất quan trọng. Ngoài ra là Châu Âu ( Tây Âu và Bungari), các nước ASEAN và gần đây là thị trường châu Mỹ (kể cả Mỹ) và Nam Phi. Như vậy, xuất khẩu hiện chiếm khoảng 30% tổng sản lượng than của Việt nam. Bên cạnh đó, giá than xuất khẩu thường cao hơn giá bán than trong nước nên có thể thấy rằng mở rộng thị trường quốc tế là nhân tố hết sức quan trọng đối với sự phát triển của than Việt Nam.
Vị thế của COALIMEX:
Coalimex là một doanh nghiệp lớn với một nguồn lực phong phú: trực thuộc tổng công ty Than Việt Nam, vốn lớn, được nhiều sự ưu ái và quan tâm của Chính phủ và Bộ, hệ thống tổ chức kế hoạch và điều hành công nghệ đổi mới, hiện đại, đặc biệt là đội ngũ cán bộ say mê công việc và tâm huyết với sự phát triển của Coalimex. Chính những nguồn lực này đã tạo nên những thành công trong quá trình đưa hòn than Việt Nam “lăn” trên thị trường quốc tế.
Những quốc gia mà Coalimex xuất khẩu than sang đều là những quốc gia phát triển với thu nhập quốc dân cao đồng thời cũng có những yêu cầu gay gắt đối với chất lượng của than xuất khẩu sang đó.
Các nhà xuất khẩu than – những đối thủ cạnh tranh chủ yếu hiện nay của Coalimex là các nước đang phát triển như Trung Quốc, Indonesia, ấn Độ…là những nước có tiềm năng khai thác và nhu cầu ngoại tệ lớn để cân bằng cán cân thanh toán. Có thể khẳng định rằng điều này sẽ tạo nên sự canh tranh khốc liệt trong giá than xuất khẩu và giá than chung trên toàn thế giới. Tuy nhiên trước những đối thủ cạnh tranh đó, Coalimex có một lợi thế là than Việt Nam nói chung được dánh giá là có chất lượng cao trên thế giới và rất được ưa chuộng, đặc biệt là than Anthracite Hòn Gai.
Nguồn cung cấp than cho Coalimex kinh doanh và xuất khẩu khá phong phú với chất lượng cao. Đó chính là các bể than lớn của Việt Nam kéo dài từ Cao Bằng đến Đà Nẵng, trong đó lớn nhất là bể than Quảng Ninh với chiều dài 150 km và chiều rộng từ 10 đến 12 km. Hơn nữa chất lượng của than Đông triều-Quảng Ninh đã được khẳng định trong một cuốn sách của Pháp: “Than anthracite Đông Triều có thể so sánh về chất lượng với các loại than anthracite tốt nhất trên thế giới. Tất cả các thị trường nổi tiếng đều mở cửa đón chào nó.”
Như vậy, COALIMEX có một vị thế khá tốt trên thị trường Việt Nam và đang dần dần có vị thế trên một số thị trường quốc tế. Điển hình như một số thị trường nhập khẩu than chính của công ty:
Thị trường Hàn Quốc: Hàng năm thị trường này nhập khẩu từ 70 vạn đến 1 triệu tấn than các loại: than cục Vàng Danh, Uông Bí, cục xô Hòn Gai và cám số 8,9,10. Trong dó cám số 9,10 dùng cho luyện kim Công nghiệp hoá chất và sưởi ấm.
Thị trường Nhật Bản: Nhật Bản là thị trường truyền thống nhập khẩu than Việt nam từ nhiều năm nay.Sau khi thị hiếu sử dụng than trong sinh hoạt đun nấu của người Nhật giảm dần, Coalimex đã tìm mọi biện pháp để đưa than Việt nam vào ngành sắt thép Nhật Bản. Các hãng nhập khẩu chính là Marubenni, Sumitomo, Itochu, Nittetsusoji, nhà máy xi măng Onoda..Từ năm 1996, thị trường Nhật Bản hoàn toàn do công ty trực tiếp đảm nhận
Thị trường Tây Âu: Từ 1989 đến nay có thêm công ty SSM đảm bảo tiêu thụ than VN cho châu ÂU, chủ yếu các loại than cục 3,4,5 và than số 7,8 mỗi năm khoảng 500000 tấn. Cho đến nay than VN vẫn giữ được uy tín tại thị trường Tây Âu.
Thị trường các nước XHCN: từ 1982-1988 công ty còn XK than sang các thị trường XHCN như Liên Xô, Triều Tiên, Rumani…theo Nghị định thư của Chính phủ. Từ năm 1996 mở rộng vào thị trường Bungari bình quân mỗi năm 500 nghìn tấn.
Phân tích thực trạng Marketing thâm nhập thị trường than Nhật Bản:
Thực trạng Nghiên cứu Marketing thâm nhập :
Trong điều kiện cạnh tranh ngày càng gay gắt, việc duy trì và thâm nhập vào một thị trường trọng điểm ngày càng trở lên khó khăn thì thông tin thị trường quốc tế trở lên vô cùng quan trọng cho bất cứ một công ty nào. Cũng như nhiều công ty kinh doanh quốc tế khác, ngay từ ngày đầu thành lập, Công ty xuất nhập khẩu và hợp tác quốc tế- Coalimex đã rất chú trọng đến việc nghiên cứu thị trường, với phương châm “có thị trường là có tất cả”. Tuy công tác này chưa thực sự trở thành một chương trình nghiên cứu thị trường cụ thể, với những kế hoạch chi tiết nh...

 
Các chủ đề có liên quan khác

Các chủ đề có liên quan khác

Top