Download miễn phí Nền kinh tế pháp qua các giai đoạn lịch sử





TÓM TẮT NỘI DUNG 4

CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ NƯỚC PHÁP 6

I. Khái quát chung về nước Pháp 6

1. Địa lý, khí hậu và môi trường 6

2. Dân số và tổ chức hành chính 7

II. Lịch sử - Chính trị - văn hóa 7

1. Lịch sử nước Pháp 7

2. Nước pháp, thể chế và chính sách hiện đại 9

3. Nước Pháp, một chính sách văn hóa năng động 13

 

CHƯƠNG II: NỀN KINH TẾ PHÁP QUA CÁC GIAI ĐOẠN LỊCH SỬ 16

I. Giai đoạn cách mạng tư sản Pháp đến chiến tranh thế giới thứ nhất. 16

II. Nền kinh tế Pháp sau hai cuộc chiến tranh thế giới 17

1. Giai đoạn từ 1945 đến 1957: khôi phục nền kinh tế hậu chiến 18

2. Giai đoạn từ năm 1957 đến 1973: Thời kỳ phát triển phồn thịnh của nền

kinh tế Pháp. 20

3. Giai đoạn từ 1973 đến 1982: Kinh tế Pháp trước tác động của cuộc khủng hoảng năng lượng 21

4. Giai đoạn từ 1982 đến 1996 22

III. Nền Kinh Tế Pháp những năm Cuối Thế Kỉ 20 Đầu Thế kỉ 21 24

1. Về Tăng trưởng kinh tế 24

2.Về lao động – việc làm 25

3. Về tài chính 25

4.Về các ngành kinh tế 25

 

CHƯƠNG III: SO SÁNH NỀN KINH TẾ PHÁP VỚI CÁC NỀN KINH TẾ TƯ BẢN KHÁC 28

I. So sánh nền kinh tế Pháp với các nền kinh tế tư bản khác 28

1. Quy mô nền kinh tế 28

2. Dân số- việc làm và thất nghiệp. 29

3. Về chiến lược phát triển kinh tế 32

 

II. Sự ảnh hưởng của nền kinh tế Pháp đến nền kinh tế Việt Nam 33

1. Mối quan hệ kinh tế đối ngoại Pháp Việt 33

2. Tầm ảnh hưởng của kinh tế Pháp tới nền kinh tế Việt Nam 34

3. Những điều VN cần học hỏi từ nên kinh tế Pháp 36

CHƯƠNG IV: ĐÁNH GIÁ TỔNG QUÁT NỀN KINH TẾ PHÁP 37

1. Đánh giá chung về các ngành kinh tế của Pháp: 38

2. Kinh tế Pháp đang bên bờ vực suy thoái 41

KẾT LUẬN 43

TÀI LIỆU THAM KHẢO 44

 

 

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


ợng và công ty gas, hãng hàng không Pháp. Chính phủ Pháp năm giữ hơn 20% ngành công nghiệp.
Chính sách này đã phù hợp với chính sách thương mại trong hệ thông chính sách chỉ huy kinh tế. Mặc dù,có sự ủng hộ rộng dãi với những chính sách kinh tế của chính phủ nhưng cũng có rất nhiều doanh nghiệp nhỏ đã không tán đồng với biện pháp này. Do đó một số đơn vị đã tự tách ra. Đảng cộng sản và đảng xã hội Pháp đã rút ra khỏi chính phủ vào năm 1947 và 1949.
Jean Monnet tìm cách níu kéo các mục tiêu mà nước Pháp đặt ra vào năm 1945 cho nên kinh tế Pháp đến năm 1950.Thêm vào đó là mục tiêu mà Monnet đã gọi là “hiện đại hóa công nghiêp”.Monnet chú ý rằng: chính phủ Pháp không có đủ nguồn lực dể khôi phục tất cả nên kinh tế Pháp, do đó, ông đã gội những khu vực đầu tư của chinh phủ la khu vực “key economy”.Khu vực này bao gồm hệ thông giao thông, điện, luyện kim, than, may nồng nghiệp. Sau đó, dàu mỏ và phân bón cũng được thêm vào danh sách này. Cách thức của Monnet, đến năm 1952, trở thành kế hoach Monnet.
Trong mỗi khu vực “ key economic”của kế hoạch Monnet, mỗi thành phần trong kế hoạch được chuyển đến ủy ban hiện đại hóa tạo lên các ủy ban chuyên trách, đơn vị quản lí khu vực, các công ty công và các hiệp hội, chuyên viên kĩ thuật.
Sự phân công này không tạo ra được khả năng để giải quyết các vấn đề của nền kinh tế Pháp. Lạm phát trở thành vấn đề kinh niên thời kì hậu chiến. Nhưng giá cả đã không đươc kiểm soát.
Dưới đây là các số liệu về lạm phát:
Wholesale Price Index 1938=100
December
1945
1946
1947
1948
1949
1950
Price level
469
846
1217
1974
2002
2409
Các công ty tư nhân cũng ủng hộ kế hoạch Monnet bởi vì họ cũng đã đồng ý với những mục tiêu của kế hoạch,nhưng sự thật là những trái phiếu trong khu vực được chính phủ đảm bảo cũng bị mất giá. Nhưng những mục tiêu sản xuất được hoàn thành và hiệu quả cao.
Những khoảng chi cho quân đội Pháp trong cuộc chiến tranh Việt Nam và chiến tranh Algeria đã tác động xấu đến ngân sách chính phủ. Thâm hụt ngân sách góp phần làm trầm trọng hơn tình trạng lạm phát đang diễn ra.Lạm phát dai dẳng là kết quả của việc chính phủ chi tiền trợ cấp cho các công ty để tăng khả năng cạnh tranh quốc tế.
Mặc dù kinh tế Pháp có tăng trưởng nhưng nó khong tăng trưởng nhah như nền kinh tế của Tây Đức.Đặc biệt ngành nông nghiệp còn có bước dật lùi. Những nhận thc về sự thành công của kế hoạch Monnet đã hình thành nên kế hoạch từ năm 1954 đến năm 1957.Kế hoạch này được gọi là kế hoạch Hirsch.Mục tiêu của kế hoạch Monnet là chỉ có tăng 10 phần trăm trong khu vưc “key economy” trong khoảng 5 năm. Kế hoạch Hirsh đã đặt ra mức tăng trưởng 25% trong 3 năm cho phần lớn các lĩnh vực trong ngành công nghiệp.Nước Pháp đã dạt được mục tiêu kế hoạch đó
Bên cạnh đó, Chính phủ Pháp lại thực hiện những chính sách đối nội, đối ngoại ngược lại lợi ích của nhân dân Pháp.
+ Về đối nội, thu hẹp các quyền tự do dân chủ của nhân dân, xoá bỏ những cải cách tiến bộ đã thực hiện trước đây: tăng thuế, giảm trợ cấp phúc lợi xã hội…
+ Về đối ngoại, tiến hành những cuộc chiến tranh xâm lược thực dân hao người, tốn của ở Đông Dương, Angiêri, gia nhập khối quân sự xâm lược NATO và để cho Mĩ đóng quân và thiết lập các căn cứ quân sự trên lãnh thổ Pháp, tán thành tái vũ trang lại cho Tây Đức và phục hồi chủ nghĩa quân phiệt phục thù Tây Đức vốn là kẻ thù nguy hiểm của nước Pháp… Do những chính sách đối nội, đối ngoại phản động của giới cầm quyền, tình hình nước Pháp trở nên không ổn định, cao trào đấu tranh của công nhân và nhân dân Pháp bùng nổ. Ngày càng tạo ra nhiều những khó khăn cho nền kinh tế Pháp.
Năm 1948, Pháp nhận "viện trợ" kinh tế của Mĩ theo kế hoạch "phục hưng châu Âu" do ngoại trưởng Mĩ Macsan đề ra. Nhờ đó, kinh tế có những bước phát triển mới, nhưng bị phụ thuộc vào kinh tế Mĩ.
Tập trung chủ yếu vào khu vực sản xuất: than, thép, xi măng, máy nông nghiệp, phương tiện giao thông công nghiệp, xây dựng nhà ở, mở rộng hàng xuất khẩu. Phát triển nông nghiệp tận dụng lợi thế về diện tích đất nông nghiệp chiến ¾ diện tích, cơ giới hoá nông nghiệp.
Nhờ vào sự viện trợ của Mỹ và các định hướng kinh tế của Pháp thực hiện hiệu quả, nền kinh tế Pháp đã dần thoát ra khỏi thời kỳ đen tối sau chiến tranh, bước vào thời kỳ phát triển thinh vượng của nền kinh tế Pháp.
2. Giai đoạn từ năm 1957 đến 1973: Thời kỳ phát triển phồn thịnh của nền kinh tế Pháp.
Nền kinh tế Pháp liên tục phát triển ổn định trong gần 20 năm cho đến khi cuộc khủng hoảng khí đốt toàn cầu diễn ra.
Trong thời kỳ này, Pháp tiếp tục tập trung chủ yếu vào khu vực phát triển sản xuất: Than, thép, xi măng, máy nông nghiệp,…Đầu tư máy móc thiết bị, phân bón, tận dụng lợi thế so sánh về diện tích đất đai sử dụng cho nông nghiệp để  phát triển nông nghiệp. Phát triển các nông trang lớn, chuyên canh, đăc biệt chú trọng vào sản xuất lương thực thực phẩm phục vu nhu cầu trong nước và viện trợ cho quân đội.
Nền kinh tế Pháp trong thời kỳ này phát triển nhanh và ổn định với tốc độ tăng trưởng kinh tế cao: 5 – 6%/ năm, tuy nhiên tỷ lệ thất nghiệp vẫn còn khá cao. Vì thế mục tiêu chính của thời kỳ này là tập trung duy trì ổn định nền tài chính, tiền tệ. Ổn định cán cân thanh toán quốc tế, duy trì tăng trưởng 5 – 6% và phấn đấu có việc làm đầy đủ.
Nhà nước Pháp kiểm soát và nắm giữ cổ phần chủ yếu các ngành công nghiệp chủ yếu như: Giao thông, năng lượng, viễn thông, cơ sở hạ tầng; và trong ngành ngân hàng đồng thời khuyến khích đa dạng hoá các loại hình kinh doanh, kết hợp, giao kết với nhau trong những dự án kinh doanh chính yếu, quan trọng, đặc biệt là trong các lĩnh vực đang được chính phủ khuyến khích.
Điều kiện địa lý cùng với những địa danh lịch sử cũng là một lợi thế lớn cho nền kinh tế Pháp tận dụng và khai thác cho phát triển. Trong thời kỳ này, ngành du lịch Pháp phát triển đóng góp đáng kể cho GDP. Đăch biệt là những năm 60s Pháp là một đất nước được viếng thăm nhiều nhất trên thế giới với trên 75 triệu du khách mỗi năm. Đặc biệt là các bãi trượt tuyết trên dải Alpers phát triển nhanh chóng trở thành điểm thu hút tiêu dùng của nước ngoài vào Pháp, kéo theo đó là hàng loạt các dịch vụ đi kèm bổ trợ: Khách sạn, nhà hàng, ngân hàng,.. Giúp tạo ra không ít việc làm cho Pháp nhẹ gánh hơn trong việc giải quyết thất nghiệp.
Tuy nhiên không thể không kể đến các yếu tố góp phần chủ yếu vào phát triển nền kinh tế Pháp trpng thời kỳ này đó là:
- Cuộc cách mạng khoa học – kỹ thuật làm cho năng suất lao động và khối lượng sản phẩm hàng hoá tăng tiến vượt bậc.
- Giá nhập nguyên nhiên liệu từ thế giới thứ ba rẻ.
- Chính sách mở cửa của nhà nước ra thị trường châu Âu và thế giới.
- Vai trò điều tiết nền kinh tế của Nhà nước phát huy hiệu quả.
Nhìn chung, giai đoạn này Pháp đã thực sự phát huy được các huy được các lợi thế về mọi mặt cho phát triển, đưa Pháp từ một nước thất bại trong chíên tranh, nền kinh tế suy giảm nghiêm trọng trở thành một nước có nền kinh tế phát  t...

 

Các chủ đề có liên quan khác

Top