thuylinh9x_cp

New Member

Download miễn phí Đề tài Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam: Kế hoạch 2006 - 2010 và các giải pháp thực hiện





A. PHẦN MỞ ĐẦU 1

1/ Sự cần thiết nhu cầu đề tài 1

2/ Đối tượng nghiên cứu 1

3/ Phạm vi nghiên cứu 2

B. PHẦN NỘI DUNG 3

CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ HOẠCH THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI FDI 3

I/ FDI 3

1/ Khái niệm 3

2/ Các hình thức đầu tư FDI 3

3/ Vai trò của nguồn vốn FDI 4

3.1/ Vai trò của FDI đối với các nước đi đầu tư 4

3.2/ Vai trò của FDI đối với nước tiếp nhận đầu tư (chủ yếu là các nước đang phát triển ). 4

II/ Kế hoạch FDI 5

1/ Khái niệm 5

2/ Nhiệm vụ: 5

3/ Ý nghĩa: 5

III/ Kinh nghiệm thu hút FDI của một số nước 5

1/ Thái Lan 5

2/ Malaixia 6

3/ Trung Quốc 7

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG THU HÚT FDI Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2001- 2005 VÀ KẾ HOẠCH THU HÚT FDI 2006- 2010 9

I/ TÌNH HÌNH CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2001- 2005 9

1/ Đặc điểm tình hình chung của giai đoạn 2001- 2005 9

1.1/ Thuận lợi 9

1.2/ Khó khăn 10

2/ Kết quả thu hút và triển khai các dự án FDI tại Việt Nam 10

3. Đánh giá thực trạng thu hút và triển khai các dự án FDI tại Việt Nam thời gian qua. 21

3.1 Ưu điểm. 21

3.2. Hạn chế 22

II/ Kế hoạch thu hút FDI 2006- 2010 26

1/ Định hướng và mục tiêu thu hút FDI giai đoạn 2006- 2010 26

2/ Kết quả thực hiện 2năm 2006, 2007 và nhiệm vụ cho các năm còn lại. 27

2.1/ Kết quả thực hiện năm 2006 27

2.2/ Kết quả thực hiện năm 2007 29

2.3/ Kế hoạch vốn đầu tư 2008- 2010 và nhiệm vụ cho các năm còn lại 30

CHƯƠNG III: CÁC GIẢI PHÁP ĐẢM BẢO THỰC HIỆN KẾ HOẠCH THU HÚT FDI Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2006- 2010 31

I/ Giải pháp tăng cường thu hút và triển khai các dự án FDI tại Việt Nam 31

1/ Những giải pháp chính trị 31

1.1/ Hoàn thiện luật đầu tư nước ngoài và các văn bản dưới luật, xây dựng hệ thống luật pháp đầy đủ và đồng bộ. 31

1.2/ Vấn đề lao động và quyền của người lao động trong các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài. 31

2/ Những giải pháp kinh tế 31

2.1/ Đẩy mạnh việc thực hiện chiến lược kinh tế mở 31

2.2/ Phát triển kinh tế thị trường và thiết lập hệ thống thị trường đồng bộ 32

2.3/ Các chính sách khuyến khích đầu tư. 32

2.4/ Xây dựng kế cấu hạ tầng vật chất kỹ thuật 32

II/ Kiến nghị 33

C/ PHẦN KẾT LUẬN 36

TÀI LIỆU THAM KHẢO: 37

 

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


đầu tư rè rặt dưới 100triệu USD, trong đó có 8nước (chiếm gần 11%) chỉ đầu tư thăm dò với số vốn đăng ký khiêm tốn là < 1triệu USD.
Bảng3: FDI vào Việt Nam theo đối tác đầu tư
(Giai đoạn 1988- 2005, chỉ tính các dự án còn hiệu lực)
STT
Chuyên ngành
Số DA
Tỷ trọng
Tổng vốn đầu tư (1000 USD)
Tỷ trọng
(% )
Vốn pháp định
(1000 USD)
I
Công nghiệp
4.053
67,21
31.040.965
60,84
13.355.301
- CN dầu khí
27
0,45
1.891.191
3,71
1.384.191
- CN nhẹ
1.693
28,08
8.470.890
16,6
3.757.445
- CN nặng
1.754
29,09
13.528.255
26,52
5.267.467
- CN thực phẩm
263
4,36
3.139.159
6,15
1.357.851
- Xây dựng
316
5,24
4.011.446
7,86
1.427.350
II
Nông, lâm nghiệp
789
13,08
3.774.878
7,4
1.427.350
- Nông- Lâm nghiệp
675
11,19
3.421.667
6,71
1.478.591
- Thuỷ sản
114
1.89
307.896
0,6
134.177
III
Dịch vụ
1.188
19,7
16.202.102
31,76
7.698.540
- GTVT- Bưu điện
166
2,75
2.924.439
5,73
2.317.916
- Khách sạn- Du lịch
164
2,72
2.864.768
5,62
1.247.338
- Tài chính- Ngân hàng
60
1,00
788.150
1,54
738.895
- Văn hoá- Ytế- Giáo dục
205
3,4
908.212
1,78
384.212
- XD khu đô thị mới
4
0,07
2.551.674
5,00
700.683
- XD văn phòng- Căn hộ
112
1,86
3.936.781
7,72
1.357.208
- XD hạ tầng KCX- KCN
21
0,35
1.025.599
2.36
500.685
- Dịch vụ khác
456
7,56
1.203.267
2,36
500.685
Tổng số
6.030
100
51.017.946
100
22.684.982
Nguồn: Cục ĐTNN, Bộ kế hoạch và đầu tư
Đầu tư của các nước G7 vào Việt Nam tập trung chủ yếu vào lĩnh vực công nghiệp chiếm hơn 50% tổng số vốn đăng ký. Trong đó dầu khí chiếm đến hơn 85%, công nghiệp nặng chiếm hơn 53% và công nghiệp vật liệu xây dựng chiếm khoảng 70%.
Riêng năm 2005, Samoa từ vị trí thứ 14 năm 2004 đã vươn lên vị trí số 2 trong đầu tư vào Việt Nam với số vốn đầu tư là 748,5 triệu USD; Luxembourg từ vị trí số 24 năm 2004 đã vươn lên dẫn đầu trong đầu tư vào
Việt Nam với số vốn đầu tư gần 770,5 triệu USD. Hàn Quốc tụt từ vị trí số 2 xuống vị trí số 3 với 227 dự án và hơn 592 triệu USD vốn đăng ký, Nhật Bản tụt từ vị trí số 3 xuống vị trí số 4 với 107 dự án và 437 triệu USD vốn đầu tư và Hồng Kông tụt từ vị trí số 4 xuống vị trí số 5 với 41 dự án và hơn 407 triệu USD vốn đăng ký. Hoa Kỳ, một đối tác tiềm năng mới chuyển từ vị trí số 11 năm 2004 lên vị trí thứ 9 năm 2005 trong bảng xếp hạng với 56 dự án và hơn 157 triệu USD.
Thực tế cho thấy, Việt Nam thu hút được ít các TNCs đầu tư vào trong nền kinh tế. Trong khi, vốn FDI của thế giới chủ yếu là vốn của các TNCs. TNCs là một loại đối tác cực kỳ quan trọng đối với việc phát triển nền kinh tế đất nước là thực hiện CNH, HĐH vì phần lớn kỹ thuật hiện đại, tiềm lực tài chính, quan hệ tài chính và mạng lưới rộng khắp toàn cầu của các TNCs thực sự mang lại rất nhiều lợi ích cho các quốc gia thu hút được các TNCs tiến hành hoạt động FDI. Sở dĩ Trung Quốc rất thành công trong việc thu hút FDI và nền kinh tế phát triển với tốc độ cao nhất thế giới trong nhiều năm liền, không thể không nói đến vai trò của các TNCs hàng đầu thế giới mà Trung Quôc thu hút được vào kinh doanh ở Trung Quôc trong những năm vừa qua. Năm 2002, Trung Quốc đã thu hút được 400/500 TNCs hàng đầu thế giới vào kinh doanh tại nước họ. Các TNCs này không những chỉ đầu tư và kinh doanh tại Trung Quốc mà họ còn chuyển đại bản doanh của họ tại khu vực Châu á đến Thượng Hải, Bắc Kinh, Quảng Châu.
Sự biến động của quy mô dự án FDI tương đối rõ rệt. Trong thời kỳ 1991- 1995 bình quân mỗi dự án FDI là 11,6 triệu USD, thời kỳ 1996- 2000 là 12,37 triệu USD và thời kỳ 2001- 2005 là 5 triệu USD. Việc giảm quy mô bình quân của dự án FDI ở nước ta là một xu hướng đáng buồn, thể hiện số dự án có quy mô lớn giảm xuống, còn số dự án của các doanh nghiệp vừa và nhỏ tăng lên. Có thể trong thời gian tới đây, quy mô dự án sẽ chuyển biến theo hướng tích cực khi có nhiều dự án đầu tư lớn đang chờ được cấp phép.
-Theo địa phương
Các nhà đầu tư nước ngoài đã có mặt ở tất cả các địa phương trong cả nước, ở cả 65tỉnh thành phố nhưng phân bố không đều. FDI tập trung ở thành phố HCM và các tỉnh lân cận chiếm hơn một nửa vốn đăng ký của cả nước (với 28,66 tỷ USD chiếm 56% vốn đăng ký).
Tiếp theo là Hà Nội và các tỉnh lân cận chỉ chiếm chưa đầy ½ số lượng vốn ở khu vực phía Nam, với 13,42 tỷ USD chiếm 26,3% vốn đăng ký. Nếu tính cả các tỉnh thuộc khu vực đồng bằng sông Hồng thì tổng số vốn đầu tư chiếm tới trên 75% vốn đăng ký của cả nước.
Sự phân bố không đều vốn FDI chủ yếu là do nhân tố địa lý- tự nhiên quyết định. Những nơi có cảng biển, sân bay, hệ thống đường giao thông thuận tiện, điện nước tốt và các dịch vụ phát triển tốt là những nơi hấp dẫn các nhà đầu tư nước ngoài đến lập nghiệp. Các dự án khách sạn, văn phòng và khu căn hộ cho thuê được đầu tư chủ yếu ở 2thành phố lớn là thành phố HCM, Hà Nội và một vài địa phương có điều kiện thuận lợi để phát triển du lịch như Bà Rịa- Vũng Tàu và Khánh Hoà…
Số dự án và vốn đăng ký tập trung chủ yếu tại các vùng kinh tế trọng điểm phía Nam (gồm thành phố HCM, Đồng Nai, Bình Dương, Bà Rịa- Vũng Tàu, Tây Ninh, Bình Phước, Long An) đã chiếm 58,6% tổng vốn đăng ký của cả nước.Vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc chiếm 27,5% tổng vốn đăng ký của cả nước.
Tính tới ngày 31/12/2005, 10 tỉnh thành đứng đầu trong thu hút FDI của Việt Nam theo thứ tự là: Thành phố HCM, Hà Nội, Đồng Nai, Bình Dương, Bà Rịa- Vũng Tàu, Hải Phòng, Vĩnh Phúc, Long An, Hải Dương, Thanh Hoá, Quảng Ninh.
Bảng4: FDI vào Việt Nam theo địa phương
(Giai đoạn 1988- 2005, chỉ tính các dự án còn hiệu lực )
STT
Địa phương
Số DA
Tỷ trọng
(% )
Tổng VĐT (1000 USD)
Tỷ trọng
( %)
Vốn pháp định
(1000 USD)
1
- TP Hồ Chí Minh
1.869
31,0
12.239.898
23,99
5.862.546
2
- Hà Nội
654
10,85
9.319.622
18,27
4.003.496
3
- Đồng Nai
700
11,61
8.494.859
16,65
3.347.156
4
- Bình Dương
1.083
17,96
5.031.857
9,86
2.113.531
5
- Bà Rịa- Vũng Tàu
120
1,99
2.896.444
5,68
1.029.058
6
- Hải Phòng
185
3,07
2.034.582
3,99
840.362
7
-Vĩnh Phúc
95
1,58
773.943
1,52
307.344
8
- Long An
102
1,69
766.080
1,5
327.589
9
- Hải Dương
77
1,28
720.072
1,41
286.597
Tổng số
6.030
100
51.017.946
100
22.684.982
Nguồn: Bộ kế hoạch và Đầu tư
- Theo hình thức đầu tư
Trước khi xảy ra khủng hoảng tài chính tiền tệ khu vực Châu Á thì hinh thức DNLD được các nhà đầu tư nước ngoài ưu thích nên tỷ lệ các dự án DNLD chiếm tỷ trọng cao so với các hình thức FDI khác. Sau khi cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ khu vực nổ ra thì ngày càng nhiều các dự án DNLD xin chuyển đổi sang hình thức 100% VNN.
Tính cho đên hết năm 2004, các dự án đầu tư trực tiếp vào nước ta mới chỉ được phép đầu tư trong 4 hình thức được quy định trong luật ĐTNN. Đến năm 2005, các nhà đầu tư nước ngoài được phép đầu tư trong 6 hình thức FDI. Ngoài 4 hình thức cũ, các nhà đầu tư nước ngoài còn được phép đầu tư vào 2 hình thức mới là công ty cổ phần FDI và công ty quản lý vốn (thí điểm ). Tính chung đến hết ngày 31- 12 năm 2005, cơ cấu FDI vào Việt Nam theo hình thức được phân bổ như sau:
Bảng5: Đầu tư trực tiếp nước ngoài theo hình thức đầu tư 19888-2005
(Tính tới ngày 31- 12- 2005. Chỉ tính các dự án còn hiệu lực )
STT
Hình thứ...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Tác động của toàn cầu hóa kinh tế đối với dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào việt nam Luận văn Kinh tế 0
D Quản lý Nhà nước đối với các doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại tỉnh Bắc Ninh Luận văn Kinh tế 0
D Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài của hàn quốc vào việt nam Luận văn Kinh tế 0
D Đầu tư trực tiếp của Hàn Quốc vào Việt Nam trong thập niên đầu thế kỷ 21 Luận văn Kinh tế 0
D Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào vùng kinh tế trọng điểm miền trung Luận văn Kinh tế 0
D Cơ sở lý luận về vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài và chính sách thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài Luận văn Kinh tế 0
B Tình hình đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của các doanh nghiệp Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
H Một số giải pháp nhằm thu hút vốn đầu tư trực tiếp của Hoa Kỳ trong thời gian tới Luận văn Kinh tế 2
A Một số giải pháp thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào công ty TNHH XD&TM Quang Minh’ Luận văn Kinh tế 0
H Các giải pháp chủ yếu thực hiện thu hút và sử dụng có hiệu quả vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top