rica17

New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối

Tiền lực kinh tế hay nguồn lực là một trong những nhân tố góp phần
đưa đất nước đến sự thành công trong công cuộc CNH - HDH. Nguồn vốn
có được do tích luỹ và một phần là nguồn ngoại tệ thu về từ hoạt động xuất
khẩu.
Việt Nam đang trên con đường CNH - HĐH đất nước, tuy vậy, nông
nghiệp vẫn là ngành chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu kinh tế. Trong đó, cà
phê là một loại nông sản được trồng nhiều ở Việt Nam và đâu cũng là một
sản phẩm quan trọng cơ cấu các hoạt động xuất khẩu có tầm chiến lược nh;
gạo, chè, cà phê và một số nông sản khác ( hạt điều, tiêu, hồi….). ngành Cà
Phê Việt Nam mà cụ thể là tổng công ty Cà Phê Việt Nam (Vinacafe) - mét
doanh nghiệp lớn của nhà nước có nhiệm vụ quản lý sản xuất, kinh doanh,
xuất nhập khẩu, quản lý nguồn vốn, đất canh tác và thực hiện nhiệm vụ quan
trọng khác là tìm kiếm thị trường nhập khẩu sản phẩm cà phê. Trong nhiều
năm qua, Vinacafe đã đóng góp cho ngân sách nhà nước một khoản ngoại tệ
không nhỏ từ hoạt động xuất khẩu. Ngược lại hoạt động xuất khẩu cũng là
thế mạnh và nghiệp vụ chính của Tổng công ty. Mặc dù mấy năm gần đây
giá cà phê liên tục biến động đã ảnh hưởng rất lớn đến việc sản xuất và xuất
khẩu cà phê trong nước, nhưng Vinacafe vẫn nỗ lực phát triển và vượt qua
những khó khăn.

I.TỔNG QUAN VỀ CÂY CÀ PHÊ VÀ NGÀNH CÀ PHÊ Ở VIỆT Nam
1.1 Nguồn gốc cây cà Phê
Cây Cà Phê là một cây có nguồn gốc từ các nước thuộc vùng nhiệt đới
Châu Phi sau khi được con người tìm ra đã nhanh chóng thuần dưỡng thành
một loại cây trồng.
Cà Phê là một loại thức uống được tiêu dùng rộng rãi và ngày càng
nhiều trên thế giới. Cà phê có nhiều đặc điểm đáng quý, được nhiều người
ưa thích và nó có tác dụng bồi bổ cơ thể nâng cao sinh lực kích thích thần
kinh làm con người thông minh, hoạt bát.
Từ một loại đồ uống chỉ quen với giới thượng lưu trong các quán Cà
Phê ở các nước Tây Âu vào thế kỷ thứ 18, Cà Phê ngày càng được tiêu dùng
rộng rãi. Ngày nay Cà phê không chỉ là thức uống ưa thích của các tầng líp
trên mà nó trở thành một đồ uống thường dùng của nhân dân lao động nhiều
nước trên thế giới.
Sản phẩm Cà Phê chủ yếu vẫn được dùng trong chế biến bánh kẹo, đồ
uống Cà Phê trở thành mét đồ uống truyền thống quốc tế, sản phẩm Cà Phê
đang là một trong những mặt hàng có già trị kinh tế và được xuất khẩu ngày
càng nhiều ở nước ta và nhiều nước trên thế giới.
Cà Phê chè: đây là giống Cà phê quan trong nhất được biết đến lâu
đời nhất và được phát triển rộng rãi trên thế giới. Cà phê Chè là một loại Cà
Phê thơm ngon có tiếng được nhiều người ưa chuộng. Đây là một loại Cà
Phê có chất lượng cao hơn so với Cà Phê vối (C.Robusta) và Cà Phê mít
thường được bán với giá cao hơn trong khi đó diện tích Cà Phê chè ở nước
ta mới chỉ có khoảng 3000. ha, rất thích hợp trồng ở Miền Bắc sản lượng
chiếm khoảng 3đến 5% tổng sản lượng.
Cà phê vối (C.Robusta) hiện nay trên thế giới tiêu thụ khoảng 1/3 sản
lượng Cà Phê nhân là Cà Phê vối. Nước ta hiện nay chủng loại Cà Phê vối
(Robusta) chiếm khoảng 95% diện tích trồng Cà Phê của Cà nước tập trung
ở Tây Nguyên và Đông Nam Bộ. Cà Phê có chất lượng tốt đứng thứ hai sau
Cà Phê Chè, Cà Phê Vối của nước ta được trồng ở điều kiên khí hậu Cao
Nguyên và trên đất đỏ Ba Zan (ở Tây Nguyên) làm cho chất lương Cà phê
càng thêm thơm ngon hơn nhiều . Chính vì vậy Cà Phê Buôn Ma Thuật nổi
tiếng trên thị trường thế giới. Hiên nay mặt hàng xuất khẩu cà phê chính là
cà phê vối (Robusta).
Cà Phê mít: nước ta trước đây có trồng Cà Phê Mít nhưng do chất
lượng kém nên dần được thay thế. Cà Phê Mít có phẩm chất kém, Ýt được
tiêu dùng trên thị trường.
1.2 Thực trạng ngành Cà Phê Việt Nam
Cà phê đầu tiên được đưa vao Việt Nam Năm 1870 mãi đến thế kỷ thứ XX
mới được phát triển ở một số đồn điền người Pháp . Năm 1930 ở Viêt Nam
mới có 5900. ha.
Trong thời kỳ những năm 1960-1970 cây Cà Phê được phát triển ở
một số nông trường quốc doanh ở các tỉnh Miền Bắc, khi cao nhât (1964-
1966) đã đạt tới 13.000 ha song không bền vững do sâu bệnh ở Cà Phê
arabica và do các yếu tố tự nhiên không phù hợp với Cà Phê Robusta nên
một số lớn diện tích Cà phê Phải thanh lý cho đến năm 1975 đất nước thống
nhất diện tích Cà Phê cả nước khoang 13.000.ha cho sản lượng 6.000 tấn.
lượng cà phê xuất khẩu cần co sự phối hợp nghiên cứu va thực hiện
đồng thời các yếu tố có liên quan ở trên.
Nguyên liệu chế biến:
Muốn có nguyên liệu chế biến đạt tiêu chuẩn chất lương cao thì cần giả
quyết tốt các vấn đề sau:
-Quy hoạch vùng nguyên liệu tập trung có điều kiện sinh thái thích
hợp với sinh trưởng của cây cà phê.Kiên tích và sản lượng phải đảm bảo
đáp ứng đủ nguyên liệu cho nhà máy chế biến hoạt động liên tục trong thời
gian quy định .
-Vùng nguyên liệu phải được thâm canh canh cao, chọn lọc giống
cho sản phẩm có năng suất cao, chất lượng tốt,đồng đều đáp ứng nhu cầu thị
trường và yêu cầu của công nghiệp chế biến.Như vây, giống phải được
kiểm nghiệm trên diện rộng.Đồng thời áp dụng kỹ thuật canh tác tiến bộ để
tăng năng suất và chất lượng sản phẩm.
-Hướng dẫn nông dân kỹ thuật thu hái, sơ chế boả quản va phương
thưc vận huyển để giảm thiểu những tổn thất về số lượng còng nh chất
lượng sản phẩm danh cho chế biến. Ví dụ,cà phê thường được bảo quản ở
dạng khô hay dạng hạt vỏ thóc nên trước lúc đưa vào bảo quản phải được
phơi sấy đến độ Èm thích hơp mới giữ được chất lượng sản phẩm.
-Tạo mối liên kết giữa công nhân và nông dân, giữa quá trình trồng
và chế biến cà plhê trongcác tổ chức hợp tác nhằm điều hoà lợi Ých giữa
các bên.Từ đó tạo ra nguồn nguyên liệu vững chắc,phát triển ổn định lâu dài
đảm bảo cho nhà máy chạt hết công suất và đạt hiệu quả cao nhất trong sản
xuất kinhdoanh.
*Thiết bị chế biến:
Xuất khẩu cà phê trong mấy năm qua đem lại nguồn thu ngoại tệ
lớn cho đất nước,thường đứng hàng thứ ba, thứ tư trong số những ngành
hàng có gia trị cuất khẩu cao.Tuy nhiên, các chuyên gia cho rằng do thiếu
vốn đầu tư cho khâu chế biến nên cà phê Việt Nam chưa được đặt ddúng vị
trí vủa nó trên thị trường thế giói.Có thể nói trong những năm qua, diện tích
và sản lượng cà phê có sự gia tăng mạnh mẽ nhưng trình đồ công nghệ chế
biến sản phẩm cà phê không được nâng cao một cách tương ứng.Trong
nhưng năm qua, do bị động và lúng túng trước sự “bùng nổ” về sản lượng
cà phê nên trang bị kỹ thuật chế biến thường gặp phải tình trạng chắp
vá,không đồng bộ nên ảnh hưởng rất lớnđến chất lượng sản phẩm cà phê.
Cà phê được chế biến phân tán trong các hộ gia đình với công nghệ đơn
giản là plhơi khô, xát vỏ bằng những thiết bị thủ công,không đúng quy
cánh,tiêu chuẩn.Để bảo đảm yêu cầu tối thiểu trong chế biến theo phương
pháp phơi khô tự nhiên,phải có3 ha sân phơi cho 100 ha cà phê, song bình
quân chung của cac vùng vhế biến khô chỉ có từ 0,5 đến
0,8ha/100ha.Người trồng cà phê nhiều khi hái cả quả xanh,qủa chín trộn lẫn
nhau;đa số hộ nông dân không có sân phơi tốt, phơi cà phê cả trên sân
đất,đường đi khiến cho các tạp chất lẫn và cà phê.Cà phê được chế biên như
vây thì chất lượng kém.
Để đáp ứng liên hoàn công nghệ chế biên sản phẩm,chúng ta cần
xây dựng đồng bộ cơ sở vật chất kỹ thuật chế biến.Hiện nay,đại bộ phận cà
phê được chế biến khô, ướt với các thiết bị cơ khí sản xuất ở trong cước
trang bị đến tạn các nông trường, hộ nông dân như máy xát tươi khô va ướt
liên hoàn kiêmđánh nhớt,lò sấy…Theo thông tin mới nhất từ Hiệp hội cà
phê ca cao Việt Nam việc đầu tư cho công nghệ chế biến cà phê sẽ được
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 

Các chủ đề có liên quan khác

Top