o0o3c0nkuao0o

New Member

Download miễn phí Đề tài Tình hình xuất khẩu nông sản của Việt Nam trong tiến trình gia nhập WTO và những định hướng phát triển





LỜI MỞ ĐẦU 1

PHẦN THỨ I: THỰC TRẠNG THỊ TRƯỜNG NÔNG SẢN 2

I. Khái quát các kênh thị trường nông sản hiện nay 2

1. Kênh thị trường các sản phẩm xuất khẩu 2

1.1. Mặt hàng cà phê 2

1.2. Mặt hàng cao su 4

1.3. Mặt hàng điều 6

1.4. Mặt hàng tiêu 8

1.5. Mặt hàng chè 11

1.6. Mặt hàng rau quả 13

2. Thị trường tiêu thụ trong nước 16

II. Hệ thống cơ sở vật chất phục vụ tiêu thụ nông sản 23

1. Hệ thống chợ 23

1.1. Chợ bán lẻ, bán buôn loại nhỏ hay hỗn hợp bán lẻ, bán buôn 23

1.2. Chợ đầu mối 24

2. Hệ thống siêu thị, trung tâm thương mại 25

2.1. Hệ thống siêu thị, trung tâm thương mại ở Thành phố Hồ Chí Minh 25

2.2. Siêu thị tại tỉnh Đồng Nai 27

2.3. Hệ thống siêu thị, trung tâm thương mại ở Hà Nội 27

PHẦN THỨ II: CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TIÊU THỤ NÔNG SẢN 29

I. sức cạnh tranh mặt hàng cà phê xuất khẩu 29

1. Lợi thế cạnh tranh trong sản xuất của ngành cà phê Việt Nam 29

2. Những tồn tại chủ yếu của mặt hàng cà phê nước ta 31

II. Sức cạnh tranh mặt hàng cao su xuất khẩu 34

1. Năng lực sản xuất 34

2. Giá thành sản xuất 35

3. Cơ cấu chủng loại mủ cao su 36

III. Sức cạnh tranh Mặt hàng rau quả xuất khẩu 38

1. Năng lực sản xuất 38

2. Cơ cấu chi phí và giá cả 39

3. Chất lượng 42

4. Tính đa dạng của sản phẩm 46

iV. Sức cạnh tranh Mặt hàng chè xuất khẩu 46

V. Sức cạnh tranh Mặt hàng hồ tiêu xuất khẩu 48

1. Lợi thế cạnh tranh 48

2. Các tồn tại 49

VI. Sức cạnh tranh Mặt hàng điều xuất khẩu 49

1. Lợi thế và sức cạnh tranh trong sản xuất và giá xuất khẩu điều 49

2. Những yếu tố hạn chế lợi thế cạnh tranh của ngành điều 50

PHẦN THỨ III: ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG NÔNG SẢN 51

I. Mặt hàng cà phê 51

II. Mặt hàng nhân điều 51

III. Mặt hàng chè 51

IV. Mặt hàng Rau quả 52

V. Mặt hàng tiêu 52

VI. Mặt hàng cao su 53

KẾT LUẬN 54

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


hiện đại hoá đất nước thì kinh tế nông nghiệp, nông thôn vẫn còn nhiều yếu kém và thách thức, đặc biệt đối với vấn đề tiêu thụ nông sản hàng hoá.
Nhìn chung, thị trường nông thôn còn kém phát triển, hoạt động thương mại kém năng động, nguồn cung không ổn định nên giá cả nông sản thường biến động mạnh (khi vào vụ thu hoạch giá thường giảm mạnh, khi giáp hạt lại tăng cao), ảnh hưởng đến thu nhập và gây tâm lý bất an cho người nông dân.
Hơn nữa, cơ cấu đầu tư vào khu vực nông thôn chỉ mới nặng vào đầu tư sản xuất, chưa chú trọng đến đầu tư cơ sở hạ tầng thương mại, dịch vụ. Cơ sở hạ tầng thương mại hàng nông sản như chợ, cửa hàng hợp tác xã, kho tàng, bến bãi, đường giao thông, phương tiện vận chuyển... còn thiếu nhiều. Trừ một số trung tâm thương mại và chợ ở các thị trấn, thị tứ,... hầu hết các chợ ở nông thôn đều tạm bợ, quy mô nhỏ, cơ sở vật chất cùng kiệt nàn; chưa hình thành được mạng lưới liên kết, đồng bộ trong tiêu thụ hàng nông sản giữa các địa phương. Tất cả những nguyên nhân trên đã hạn chế việc mở rộng và phát triển thị trường nông sản ở khu vực nông thôn.
Thị trường miền núi
Địa bàn miền núi chiếm khoảng 3/4 diện tích đất đai của cả nước, đa số dân cư có thu nhập thấp, sống rải rác ở những vùng đồi núi cao, kết cấu hạ tầng kém phát triển, đường sá đi lại khó khăn. So với các vùng khác, thu nhập và chi tiêu của người dân miền núi thường thấp hơn nhiều. Theo kết quả điều tra mức sống năm 2001 - 2002, thu nhập bình quân đầu người ở vùng Tây Bắc đạt mức thấp nhất (196,95 ngàn đồng/tháng), vùng Tây Nguyên ( 244,03 ngàn đồng) trong khi ở vùng Đông Nam Bộ đạt 619,68 ngàn đồng, ĐBSCL 371,31 ngàn đồng, ĐBSH 353,12 ngàn đồng. Tương ứng, mức bình quân chi tiêu cho đời sống là: 178,97 ngàn đồng/người/tháng ở vùng Tây Bắc và 201,83 ngàn đồng ở vùng Tây Nguyên; các vùng khác là 447,59; 258,38; 271,23 ngàn đồng.
Trong tổng mức chi tiêu cho đời sống, chi cho gạo ở vùng miền núi chiếm tỷ lệ khá cao (40,9% với mức 13,53 kg/người/tháng ở vùng Tây Bắc, 33,47% với mức 12,51 kg/người/tháng ở vùng Tây Nguyên), tương ứng mức chi cho thịt là 21,96% (1,11 kg/người/tháng) và 19,62% (0,95 kg/người/tháng), rau 2,57% (1,69 kg/người/tháng) và 2,66% (1,39 kg/người/tháng). Người dân miền núi, đặc biệt ở phía Bắc thường tự túc phần lớn các khoản chi tiêu cho ăn uống, lượng mua đổi trên thị trường chiếm tỷ lệ rất thấp: ở Hà Giang là 36,9%; Lai Châu 37,7%; Tuyên Quang 45,9%; Cao Bằng 47,5%; Sơn La 49,9%.
Từ khi Đảng và Chính phủ có chính sách phát triển kinh tế nhiều thành phần, thương mại hàng hoá ở các tỉnh miền núi phát triển hơn trước với sự tham gia ngày càng tăng của lực lượng tư nhân (chủ yếu là các hộ kinh doanh nhỏ). Tuy nhiên, các chợ tập trung chủ yếu ở các thị xã, thị trấn, đáp ứng phần lớn nhu cầu mua sắm hàng tiêu dùng và vật tư nông nghiệp đồng thời tiêu thụ nông sản hàng hoá do nông dân làm ra.
Do đặc điểm địa lý và tập quán sinh sống, chợ vừa là nơi mua bán trao đổi hàng hoá vừa là nơi giao lưu văn hoá. Chính phủ đã và đang có những chính sách như: chương trình 135; chính sách trợ giá, trợ cước vận chuyển một số mặt hàng thiết yếu; chính sách phát triển thương mại miền núi, giao cho các tỉnh quy hoạch phát triển hợp lý các chợ ở trung tâm cụm xã thuộc khu vực miền núi, biên giới, vùng đồng bào dân tộc... để cải thiện đời sống đồng bào dân tộc miền núi, vùng sâu vùng xa. Tuy nhiên, dịch vụ thương mại trên địa bàn miền núi vẫn còn rất cùng kiệt nàn, lạc hậu, chưa thực sự đáp ứng nhu cầu sinh sống của dân cư.
II. Hệ thống cơ sở vật chất phục vụ tiêu thụ nông sản
Biểu 11. Hệ thống chợ, siêu thị, trung tâm thương mại
kinh doanh nông sản năm 2004
ĐVT: cái
Khu vực
Chợ bán lẻ, bán buôn
(nhỏ hay hỗn hợp)
Chợ
đầu mối
Siêu thị, trung tâm thương mại
ĐBSH
1.820
4
66
Đông Bắc
1.730
1
3
Tây Bắc
470
Bắc Trung Bộ
1.510
1
2
DHNTB
620
2
Tây Nguyên
450
1
1
ĐNB
530
11
74
ĐBSCL
1.140
2
2
TÔNG CÔNG
8.270
20
150
Nguồn: Viện Nghiên cứu Thương Mại - Bộ Thương Mại.
1. Hệ thống chợ
1.1. Chợ bán lẻ, bán buôn loại nhỏ hay hỗn hợp bán lẻ, bán buôn
- Số lượng: Năm 1995 cả nước mới chỉ có hơn 4.000 chợ, đến năm 2004 con số này khoảng gần 8300. Trung bình mỗi chợ ở thành thị có diện tích xấp xỉ 4.000 m2, ở nông thôn khoảng 2.300 m2. Hiện nay, chỉ có hơn 10% tổng số chợ được xây dựng kiên cố, trên 30% được xây dựng bán kiên cố, còn lại là chợ họp ngoài trời. Mặc dù đã khá lớn về số lượng, song hệ thống chợ hiện còn nhiều bất cập từ cơ sở vật chất, qui mô, mật độ phân bổ đến cách buôn bán, hiệu quả, quản lý.
- Số người bán hàng: có khoảng 2 triệu; tỉ lệ người bán hàng cố định ở chợ thành thị là 59%, còn ở nông thôn là 47%.
1.2. Chợ đầu mối
Khác với chợ truyền thống, cấu trúc của loại hình chợ này là ngoài khu vực phục vụ quản lý, dịch vụ.... phải có các khu vực chức năng chủ yếu như: khu dành cho các hoạt động giao dịch buôn bán; khu trưng bày giới thiệu hàng hoá; khu cung ứng vật tư hàng hoá và các dịch vụ kỹ thuật khác cho nông dân, khu dự trữ bảo quản hàng hoá; khu vực thông tin thị trường và tư vấn kinh doanh (có bản thông tin điện tử, bản tin hàng tuần, tờ rơi hàng ngày, giao dịch qua điện thoại, truy cập qua mạng Internet...).
Chợ đầu mối nông sản hiện tập trung chủ yếu ở TP Hồ Chí Minh và Hà Nội:
- Tại TP Hồ Chí Minh: Hai chợ Cầu Muối và Cầu Ông Lãnh đã được di dời điểm ra chợ đầu mối nông sản thực phẩm Thủ Đức (chợ Thủ Đức) và chợ đầu mối nông sản thực phẩm Hóc Môn (chợ Hóc Môn). Chợ Thủ Đức có tổng diện tích 20,3 ha, tổng vốn đầu tư 182 tỷ đồng (nhà nước hỗ trợ 41 tỷ đồng xây dựng cơ sở hạ tầng) với gần 600 tiểu thương kinh doanh có hiệu quả, không còn sạp nào tại chợ bị bỏ trống. Gần 300 tiểu thương kinh doanh tại chợ cũng dần đi vào nề nếp, lượng hàng chợ bình quân đạt 600 - 650 tấn/ngày.
Cả hai chợ đầu mối nông sản thực phẩm Thủ Đức và Hóc Môn đều đi vào hoạt động từ cuối năm 2003 nhưng doanh thu lại có sự khác nhau do cơ cấu tổ chức và quy mô hoạt động khác nhau.
Riêng chợ đầu mối nông sản thực phẩm lớn nhất nước là chợ Bình Điền (quận 8) - do Tổng Công ty Thương Mại Sài Gòn là chủ đầu tư với diện tích 65 ha, tổng vốn đầu tư khoảng 1000 tỷ đồng đón nguồn hàng nông sản thực phẩm từ các tỉnh miền Tây đang còn ở giai đoạn triển khai thi công. Khi đi vào hoạt động, khu vực này sẽ tiếp nhận tiểu thương từ 8 chợ đầu mối nông sản thực phẩm còn lại trong nội thành di dời ra.
- Tại Hà Nội:Gần 3 năm kể từ khi khai trương, chợ đầu mối nông sản - thực phẩm Xuân Đỉnh (huyện Từ Liêm, Hà Nội) vẫn trong cảnh vắng lặng. Các hộ kinh doanh chỉ trụ vài ngày rồi bỏ đi vì không buôn bán được. Các chợ đầu mối Đền Lừ, Bắc Thăng Long, chợ Sóc Sơn hiện nay cũng trong tình trạng vắng vẻ. Các chợ đầu mối ở Hà Nội đang gặp khó khăn bởi quy hoạch có nhiều bất cập. Phần lớn chợ xây dựng từ năm 2000, không phù hợp với tình hình phát triển kinh tế hiện nay.
Theo Sở Thương Mại, hướng giải quyết thời gian tới là...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Phân tích tình hình tiêu thụ và một số giải pháp marketing nhằm đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm ở công ty may xuất khẩu Luận văn Kinh tế 0
D Tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần cơ khí và xây lắp số 7 Luận văn Kinh tế 0
Y Phân tích thống kê tình hình sử dụng vốn sản xuất kinh doanh và kết quả hoạt động tài chính của Xí n Luận văn Kinh tế 0
D Phân tích tình hình quản lý và sử dụng Tài sản cố định (TSCĐ) tại Công ty Du lịch Dịch vụ - Xuất nhậ Luận văn Kinh tế 0
C Vận dụng một số phương pháp thống kê phân tích tình hình sử dụng vốn sản xuất, kinh doanh và kết quả hoạt động tài chính Luận văn Kinh tế 2
K Phân tích thực trạng và đề xuất biện pháp cải thiện tình hình tài chính của Công ty TNHH HAL Việt Na Luận văn Kinh tế 0
M Phân tích tình hình thực hiện lợi nhuận của công ty TNHH sản xuất và thương mại Lương Nông Luận văn Kinh tế 0
D Phân tích tình hình tài chính và đề xuất một số biện pháp củng cố tình hình tài chính của công ty Sứ Luận văn Kinh tế 0
S Phân tích và đề xuất giải pháp cải thiện tình hình tài chính của viện cơ khí năng lượng và mỏ Luận văn Kinh tế 0
C Phân tích và đề xuất biện pháp cải thiện tình hình tài chính của công ty điện lực Ba Đình Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top