Benedetto

New Member

Download miễn phí Thực trạng tình hình kinh doanh và một số giảI pháp đối với Công ty Hóa Chất





LỜI MỞ ĐẦU 3

PHẦN I TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY HOÁ CHẤT 4

I. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Hoá chất. 4

II. Hệ thống tổ chức, chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban, bộ phận trực thuộc Công ty Hoá chất. 5

1.2.1 Hệ thống tổ chức bộ máy của công ty: 5

1.2.2 Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban, bộ phận trực thuộc Công ty Hoá chất: 7

PHẦN II THỰC TRẠNG KINH DOANH VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỐI VỚI CÔNG TY HOÁ CHẤT 10

I. Một số đặc điểm môi trường kinh doanh của công ty. 10

2.1.1 Một vài khó khăn gặp phải từ trước tới nay: 10

2.1.2 Môi trường kinh doanh bên trong doanh nghiệp: 11

2.1.3 Đối thủ cạnh tranh của doanh nghiệp: 13

II. Vài nét về tình hình kinh doanh của công ty trong thời gian vừa qua. 3

III. Đánh giá kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty. 16

2.3.1 Ưu điểm: 16

2.3.2 Nhược điểm: 18

IV. Đánh giá công tác quản trị hoạt động kinh doanh. 18

2.4.1 Theo chức năng của công tác quản trị: 18

2.4.2 Theo các hoạt động tác nghiệp: 19

PHẦN III 21

PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY TRONG THỜI GIAN TỚI 21

I. Định hướng phát triển XNK và biện pháp thực hiện. 21

3.1.1 Về xuất khẩu: 21

3.1.2 Về nhập khẩu: 22

II. Định hướng phát triển kinh doanh trong nước và biện pháp thực hiện: 23

3.2.1 Về bạn hàng: 23

3.2.2 về mặt hàng: 23

3.2.3 Về thị trường trong nước: 24

III. Công tác tài chính: 24

IV. Kế hoạch đào tạo bồi dưỡng cán bộ, lao động tiền lương 25

V. Kế hoạch phát triển sản xuất, đầu tư hợp tác liên doanh liên kết: 25

VI. Kế hoạch khoa học kỹ thuật và ứng dụng công nghệ tin học trong quản lý kinh doanh. 26

VII. Kế hoạch xây dựng cơ bản. 26

LỜI KẾT 27

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


ờng cung cấp, để từ đó thực hiện tốt các hoạt động cung, tiêu cũng như ký kết các hợp đồng trong và ngoài nước trên cơ sở tập hợp nhu cầu của các cửa hàng và các trung tâm khách hàng, xác định nhu cầu vật tư các loại, quan hệ cung cầu thị trường ở từng thời điểm để lên đơn hàng và làm thủ tục xuất nhập khẩu; xử lý tốt sự thay đổi của giá cả trong và ngoài nước. Các mối quan hệ buôn bán của công ty nằm ở các tỉnh thành phố chịu sự quản lý trực tiếp của công ty như Langj Sơn, Lào Cai, Hai Phòng và TPHCM. Các đầu mối này quan hệ buôn bán với các nước như China, Taiwan, Singapo, Indonesia, Lào, Campuchia...
Phòng nghiên cứu thị trường:
Đây là sự đổi mới rất kịp thời của ban tổ chức công ty, phòng mới chỉ được thành lập trong năm 2003. Vì mới thành lập nên số thành viên còn rất khiêm tốn, chỉ gồm có 5 người, với chức năng và nhiệm vụ là nghiên cứu, điều tra tìm hiểu nhu cầu của thị trường từ đó báo cáo lên cấp trên để cấp trên có thể điều chỉnh số lượng hàng hoá vật tư cho phù hợp với tình hình kinh doanh của công ty trong từng thời kỳ. Bằng khẳ năng của mình, phòng thị trường luôn luôn tìm ra những thị trường mới và tìm cách thâm nhập dần dần để có thể thâu tóm, chiếm lĩnh thị trường trong khả năng tối đa của công ty. Không chỉ tìm kiếm những thị trường mới mà còn phải tìm cách chăm sóc nhằm giữ mối quan hệ với khách hàng cũng như nâng vị thế của sản phẩm, của công ty mình. Với tính chất, chức năng, nhiệm vụ tham gia vào kinh doanh thì phòng nghiên cứu thị trường gián tiếp trong các hoạt động mua bán, chỉ một phần tham gia trực tiếp vào kinh doanh như phòng kinh doanh xuất nhập khẩu.
Các cửa hàng và kho trực thuộc:
Cũng như hầu hết các công ty khác thì trong bộ máy của mình công ty hoá cát cũng có các kho hàng và cửa hàng để phục vụ cho nhu cầu lưu trữ và phân phối tiêu thụ hàng hoá: Một trung tâm, 2 cửa hàng, tổng kho Đức Giang, xưởng sản xuất phụ. Trong tổng kho Đức Giang gồm 23 kho hàng, các chi nhánh của công ty nằm hầu hết ở các cửa khẩu: Lạng Sơn, Lào Cai, Móng Cái, TPHCM.
Công ty Hoá Chất
Bộ Thương Mại
Công ty Hoá Chất
Bộ Thương Mại
Phần II Thực trạng kinh doanh và một số giải pháp đối với công ty Hoá chất
I. Một số đặc điểm môi trường kinh doanh của công ty.
2.1.1 Một vài khó khăn gặp phải từ trước tới nay:
Cùng với những chính sách đổi mới của Đảng và nhà nước ta trong Đại hội Đảng toàn quôc lần 6 năm1986, đất nước chuyển dần từ chế độ quản lý quan liêu, bao cấp sang nền kinh tế thị trường có sự quản lý của Nhà nước; Công ty Hoá chất đã thực sự kiên quyết xoá bỏ chế độ quản lý cũ và chuyển mình cùng với sự đổi mới của cả nước, phù hợp với quy luật khách quan và sự phát triển của nền kinh tế. Tuy vậy công ty cũng như đất nước đã gặp phải những khó khăn trong hoạt động quản lý từ khi đổi mới đến đầu những năm 90.
Sau những khó khăn ban đầu của công cuôc đổi mới thì công ty lại vấp phải những vấn đề về sự sụp đổ cuả Liên xô và các nước XHCN năm 1991. Điều đó đã làm giảm nguồn nhập khẩu từ các nước đó, vì vậy theo sự chỉ đạo của tổng công ty Hoá chất vật liệu điện, công ty Hoá chất đã mở hướng tạo nguồn từ thị trường TQ bằng cách nhập khẩu qua biên giới Việt Trung. Kết quả là: đến tháng 9-1991 thì công ty đã đàm phán và ký kết hợp đồng nhập khẩu đầu tiên với công ty xuất nhập khẩu Côn Minh TQ . Do vậy, những khó khăn ban đầu đã được tháo gỡ và tạo thuận lợi cho những bước tiến tiếp theo.
Đầu tháng 10-1991 công ty đã được nhập lô hàng đầu tiên qua của khẩu Lào Cai theo hợp đồng của tổng công ty Hoá chất vật liệu điện đã ký kết với khách hàng TQ.
Sau những bước tiến khởi đầu sau công cuộc đổi mới từ năm 1991 tới nay vật tư hoá chất hoàn toàn được thương mại hoá trên thị trường và ngày càng nhiều tổ chức và cá nhân kinh doanh. Do vậy ban lãnh đạo công ty Hoá chất đã phải đưa ra những chiến lược kinh doanh đúng hướng theo hướng dẫn của tổng công ty Hoá chất vật liệu điện. Cũng nhờ chiến lược đúng đắn đó mà công ty ngày càng phát triển. Doanh số bán của công ty năm 1991 vào khoảng 30 tỷ VND cho đến nay là hơn 300tỷ đồng. Đây nói nên một điều chứng thực cho sự phát triển về quy mô của công ty cũng như sự nỗ lực của cán bộ công nhân viên công ty.
2.1.2 Môi trường kinh doanh bên trong doanh nghiệp:
2.1.2.1 Vấn đề nhân sự trong công ty:
Công ty luôn đặt vấn đề nhân sự là yếu tố hàng đầu để tạo ra một môi trường tác phong công nghiệp, chú trọng những cán bộ thực sự có năng lực qua quá trình tinh lọc, tuyển chọn. Cán bộ công nhân viên luôn luôn có thái độ đúng mực với trách nhiệm, quyền hạn và công việc của mình; chấp hành đầy đủ mọi nội quy của công ty đặt ra. Công ty luôn sử dụng đúng người, đúng việc không tạo ra sự dư thừa hay thiếu giả tạo, nâng cao năng suất lao động trong công việc.
Cán bộ công nhân viên của công ty thường xuyên được bồi dưỡng nâng cao trình độ nghiệp vụ dưới nhiều hình thức: đào tạo chéo, tại chức, quản lý kinh tế, kế toán, vi tính... lực lượng cán bộ công nhân viên của công ty trong khoảng 290 - 300 người ( 2004 ).
Năm
Tổng số CBCNV (người )
Mức lương bình quân (1000/ng/tháng )
2001
300
989
2002
290
1000
2003
271
1000
2.1.2.2 Vấn đề về tình hình tài chính.
Công ty CHEMCO là một công ty phát triển khá vững chắc, nhất là từ đầu những năm 90 trở lại đây. Tuy vậy, trong điều kiện tình nhình nền kinh tế thị trường cạnh tranh vô cùng khắc nghiệt và có nhiều biến động phức tạp, ban lãnh đạo của công ty đã có những cố gắng nỗ lực nhất định để đưa doanh nghiệp phát triển lên một tầm cao mới. CHEMCO là một công ty phần nhiều là làm trung gian mua rồi bán, tuy cũng có sản xuất nhưng đa phần là chế biến để phù hợp hơn với nhu cầu thị trường. Chính vì điều đó, vốn lưu động càng lớn thì làm ăn càng có hiệu quả, đảm bảo đáp ứng đồng bộ, kịp thời cho khách hàng những chủng loại hàng hoá mà họ yêu cầu. Để làm tốt điều này, công ty đã có những chính sách rất đúng đắn là xác lập mối quan hệ bền vững và ổn định với các ngân hàng thương mại, đồng thời công ty cũng tích cực thu hút các nguồn vốn đầu tư khác nhau như: từ cán bộ công nhân viên với hình thức tín dụng nội bộ. Do những chính sách tích cực trong hoạt động tài chính, công ty đã đứng vững được trên thị trường, điển hình công ty nộp ngân sách đều đặn tăng không ngừng.
2.1.2.3 Về đặc điểm mặt hàng kinh doanh:
Với cương vị là một doanh nghiệp thương mại do Bộ thương mại quản lý lại chuyên kinh doanh mặt hàng hoá chất. Doanh nghiệp đã xác định rõ mặt hàng kinh doanh phù hợp với điều kiện của công ty. Công ty có hệ thống kho bảo đảm cho việc bảo quản hàng hoá. Do vậy mà chất lượng của các mặt hàng của công ty luôn được đảm bảo. Bên cạnh đó công ty cũng chú trọng đến các loại bao bì, vì mặt hàng hoá chất rất nguy hiểm đến con người. Vừa đảm bảo được an toàn, đảm bảo được giữ gìn ngyên vẹn về số lượng và chất lượng hàng hoá. Do đó công ty luôn có đội ngũ bảo quản hàng hoá. Mặt hàng kinh doanh của công ty thường l...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
T Nhờ tải TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG và THỰC TRẠNG NUÔI DƯỠNG NGƯỜI BỆNH tại KHOA hồi sức TÍCH cực Khởi đầu 1
K Phân tích thực trạng và đề xuất biện pháp cải thiện tình hình tài chính của Công ty TNHH HAL Việt Na Luận văn Kinh tế 0
L Thực trạng và giải pháp để khắc phục tình trạng lạm phát ở nước ta hiện nay Luận văn Kinh tế 0
A Thực trạng tình hình tài chính doanh nghiệp Nidec Tosok Khoa học Tự nhiên 0
A Thực trạng tình hình kinh doanh xuất khẩu của công ty Cổ phần xuất nhập khẩu Nam Hà Nội trong thời g Luận văn Kinh tế 0
S Tình hình thực hiện bảo hiểm xã hội trong các doanh nghiệp ngoài quốc doanh ở nước ta – Thực trạng v Công nghệ thông tin 0
N Các chuyến thăm thực địa, tình trạng và một số vấn đề nổi bật do phái đoàn kiểm điểm adb ghi chép 25 Luận văn Kinh tế 0
S Thực trạng tình hình duy trì và phát triển thị trường tại công ty TNHH Hoá chất Hồng Phát Luận văn Kinh tế 0
W Thực trạng xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của Việt Nam và tình hình xuất khẩu mặt hàng này ở Công t Luận văn Kinh tế 0
R Phân tích thực trạng về kết quả và tình hình hoạt động tiêu thụ ở công ty kính mắt Hà Nội Luận văn Kinh tế 2

Các chủ đề có liên quan khác

Top