tuyen_vd

New Member

Download miễn phí Tình hình hoạt động và phát triển của Công ty TNHH Sơn Kova





LỜI NÓI ĐẦU . .1

Chương 1- GIỚI THIỆU CHUNG VẾ CÔNG TY TNHH SƠN KOVA . .2

 1.1 Thông tin chung về doanh nghiệp .2 1.2 Quá trình thành lập và phát triển của công ty . .2

 1.2.1 Giai đoạn trước khi thành lập . 2

 1.2.2 Thành lập Công ty . 2.

 1.2.3 Giai đoạn sau ngày thành lập đến nay . .3

 1.3. Đặc điểm kinh tế - kỹ thuật của doanh nghiệp . .3

 1.3.1. Nguyên vật liệu . .3

 1.3.2.Công nghệ, cơ sỏ vật chất và trang thiết bị . .4

 1.3.3. Lao động và điều kiện lao động . 6

 1.3.4. Sản phẩm Sơn KOVA . .7

 1.3.5. Thị trường và khác hàng . . 8

 1.3.6. Môi trường kinh doanh của doanh nghiệp.12

 1.3.7. Định hướng phát triển .13

Chương 2- ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP.15

 2.1. Kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.15

 2.1.1. Các chỉ tiêu.15

 2.1.2. Thành tích đặt được.18

 2.2. Những thuân lợi và khó khăn trong sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.19

 2.2.1. Về thuận lợi .19

 2.2.2. Những khó khăn .20

 2.3. Một số hoạt động của Doanh nghiệp.21

 2.3.1. Công tác xã hội.21

 2.3.2.Về môi trường.21

Chương 3- MÔ TẢ VÀ ĐÁNH GIÁ CÁC MẶT HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP .22

 3.1. Cơ cấu sản xuất của doanh nghiệp.22

 3.1.1. Nhà máy cầu Diễn và xưởng sản xuất Hà Tây.22

 3.1.2. Phòng kỹ thuật màu .22

 3.1.3. Phân xưởng cơ điện.23

 3.1.4. Phân xưởng bao bì.24

 3.2. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản trị của doanh nghiệp.24

 3.2.1.Tổng Giám đốc Công ty.25

 3.2.2. Phòng Tổng hợp . 25

 3.2.3. Phòng tài vụ kế toán . . . .25

 3.2.4. Trung tâm ứng dụng . . 25

 3.2.5. Cửa hàng trực thuộc . . .26

 3.2.6. Phòng tổ chức cán bộ . . 26

 3.2.7. Phòng Dự án . .26

 3.2.8. Phòng kinh doanh . .27

KẾT LUẬN.30

 

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


trọng việc phát triển thị trường từ khi chưa thành lập, Công ty nhập thức được tầm quan trọng của thị trường, mặc dù thành lập trong 10 năm nhưng hệ thống phân phối của Công ty là rộng lớn và càng mở rộng trong cả nước, và một số nước trên thế giới .
Với từng thị trường do điều kiện về khí hậu và tập quán tiêu dùng các sản phẩm sơn là khác nhau vì vậy để đáp ứng nhu cầu thị trường đa dạng, nhiều sản phẩm của Công ty đã được nghiên cứu và sản xuất thành công được khác hàng đón nhận.
Tại khu vực phía Bắc và miền Trung: Công ty Sơn KOVA Hà Nội đã có hệ thống văn phòng thay mặt giới thiệu sản phẩm hầu hết ở các tỉnh phía Bắc, ở miền trung có văn phòng thay mặt tại các tỉnh: Hải phòng, Nghệ An, Quảng Bình, Đà Nẵng, Quảng Trị.
Tại khu vực phía Nam: Công ty Sơn KOVA thành phố Hồ Chí Minh có nhà máy hiện đại tại khu Công nghiệp Tây Bắc Củ Chi.
Công ty đã thành lập 01 Công ty thành viên tại Campuchia có văn phòng Đại diện tại Lào chủ yếu là sản phẩm Matít ,thị trường Trung Quốc sản phẩm được phân phối theo con đường tiểu ngạch và Singapore.
Đối với thị trường tiềm năng như Pháp, Cuba…,công ty có kế hoạch nghiên cứu, khảo sát thị trường tiến tới xuất khẩu trong tương lai gần. phù hợp, đủ sức cạnh
Sơ đồ 1.2: Hệ thống phân phối sản phẩm Sơn KOVA
Nhà máy Sơn KOVA
Đại lý cấp I
Đại lý cấp I
Đại lý cấp II
Các cửa hàng
Khách hàng
”Nguồn: Công ty Sơn KOVA 2005”
+ Điều kiện là Đại lý ( 2 điều kiện)
Mọi cá nhân, tổ chức, pháp nhân đáp ứng đầy đủ những điều kiện sau thì được coi là Đại lý tiêu thụ sản phẩm sơn, mattit, vật liệu chống thấm mang nhãn hiệu KOVA.
Về thủ tục hành chính
- Có giấy phép kinh doanh đúng ngành hàng.
- Ký hợp đồng Đại lý với Công ty theo mẫu quy định.
- Có địa điểm kinh doanh ổn định.
- Tuân thủ mọi qui định của Công ty.
Về tiền vốn thế chấp
Mọi cá nhân, tổ chức, pháp nhân sau khi đáp ứng đủ những điều kiện về thủ tục hành chính đã nêu ở điểm 1 phải làm thủ tục và nộp thế chấp với Công ty tối thiểu là 100.000.000đ (Một trăm triệu đồng) đối đại lý câp I, cấpII là 50.000.000 (Năm mươi triệu đồng).
Kiểm soát quá trình phân phối bán hàng đại lý
+Phân vùng thị trường, phân tuyến trong vùng
+Xây dựng các quy định về đại lý cấp I, cấp II, đại lý không ký quỹ
+Xây dựng hệ thống đại lý
Đánh giá vùng thị trường mở đại lý
Xem xét khả năng kinh doanh, năng lực tài chính của người nhận làm đại lý.
Đàm phán, ký kết hợp đồng đại lý, biên bản ký quỹ
Hỗ trợ đào tạo chuyên môn, hỗ trợ lương cho Marketing đại lý trong thời gian mới mở.
Cung cấp biển quảng cáo, tài liệu, tư vấn cách trình bày cửa hàng
+Tiếp nhận yêu cầu và cung câp hàng hoá
Phòng trực báo hàng là bộ phận tiếp nhận yêu cầu của đại lý (qua điện thoại, fax về đặt hàng hay các yêu cầu khác.
cách giao hàng:
+/ Đại lý nội thành:
-Xe công ty vận chuyển đến đại lý
-Đại lý trực tiếp đến công ty lấy hàng và công ty thanh toán tiền vận chuyển.
+/ Đại lý ngoại tỉnh:
-Gửi hàng theo tuyến
-Xe công ty vận chuyển đến đại lý (nhân viên quản lý vùng thị trường đó đi cùng)
-Thuê xe ngoài
+Quản lý công nợ
Khoảng 05 ngày, phòng kế toán đưa bảng công nợ tạm tính cho phòng kinh doanh để biết số hàng lấy và số tiền trả về của từng đại lý. Nhân viên phụ trách trực tiếp đại lý nào có trách nhiệm thúc nợ và thu tiền của đại lý đó.
Cuối tháng, nhân viên kế toán và nhân viên kinh doanh đến chốt nợ từng đại lý số tiền đã phát sinh trong tháng để tính thưởng doanh số tháng.
+Viết báo cáo Quý: đánh giá sản lượng tiêu thụ, sự phát triển của thị trường, vấn đề công nợ...
Kiểm soát quá trình phân phối bán hàng trực tiếp
Tổ chiến lược thị trường trực thuộc phòng kinh doanh trực tiếp bán hàng cho các công trình trọng điểm.
+Quy trình bán hàng tuân theo trật tự sau:
-Kiểm tra tính pháp lý, khả năng tài chính của đơn vị khách hàng
-Xem xét yêu cầu khách hàng để thông tin đến các phòng bán có liên quan: phòng kỹ thuật màu, nhà máy sản xuất... đáp ứng yêu cầu.
-Soạn thảo, ký kết hợp đồng kinh tế (lập sổ theo dõi hợp đồng theo mẫu KH / BM13)
-Nhân viên tổ chiến lược phụ trách công trình giao hàng tại công trình, khách hàng ký phiếu giao nhận hàng
-Cuối tháng phòng kế toán tổng hợp công nợ, lên bảng kê chi tiết hàng phát sinh trong tháng và ký chốt với khách hàng.
-Khách hàng thanh toán theo hợp đồng đã ký, hoá đơn giao nhận hàng và bảng kê chi tiết đã ký chốt.
-Kết thúc công trình, phòng kế toán làm bảng kê tổng hợp, viết hoá đơn đỏ và đề nghị thanh toán nốt số nợ.
-Nhân viên kinh doanh làm thanh lý hợp đồng kho việc mua bán đã hoàn tất.
Có thể thấy Công ty Sơn KOVA có hệ thống thị trường khắp cả nước và nước bạn, đây là hệ thống được xây dựng trên cơ sở nhu cầu của thị trường. nhà máy của Công ty được bố trí ở Hà Nội và TP HCM nhằm đáp ứng nhu cầu đa dạng mà khách hàng đòi hỏi.
Khách hàng của Công ty Sơn KOVA đa dạng và các sản phẩm Sơn này thường sử dụng nhằm mục đích khác nhau và trong môi trường khác nhau
sơn trang trí, chống gỉ và chống thấm cho các công trình dân dụng, công nghiệp, thuỷ lợi, giao thông, cầu đường, tàu biển...,và có thể áp dụng cho tất cả các kiến trúc, kết cấu xây dựng như sàn, mái tường, nhà vệ sinh, cửa hoa kim loại, cổng, sân thể thao bồn chứa nước, các công trình ngầm, đường giao thông ...
Tuy nhiên trong hoạt động xuất khẩu do hạn chế về kinh phí và đội ngũ nghiên cứu thị trường (về cả chất và lượng) nên hoạt động nghiên cứu thị trường chưa hiệu quả, Công ty chưa nắm được các nguồn thông tin về thị trường, các biến động rất phức tạp của tình hình thị trường thế giới, cũng chưa thực hiện được việc phân tích, đánh giá tiềm năng và những cơ hội hay những hạn chế của thị trường một cách đầy đủ dẫn đến việc bỏ lỡ nhiều cơ hội kinh doanh tốt.
1.3.6. Môi trường kinh doanh của doanh nghiệp
Trong những năm gần đây, Việt Nam đã có sự phát triển vượt bậc về kinh tế và đang tham gia tích cực vào nền kinh tế thế giới. Chất lượng và quản lý chất lượng là yếu tố quyết định sự thành công trong cạnh tranh đã được sự quan tâm của cả quốc gia và các doanh nghiệp nhất là sau khi chúng ta trở thành thành viên chính thức của ASEAN năm 1995 và của APEC (diễn đàn hợp tác kinh tế châu á - Thái Bình Dương) năm 1998 và gia nhập tổ chức thương mại thế giới (WTO). Đối với , việc đảm bảo chất lượng và nâng cao chất lượng hàng hoá và dịch vụ đang trở thành cách tất yếu và biện pháp có hiệu lực để đẩy mạnh tốc độ phát triển kinh tế và thỏa mãn nhu cầu đòi hỏi của xã hội đồng thời thúc đẩy quá trình hoà nhập của Việt Nam về kinh tế và thương mại với các nước ASEAN, cộng đồng châu Âu và các khu vực khác trên thế giới.
Tuy nhiên, để đạt được chất lượng sản phẩm và dịch vụ bền vững thì việc thay đổi cách thức quản lý hay cải tiến, nâng cao trình độ của hệ thống hiện có để tạo ra nó là một việc làm thiết thực và phải được đảm bảo một mô hình quản lý nhất định. Do...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Tình hình thu gom và quản lý rác thải sinh hoạt ở Chợ Đầu Mối Phường Phú Hậu Thành Phố Huế Luận văn Kinh tế 0
D Tình hình hoạt động của Công ty Tài chính Bưu điện Luận văn Kinh tế 0
D Phân tích tình hình hoạt động kinh doanh của công ty TNHH MTV Bảo Trân Châu Luận văn Kinh tế 0
D Tình hình hoạt động của các doanh nghiệp nhà nước và một số các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả Luận văn Kinh tế 0
D Tác động của việc tham gia các hoạt động tình nguyện đối với sự hình thành kỹ năng giao tiếp và kỹ năng làm việc nhóm của sinh viên trường đại học Văn hóa, Xã hội 0
D Phân tích phương thức đấu thầu quốc tế và đánh giá tình hình hoạt động đấu thầu quốc tế tại Việt Nam hiện nay Luận văn Kinh tế 0
Y Phân tích thống kê tình hình sử dụng vốn sản xuất kinh doanh và kết quả hoạt động tài chính của Xí n Luận văn Kinh tế 0
C Vận dụng một số phương pháp thống kê phân tích tình hình sử dụng vốn sản xuất, kinh doanh và kết quả hoạt động tài chính Luận văn Kinh tế 2
D Phân tích tình hình hoạt động & xây dựng chiến lược marketing nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Luận văn Kinh tế 0
T Phân tích tình hình hoạt động tín dụng của chi nhánh NHCT AG qua ba năm 2001-2003 Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top