Download miễn phí Đề tài Thực trạng huy động và sử dụng vốn ở Tổng Công ty Thép Việt Nam





LỜI NÓI ĐẦU 1

CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN – HUY ĐỘNG VÀ SỬ DỤNG VỐN ĐẦU TƯ . 2

I. ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN TRONG DOANH NGHIỆP 2

1.1. Khái niệm đầu tư phát triển 2

1.2. Đầu tư phát triển trong doanh nghiệp 3

II. VỐN ĐẦU TƯ CỦA DOANH NGHIỆP 7

2.1. Khái niệm vốn và vốn đầu tư phát triển trong doanh nghiệp 7

2.2. Vai trò của vốn trong đầu tư phát triển của doanh nghiệp 10

2.3. Phân loại vốn đầu tư của doanh nghiệp 11

III. LÝ LUẬN VỀ HUY ĐỘNG VỐN CHO ĐTPT TRONG DOANH NGHIỆP 12

3.1. Xác định nhu cầu vốn đầu tư 12

3.2. Các nguồn vốn tài trợ: 15

3.3 Hình thức huy động vốn dài hạn 19

3.4. Cân đối cung cầu vốn: 27

3.5. Biện pháp nâng cao khả năng huy động vốn 27

IV.SỬ DỤNG VỐN CHO ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN TRONG DOANH NGHIỆP 29

4.1. Mối quan hệ giữa huy động và sử dụng vốn ĐTPT 29

4.2. Một số quy đinh của Nhà nước về quản lý sử dụng vốn cho các dự án đầu tư 30

4.3. Nội dung sử dụng vốn ĐTPT 32

4.4. Quản lý vốn nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn ĐTPT 34

4.5. Ý nghĩa của việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh 35

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VÀ SỬ DỤNG VỐN Ở TỔNG CÔNG TY THÉP VIỆT NAM. 37

I. GIỚI THIỆU VỀ TỔNG CÔNG TY THÉP 37

1.1. Đặc điểm của ngành thép 37

1.2. Chức năng, nhiệm vụ của Tổng công ty thép Việt Nam 38

II. THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA VSC 39

2.1. Nhu cầu vốn đầu tư của VSC 39

2.2. Khả năng huy động vốn đầu tư của VSC 42

2.3 Các hình thức huy động vốn chủ yếu của VSC 44

III. TÌNH HÌNH SỬ DỤNG VỐN CHO ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN CỦA VSC TRONG NHỮNG NĂM QUA. 49

3.1. Tình hình sử dụng vốn đầu tư phát triển phân theo cơ cấu công nghệ 49

3.2. Tình hình sử dụng vốn cho đầu tư cho các chủng loại sản phẩm 53

3.3 Tình hình sử dụng theo cơ cấu tái sản xuất của vốn đầu tư 56

3.4. Sử dụng vốn đầu tư vào các liên doanh 58

IV. ĐÁNH GIÁ CHUNG 60

4.1. Kết quả đầu tư. 60

4.2. Hiệu quả đầu tư 61

4.3. Những khó khăn và tồn tại trong huy động và sử dụng vốn của VSC. 63

CHƯƠNG 3: NHỮNG GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VÀ SỬ DỤNG VỐN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN CỦA TỔNG CÔNG TY THÉP 67

I. KẾ HOẠCH CỦA TỔNG CÔNG TY THÉP VIỆT NAM: 67

1.1. Kế hoạch sản xuất : 67

1.2. Kế hoạch đầu tư phát triển 68

II. GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ VỐN ĐẦU TƯ 71

2.1. Về huy động vốn: 71

2.2.Về sử dụng vốn: 75

2.3. Các giải pháp chung khác 80

III. MỘT VÀI KIẾN NGHỊ: 82

3.1. Các giải pháp về huy động vốn 82

3.2. Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư 85

KẾT LUẬN 88

TÀI LIỆU THAM KHẢO 89

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


sản xuất và tái đầu tư, tăng nhanh tốc độ hoạt động của doanh nghiệp nhằm đem lại lợi nhuận cho doanh nghiệp, đem lại của cải vật chất cho nền kinh tế xã hội.
Chương II: Thực trạng huy động và sử dụng vốn ở Tổng công ty Thép Việt Nam.
I. Giới thiệu về Tổng công ty thép
1.1. Đặc điểm của ngành thép
Mỗi ngành có một đặc điểm riêng, cũng như mỗi nguyên tố hoá học có một tính chất đặc thù để nhận biết. Thép là một kim loại làm từ hợp kim sắt và cacbon nhưng nó cũng tạo ra đặc điểm riêng của nó:
Thứ nhất: Các sản phẩm thép là các sản phẩm lâu bền. Thép là hợp kim của sắt và cacbon, nó có nhiều cơ lý tính và tính sử dụng đặc biệt đáp ứng mọi yêu cầu kỹ thuật cao như độ bền cao, kết hợp với độ dai, dẻo. Nên khả năng trong việc chịu mài mòn, ma sát, chịu nhiệt, chịu lạnh, chống gỉ sét, chịu axit và bazơ. Ngoài ra nó còn có nhiều tính chất sử dụng khác so với nhiều loại vật liệu khác như thép có giá rẻ và ít có biến động trong khoảng thời gian dài.
Thứ hai: Thép có khả năng tái chế. Đây là một đặc điểm rất quan riêng của ngành thép. Việc sử dụng lại đầu ra của mình làm nguyên vật liệu cho quá trình sản xuất mới là một thuận lợi lớn của ngành thép trong quá trình phát triển.
Trong điều kiện hiện nay, nguồn tài nguyên thiên nhiên của các quốc gia ngày càng cạn kiệt thì chúng ta không thể dựa mãi vào nguồn đó được mà phải tìm các biện pháp khác nhau để giải quyết được nó như: biện pháp đổi mới công nghệ, tìm các sản phẩm thay thế, tìm nguồn nguyên vật liệu khác…nhằm thoã mãn nhu cầu không ngừng tăng cao của xã hội. Đối với ngành thép, vật liệu đầu vào chủ yếu cho quá trình luyện thép là quặng sắt và thép phế liệu. Chính vì vậy, việc sử dụng thép phế liệu để thay thế cho quặng sắt là một giải pháp quan trọng và duy nhất có khả năng làm giảm sức ép về vấn đề khai thác, sử dụng và bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên.
-Thứ ba: ngành thép có mối quan hệ chặt chẽ với ngành công nghiệp khác. Đầu vào và đầu ra của ngành thép có mối quan hệ chặt chẽ không thể thiếu với các ngành công nghiệp khác. Đầu vào ngoài nguyên liệu chính là quặng sắt và thép phế, để tạo ra được sản phẩm thép, để tạo ra sản phẩm thép còn phải kết hợp với ngành than, ngành điện, ngành năng lượng…đầu ra của ngành thép cũng không thể tách rời với các ngành xây dựng nhà cửa, ngành công nghiệp chế tạo, công nghệ điện tử và tin học. Những ngành này coi thép và sử dụng các sản phẩm như một thứ nguyên vật liệu cho ngành mình.
1.2. Chức năng, nhiệm vụ của Tổng công ty thép Việt Nam
Tổng công ty thép Việt Nam có tên giao dịch đối ngoại: VIeT NAM STEEL CORPORATION, tên viết tắt là VSC, là một trong 17 Tổng công ty Nhà nước được Thủ tướng Chính phủ thành lập theo mô hình Tổng công ty 91- mô hình tập đoàn kinh doanh lớn của Nhà nước. Mục tiêu của tổng công ty Thép Việt Nam là xây dựng và phát triển mô hình tập đoàn kinh doanh đa ngành trên cơ sở sản xuất kinh doanh thép làm nền tảng.
Tổng công ty thép Việt Nam hoạt động kinh doanh hầu hết trên các thị trường trọng điểm trên lãnh thổ Việt Nam và bao trùm hết các công đoạn từ khâu khai thác nguyên liệu, vật liệu, sản xuất thép và các sản phẩm thép cho đến khâu phân phối, tiêu thụ sản phẩm. Các lĩnh vực trong hoạt động sản xuất kinh doanh chủ yếu của Tổng công ty Thép như sau:
Khai thác quặng sắt, than mỡ, nguyên liệu trợ dung phục vụ cho công nghệ luyện kim.
Sản xuất gang thép và các kim loại, sản phẩm thép.
Kinh doanh xuất nhập khẩu thép, vật tư thiết bị và các dịch vụ liên quan đến công nghệ luyện kim như nguyên liệu, vật liệu đầu vào, các sản phẩm thép, trang thiết bị luyện kim, chuyển giao công nghệ và hỗ trợ kỹ thuật.
Thiết kế, chế tạo, thi công xây lắp các trang thiết bị công trình luyện kim và xây dựng dân dụng.
Kinh doanh khách sạn, nhà hàng ăn uống, xăng dầu, mỡ, ga, dịch vụ và vật tư tổng hợp khác.
Đào tạo, nghiên cứu khoa học công nghệ phục vụ cho ngành công nghiệp luyện kim và lĩnh vực sản xuất kim loại, vật liệu xây dựng.
Đầu tư, liên doanh, liên kết kinh tế với các đối tác trong và nước ngoài.
Xuất khẩu lao động
Bên cạnh, phạm vi chức năng, nhiệm vụ hoạt động kinh doanh được Nhà nước giao, Tổng công ty Thép còn được Nhà nước giao cho thực hiện nhiệm vụ rất quan trọng là cân đối sản xuất thép trong nước với tổng nhu cầu tiêu dùng của nền kinh tế, xã hội kết hợp nhập khẩu các mặt hàng thép trong nước chưa được sản xuất để bình ổn giá cả thị trường thép trong nước, bảo toàn và phát triển vốn Nhà nước giao, tăng nguồn thu Ngân sách Nhà nước, tạo việc làm và đảm bảo cho đời sống người lao động ở trong công ty.
II. Thực trạng huy động vốn của VSC
2.1. Nhu cầu vốn đầu tư của VSC
Nhu cầu vốn đầu tư được lập ra chủ yếu dựa trên nhu cầu đòi hỏi của thị trường về các loại sản phẩm thép theo từng thời kỳ và chiến lược phát triển kinh tế xã hội của đất nước, của ngành để từ đó VSC đưa ra những kế hoạch sản xuất kinh doanh hiệu quả. Như vậy, để tìm hiểu các yếu tố xác định nhu cầu của VSC trước hết chúng ta xem xét những dự báo về thị trường thép đã đuợc nghiên cứu kỹ của các tổ chức chuyên gia trong ngành thép. Sau đó dựa theo các phương pháp xác định nhu cầu vốn cố định và lưu động như đã được nêu ở phần lí luận (chương I) mà chủ yếu dựa vào phương pháp xác định nhu cầu vốn trực tiếp và gián tiếp để dự tính tổng vốn đầu tư cho một dự án. Việc xác định chính xác nhu cầu vốn là một bước tiên quyết cho huy động vốn được đầy đủ, đúng tiến độ của dự án.
Dưới đây là một ví dụ về việc xác định nhu cầu vốn đầu tư cho dự án xây dựng nhà máy cán nguội của VSC:
Để dự báo nhu cầu sản lượng thép cán nguội ở Việt Nam trong nghiên cứu khả thi, các chuyên gia của tổ chức JICA- Nhật Bản đã sử dụng kết quả thu thập theo tổng nhu cầu từng lĩnh vực có nhu cầu về thép cán nguội làm con số dự báo nhu cầu cho nhà máy thép cán nguội Phú Mỹ có tính đến chi tiết từng ngành sử dụng.
Bảng : Dự báo nhu cầu cho nhà máy thép cán nguội Phú Mỹ
Đơn vị: Nghìn tấn
Chỉ tiêu
2003
2004
2005
2010
Nhu cầu lá và cuộn cán nguội
283
315
350
621
- Loại thông dụng
257
286
318
545
- Loại cao cấp
26
29
32
76
Thép dùng cho mạ kẽm
179
196
213
415
Nhu cầu tối đa đối với nhà máy cán nguội
462
511
563
1046
(Nguồn: Báo cáo nghiên cứu khả thi dự án thép cán nguôi Phú Mỹ)
Trên cơ sở dự kiến nhu cầu tiêu thụ sản phẩm, VSC đề ra kế hoạch sản xuất và tiêu thụ:
Bảng 2: Kế hoạch sản xuất và tiêu thụ thép cán nguội
Đơn vị: Tấn
Năm lịch
2004
2005
2006
2007
2008
2009
2010
2011
2012
2013
2014
Năm dự án
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
Cuộn cán nguội
13
19
21
21
21
21
21
21
21
21
21
Thép cho mạ kẽm
110
165
184
184
184
184
184
184
184
184
184
Tổng cộng
123
184
205
205
205
205
205
205
205
205
205
(Nguồn: Báo cáo nghiên cứu khả thi nhà máy cán nguội Phũ Mỹ)
Với phương xác định vốn cho tài sản cố định dựa vào kế hoạch trang bị, dựa vào nhu cầu tài sản cố định của dự án, nhu cầu vốn đầu tư cần thiết để xây dựng nhà máy thép cá...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
N Thực trạng và hoạt động của bộ phận Lễ Tân khách sạn Anh Huy Luận văn Kinh tế 0
B Công tác huy động vốn tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn Nam Hà Nội – Thực trạng và g Luận văn Kinh tế 0
R Thực trạng và một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả huy động vốn tại ngân hàng thương mại cổ phần Kiến trúc, xây dựng 0
A Thực trạng huy động, sử dụng và quản lý vốn ODA Công nghệ thông tin 0
G Thực trạng huy động và sử dụng vốn nước ngoài trong quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa ở nước ta Luận văn Kinh tế 0
V Thực trạng và giải pháp phát triển và phát huy vai trò của các tập đoàn kinh tế ở Việt Nam hiện nay Luận văn Kinh tế 0
S Thực trạng và Giải pháp tăng cường hoạt động huy động vốn tại Công ty cổ phần kỹ thuật tàu công trìn Luận văn Kinh tế 0
C Huy động vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt nam: Thực trạng và giải pháp cho những năm đầu thế Luận văn Kinh tế 0
Y Thực trạng và giải pháp hoàn thiện công tác huy động và sử dụng vốn trong các Doanh nghiệp Nhà nuớc Luận văn Kinh tế 0
D Huy động vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt nam - Thực trạng và giải pháp cho những năm đầu th Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top