Cable

New Member

Download miễn phí Đề tài Hiệu quả quản lý và sử dụng vốn ở Công ty xây dựng thuỷ lợi Hoà Bình





Nâng cao hiệu quả và sử dụng vốn là một vấn đề mang tính thời sự cấp bách có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với các doanh nghiệp trong thị trường hiện nay .

 Là một đơn vị hoạch toán kinh doanh độc lập hoạt động trong cơ chế thị trường, Công ty xây dựng thuỷ lợi Hoà Bình tồn tại và cạnh tranh bình đẳng với các doanh nghiệp khác. Điều này đòi hỏi Công ty cần tích cực chủ động phấn đấu nâng cao hơn nữa hiệu quả của công tác quản lý và sử dụng vốn kinh doanh, bảo toàn và phát vốn làm cho đồng vốn không ngừng sinh sôi nảy nở, duy trì và phát triển năng lực sản xuất, đồng thời nâng cao đời sống cho cán bộ công nhân viên Công ty.

Trong những năm vừa qua Công ty đã có nhiều tích cực phấn đấu trong hoạt động sản xuất kinh doanh, từng bước nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh. Tuy nhiên hiệu quả quản lý và sử dụng của Công ty vẫn còn ở mức thấp. Do vậy để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh, nâng cao đời sống cán bộ công nhân viên trong Công ty, tăng mức đóng góp cho ngân sách và có tích luỹ để tái sản xuất mở rộng, Công ty xây dựng thuỷ lợi Hoà Bình cần xem xét thực hiện tốt một số giải pháp chủ yếu đã được trình bày ở trên.

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


999 tăng 4% đây là xu hướng tốt khi quy mô về vốn của Công ty tăng lên nhưng đến năm 2001 thì tổng vốn kinh doanh của Công ty lại bị giảm so với cả năm 1999 và năm 2000. So với năm 2000 thì tổng vốn kinh doanh của Công ty bị giảm 605.894.889đ tương ứng giảm 13%, đây là chiều hướng xấu đối với Công ty nói chung. Nếu nhìn vào vốn cố định của Công tyt hì càng cho thấy rõ điều đó, tỷ trọng vốn cố định ngày càng giảm so với tổng vốn kinh doanh, năm 1999 vốn cố định chiếm 38% so với tổng vốn kinh doanh thì đến năm 2000 và năm 2001 con số này tương ứng là 37% và 36%.
Như vậy xét một cách tổng thể ta thấy vốn lưu động của Công ty ngày càng tăng so với tổng vốn kinh doanh trong khi vốn cố định thì lại giảm. Điều này có đem lại hiệu quả cho công tác quản lý và sử dụng vốn hay không? Để lý giải điều này chúng ta cần tiến hành đi sâu phân tích đặc điểm cơ cấu vốn kinh doanh của Công ty trong một số nằm trở lại đấy.
2.2.4.2.Tình hình phân bổ vốn của Công ty.
Phần này chúng ta hãy phân tích cơ cấu tài sản của Công ty trong 3 năm qua, quan hệ tỷ lệ từng bộ phận tài sản trong toàn bộ tài sản của doanh nghiệp.
Tổng tài sản và sự tăng trưởng của tài sản chỉ thể hiện của quy mô của kinh doanh đã được mở rộng hay bị thu hẹp, còn cơ cấu tài sản như thế nào thì mới phản ánh trình độ quản lý của doanh nghiệp, vì cơ cấu tài sản hợp lý thì hiệu quả kinh doanh sẽ cao.
Bảng 03: Cơ cấu tài sản của Công ty năm 1999,2000,2001
Đơn vị: Đồng
Chỉ tiêu
Năm 1999
Năm 2000
Năm 2001
Đầu năm
Cuối kỳ
Đầu năm
Cuối kỳ
Đầu năm
Cuối kỳ
Số tiền
Tỷ trọng
(%)
Số tiền
Tỷ trọng
(%)
Số tiền
Tỷ trọng
(%)
Số tiền
Tỷ trọng
(%)
Số tiền
Tỷ trọng
(%)
Số tiền
Tỷ trọng(%)
A.TSLĐ và ĐTNH
1.625.553.003
45
2.788.678.037
62
2.788.678.037
62
2.966.015.578
63
2.966.015.578
63
2.589.474.884
63
1.Tiền
11.661.188
0,3
0,7
81.598.385
1,8
2,9
81.598.385
1,8
2,9
450.506.258
9,6
15,2
450.506.258
9,6
15,2
536.655.303
13,1
20,7
2.Hàng tồn kho
204.401.992
5,7
12,6
532.164.637
11,8
19
532.164.637
11,8
19
507.158.176
10,8
17,1
507.158.176
10,8
17,1
807.130.440
19,7
31,2
3.Đầu tư ngắn hạn
4.Phải thu
1.341.081.081
37,3
82,5
2.506.914.133
45,6
73,8
2.506.914.133
45,6
73,8
1.923.780.626
41
64,9
1.923.780.626
41
64,9
1.138.314.200
27,8
43,9
B.TSCĐ & ĐTDH
1.968.211.168
55
1.724.593.723
38
1.724.593.723
38
1.728.279.740
37
1.728.279.740
37
1.498.925.545
37
1.TSCĐ đã và sẽ hình thành
1.719.349.223
38,1
99,6
1.719.349.223
38,1
99,6
1.722.535.240
36,7
99,6
1.722.535.240
36,7
99,6
1.492.681.045
36,5
99,6
2.ĐTDH
5.244.500
0,1
0,4
5.244.500
0,1
0,4
5.744.500
0,1
0,4
5.744.500
0,1
0,4
6.244.500
TổNG cộng tài sản
3.593.764.171
100
4.513.271.760
100
4.513.271.760
100
4.694.295.318
100
4.694.295.318
100
4.088.400.429
100
Nguồn: Bảng cân đối kế toán năm 1999,2000,2001
Qua bảng trên chúng cho thấy, năm 1999 giữa đầu năm và cuối kỳ có sự biến động lớn về tài sản.Tài sản giữa đầu năm và cuối kỳ tăng 919.507.589đ, tăng 25,5%, song cơ cấu tài sản có sự biến động như sau:
Tài sản lưu động tăng 17% tương ứng với nó thì tài sản cố định giảm 17%. Điều này chứng tỏ Công ty bị chiếm dụng vốn nhiều, tài sản lưu động tăng thể hiện vốn lưu động và vốn nói chung sử dụng chưa có hiệu quả dẫn đến vốn quay vòng chậm, lượng tiền mặt tăng tuyệt đối là 69.937.197đ giữa đầu năm và cuối kỳ, đầu kỳ lượng tiền mặt chiếm 0,3% so với tổng tài sản và 0,7% so với tổng tài sản lưu động. Đến cuối kỳ các con số tương ứng là 1,8% và 2,9%. Điều này có thể sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động thanh toán, tuy nhiên tiền mặt mà doanh nghiệp dự trữ nhiều quá cũng không tốt vì nó làm giảm vòng quay của đồng tiền và giảm hiệu quả sử dụng vốn nói chung.
Sang năm 2000 tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn chiếm 63% so với tổng số tài sản của doanh nghiệp. Về tỷ trọng tài sản lưu động chỉ tăng 1% so với năm 1999 nhưng về số tuyệt đối tài sản lưu động đã tăng là 177.337.541đ, điều này cũng phù hợp với sự mở rộng sản xuất kinh doanh của Công ty. Sang năm 2001 tỷ trọng tài sản lưu động trên tổng tài sản vẫn giữ nguyên so với năm 2000 nhưng thực tế tuyệt đối nó đã giảm 376.540.694đ. Điều này chứng tỏ tình hình tài chính của Công ty phần nào đã được cải thiện, cũng có nghĩa là Công ty đã đầu tư và thu các khoản phải thu để vòng quay của vốn lưu động nhanh hơn. Cụ thể lượng tiền mặt của Công ty liên tục tăng trong các năm vừa qua, năm 2000 tiền mặt tăng hơn 5 lần so với năm 1999, và năm 2001 tăng 1,19 lần so với năm 2000, nếu như cuối kỳ năm 1999 lượng tiền mặt chiếm 1,8% trong tổng tài sản và 2,9% tổng tài sản lưu động, thì đến năm 2000 và 2001 là 9,6%, 15,2% và 13,1%, 20,7%. Đây là những con số chứng tỏ doanh nghiệp dồi dào khả năng thanh toán, chủ động trong hoạt động sản xuât kinh doanh.
Xét về hàng tồn kho: Trong năm 1999 số hàng tồn kho của Công ty cuối kỳ so với đầu năm tăng 327.762.645 đ, tăng 160,3%. Đây là điều không hợp lý vì hàng tồn kho nhiều thì Công ty sẽ phải chịu nhiều các khoản chi phí như lưu kho, bảo quản, hàng tồn kho bị ứ đọng cũng dẫn đến hiệu quả sử dụng vốn không cao. Nhưng xét về tổng thể giữa các năm thì năm 2000 tỷ lệ hàng tồn kho của Công ty chiếm 10,8% so với tổng tài sản và 17,1% so với tài sản lưu động, những tỷ lệ này đã giảm so với năm 1999 vì năm 1999 những con số này là 11,8% và 19% ở cuối kỳ, đây là dấu hiệu tốt vì khi quy mô sản xuất tăng dẫn đến thuận lợi là vốn quay vòng nhanh, bớt ứ đọng, mặt khác cũng phản ánh hàng hoá có chất lượng cho nên khả năng quay vòng của hàng tồn kho nhanh (11,9 vòng), (năm 1999 là 5,6 vòng), tuy nhiên nếu hàng tồn kho ít quá thì cũng có thể dẫn đến doanh nghiệp có thể thiếu nguyên vật liệu để tiếp tục sản xuất kinh doanh.
` Bước sang năm 2001 đến cuối kỳ hàng tồn kho lại tăng mạnh, tăng 299.972.264đ so với cuối kỳ năm 2000, tăng 59,1%, nhưng so với tổng số tài sản và tài sản lưu động thì nó chiếm 19,74% và 31,2%, chứng tỏ hàng tồn kho chiếm nhiều trong tổng số tài sản lưu động.
Đối với khoản phải thu. Nhìn chung thì khoản phải thu trong 3 năm qua của Công tygiảm, cụ thể cuối kỳ năm 1999 khoản phải thu chiếm 45,6% do với tổng tài sản và 73,8% so với tài sản lưu động, thì đến năm 2000 và 2001, các con số tương ứng là 41%, 64,9% và 27,8%, 43,9%. Những điều này cho thấy doanh nghiệp tích cực thu hồi nợ để hạn chế tình trạng bị chiếm dụng vốn trong quá trình sản xuất kinh doanh.
Xét về đầu tư dài hạn. Khoản này đều tăng trong 3 năm qua, năm 2000 tăng 500.000đ so với năm 1999, tăng 9,5% và năm 2001 cũng tăng 500.000đ, tăng 8,7% so với năm 2000, điều này sẽ tạo ra khoản lợi tức thu được trong tương lai, cải thịên phần nào cơ cấu lợi nhuận của doanh nghiệp. Tuy nhiên các khoản đầu tư này còn quá ít trong các năm nó chỉ chiếm 0,1% so với tổng tài sản và chiếm 0,4% so với tài sản cố định và đầu tư dài hạn. Sang năm 2000 tỷ lệ này vẫn giữ nguyên, chỉ đến năm 2001 thì tỷ lệ đầu tư này mới tăng lên và chiếm 0,5% so với tổng số tài sản nhưng vẫn chiếm 0,4% so với tài sản cố định và đầu tư dài hạn.
Tài sản cố định của Công ty thì lại giảm theo các năm, nếu như tài sản cố định năm 1999 là 1.719.349.223đ, chiếm 38,1% so với tổng t...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Đánh giá hiệu quả can thiệp trong quản lý tăng huyết áp tại huyện Hạ Hòa, tỉnh Phú Thọ Y dược 0
D Thiết lập mô hình đặt hàng hiệu quả EOQ trong quản trị hàng tồn kho tại Công ty Cổ phần Thương mại và Dịch vụ Công đoàn Phủ Qùy Luận văn Kinh tế 0
D Phương pháp lãnh đạo và quản lý hiệu quả trong tổ chức Quản trị Nhân lực 0
D Nghiên cứu đánh giá hiện trạng quản lý chất thải rắn y tế nguy hại trên địa bàn tỉnh Hải Dương và đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý Kiến trúc, xây dựng 0
D Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý chất thải rắn y tế của bệnh viện đa khoa khu vực bắc Quảng Bình Khoa học Tự nhiên 0
D Một số biện pháp nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng nguồn nhân lực tại Công ty Cổ phần cảng Vật Cách Quản trị Nhân lực 0
D Hiệu quả quản lý nguồn nhân lực trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ trong giai đoạn hiện nay Quản trị Nhân lực 0
T Nâng cao hiệu quả công tác lập và quản lý dự án đầu tư đổi mới công nghệ và thiết bị xây dựng tại Cô Luận văn Kinh tế 0
N Nâng cao hiệu quả quản trị vốn lưu động tại công ty TNHH Shell Gas Hải Phòng Luận văn Kinh tế 0
T Phân tích tình hình quản lý và hiệu quả sử dụng TSLĐ tại Công ty Công trình Hàng không Luận văn Kinh tế 6

Các chủ đề có liên quan khác

Top