duong_to_chau

New Member

Download miễn phí Thiết bị cấu thành mạng viễn thông và kĩ thuật mạng viễn thông





 

LỜI NÓI ĐẦU .1

PHẦN 1: CÔNG NGHỆ ATM . .3

1. Đặc điểm của Mạng Viễn Thông hiện nay. .3

1.1 Khái niệm về mạng viễn thông .3

1.2 Các đặc điểm của mạng viễn thông .4

1.3 Những yêu cầu mới đặt ra đối với mạng viễn thông .6

2. Giới thiệu chung về công nghệ ATM. .7

2.1 Định nghĩa về cách truyền tải không đồng bộ ATM .7

2.2 So sánh với cấu trúc khung thời gian trong STM .9

2.3 Tế bào ATM .9

2.4 Các loại dịch vụ trong ATM 11

2.5 Các thông số đặc trưng cho tính năng mạng B-ISDN .12

2.6 Các ưu điểm của ATM 13

3. Cấu trúc phân lớp của B-ISDN và phân lớp ATM. . 14

3.1 Phân lớp mạng của B-ISDN .14

3.2 Cấu trúc mạng B-ISDN/ATM .17

4. Khái quát về chuyển mạch trong ATM. .20

4.1 Chuyển mạch đối với kênh ảo VC và đường ảo VP .21

4.2 Ứng dụng của kết nối kênh ảo và đường ảo .22

5. Nguyên lý báo hiệu trong công nghệ ATM. .23

6. Mô hình tham chiếu giao thức chuẩn của B-ISDN. .26

6.1 Mô hình giao thức B-ISDN .26

6.2 Mô hình lớp và phân lớp B-ISDN/ATM .28

PHẦN 2: MÔ PHỎNG LAN TRÊN CÔNG NGHỆ ATM .33

1. Đặc trưng cơ bản của LAN sẽ được mô phỏng. .33

2. Các dịch vụ mô phỏng LAN mở rộng. .34

3. Mô tả các dịch vụ mô phỏng LAN. 34

3.1 Tổng quan về kiến trúc 34

3.2 Các thành phần của LANE .35

3.3 Các kết nối mô phỏng LAN .37

3.4 Các chức năng của dịch vụ mô phỏng LAN 38

KẾT LUẬN

PHỤ LỤC

TÀI LIỆU THAM KHẢO

 

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


của tế bào CDV (Cell Delay Varation).
Được đo bằng sự thay đổi trễ truyền tế bào. Bộ đệm càng lớn càng làm cho CDV cao. Đối với dịch vụ nhạy cảm trễ như điện thoại, vi deo thì cần hạn chế trễ này.
2.5.6 Dung sai biến động trễ tế bào CDVT (Cell Delay Variation Tolerance).
CDVT là sự thay đổi cho phép giữa các khoảng thời gian giữa các tế bào nhằm đảm bảo tốc độ tế bào đỉnh PCR.
2.5.7 Dung sai chùm BT (Burst Tolerance).
Đặc trưng cho sự thay đổi cho phép giữa các khoảng thời gian giữa các tế bào nhằm đảm bảo tốc độ tế bào cho phép SCR.
Công nghệ ATM có kích thước cố định của tế bào cho phép đơn giản việc thực hiện chuyển mạch và ghép kênh ATM ở tốc độ cao. Khi sử dụng ATM, các gói dài không gây trễ lớn vì chúng được cắt mảnh thành nhiều gói nhỏ, nhờ vậy ATM có thể truyền tải lưu lượng tốc độ bit cố định (CBR) cho tiếng hay video tốc độ thay đổi (VBR) mặc dù các kiểu lưu lượng này có các gói rất dài trong cùng một mạng.
Như vậy, với cách truyền tải trên, khả năng ghép các nguồn tín hiệu khác nhau trên cùng một đường truyền, tương thích với các loại tốc độ khác nhau. Nhưng có thể thấy một số nhược điểm rõ ràng của ATM đó là vấn đề trễ.
Sự biến thiên trễ tế bào (CDV) sinh ra do những giá trị trễ khác nhau xuất hiện trong mạng tại những điểm chuyển mạch hay ghép kênh, dẫn đến khoảng cách giữa các tế bào thay đổi. CDV gây ảnh hưởng rất lớn tới chất lượng các dịch vụ nhạy cảm trễ như thoại hay video.
Trễ tổ hợp tế bào sinh ra do thông tin từ nguồn tín hiệu phải được nạp tại các bộ đệm cho đến khi tế bào hoàn thành đủ 48 byte. Rõ ràng thời gian phải đợi tại các bộ đệm phụ thuộc vào tốc độ thông tin tới và nhất là các nguồn tín hiệu có tốc độ thấp gây trễ lớn và ảnh hưởng nhiều đến các dịch vụ nhạy cảm trễ.
Đối với dạng thông tin số liệu có thể được gửi đi theo liên kết định hướng nối thông hay không nối thông. Trong cả hai trường hợp, số liệu không nhạy cảm thời gian như tiếng và video, nhưng số liệu rất nhạy cảm với mất mát, vì vậy ATM phải phân biệt giữa tiếng, video và số liệu dành ưu tiên lưu lượng cho tiếng và video, đảm bảo trễ giới hạn cho hai thông tin này, đồng thời đảm bảo không mất mát lưu lượng số liệu ở mức thấp nhất.
2.6 Các ưu điểm của ATM.
Chuyển mạch tế bào nhanh chóng nhờ các thiết bị phần cứng.
Linh động trong việc sử dụng băng thông.
Cho phép thực hiện nhiều kiểu ghép kênh.
Đảm bảo chất lượng dịch vụ trên một mạng duy nhất.
Giảm chi phí mạng nhờ việc ghép kênh.
Việc định tuyến được thực hiện dễ dàng.
Từ tất cả các lý do trên việc lựa chọn công nghệ ATM là giải pháp cho mạng băng rộng B-ISDN là hoàn toàn khả thi.
3. Cấu trúc phân lớp của B-ISDN và phân lớp ATM.
3.1 Phân lớp mạng của B-ISDN.
Mạng truyền tải ATM bao gồm các chức năng truyền tải lớp vật lý và các chức năng truyền tải lớp ATM với phân cấp như hình 5 trong đó:
3.1.1 Đường truyền dẫn TP.
Là đường giữa các phần tử mạng thực hiện việc ghép và tách thông tin của một hệ thống truyền dẫn.
3.1.2 Mức nhóm/Tách số.
Là phần mở rộng giữa các phần tử mạng để ghép và tách cấc luồng bit hay byte liên tục.
3.1.3 Mức phát.
Là một phần của mức nhóm tách số nối giữa hai node kề nhau.
3.1.4 Kênh ảo VC.
Là khái niệm dùng để chỉ sự vận chuyển đơn hướng của các tế bào ATM ứng với một giá trị nhạn dạng chung duy nhất. Giá trị nhận dạng này được gọi là giá trị nhận dạng kênh ảo VCI nằm trong trường mào đầu của tế bào ATM.
Các chức năng lớp cao hơn
B-ISDN
Mạng truyền
tải ATM
Các chức năng truyền tải
của lớp ATM
Mức kênh ảo
Mức đường ảo
Mức đường
truyền dẫn
Các chức năng truyền tải của lớp vật lý
Mức nhóm/tách
số
Mức phát
Hình 5. Cấu trúc phân lớp của B-ISDN.
3.1.5 Đường ảo VP.
VP
VP
VP
Đường truyền dẫn
VP
VP
VP
Là khái niệm dùng để chỉ sự vận chuyển đơn hướng của các tế bào ATM thuộc về các kênh ảo mà chúng có chung một giá trị nhận dạng. Giá trị này gọi là giá trị nhận dạng đường ảo VPI cũng nằm trong trường mào đầu của tế bào ATM.
VC
Hình 6. Quan hệ giữa VC, VP và đường truyền dẫn.
Một đường truyền dẫn chứa một hay nhiều đương dẫn ảo, còn đường truyền dẫn ảo chứa một hay nhiều kênh ảo. Như vậy nhiều kênh ảo có thể được đặt vào một đường dẫn ảo. Các thiết bị thực hiện kết nối các VC được gọi là chuyển mạch VC tương tự như các chuyển mạch điện thoại. Các thiết bị đấu nối các VP gọi là các thiết bị đấu chéo VP tương tự như mạng truyền dẫn.
3.1.6 Liên kết kênh ảo.
Là sự truyền đơn hướng các tế bào ATM giữa một điểm mà tại đó các giá trị VCI được gán vào tế bào và điểm mà các giá trị VCI đó bị thay đổi hay được giải phóng hay bị “xoá”.
3.1.7 Liên kết đường ảo.
Là liên kết giữa điểm mà tại đó giá trị VPI được gán và điểm tại đó VPI bị thay đổi, hay được giải phóng hay bị “xoá”.
Kết nối đường ảo (VPC) được hình thành do sự móc nối của nhiều liên kết đường ảo. VPC được chuyển mạch trên cơ sở giá trị của nhận dạng đường dẫn ảo (VPI). Người sử dụng VPC có thể ấn định các VCC trong suốt đối với VPI vì chúng đi theo cùng tuyến.
Kết nối kênh ảo (VCC) được hình thành do sự móc nối của một hay nhiều liên kết kênh ảo. VCC được chuyển mạch trên cơ sở kết hợp các giá trị VPI và nhận dạng kênh ảo (VCI).
3.2 Cấu trúc mạng B-ISDN/ATM.
Mạng công cộng A
Public
UNI
Chuyển mạch ATM
Chuyển mạch ATM
Mạng công cộng B
Hệ thống đầu cuối ATM
Mạng dùng riêng
Hệ thống đầu cuối ATM
P-UNI
Hình 7. Cấu hình mạng ATM tổng quát.
Trong hình 7 trình bày các cấu hình mạng ATM tổng quát. Một mô hình mạng ATM điển hình bao gồm các mạng ATM công cộng (Public Network) được liên kết với nhau, các mạng ATM dùng riêng (Private Network) và các hệ thống đầu cuối của người sử dụng được kết nối với mạng ATM công cộng thông qua các giao diện người sử dụng mạng (UNI).
Mạng ATM được xây dựng theo cấu trúc có cấp bậc như sau (minh hoạ cho hai cấp). Mạng ATM công cộng bao gồm cấp mạng trục công cộng và cấp mạng truy nhập, trong khi mạng riêng bao gồm mạng trục riêng và các nhóm làm việc.
Mạng ATM có thể sử dụng như là một mạng truyền tải chung có khả năng kết nối các loại hình dịch vụ đang sử dụng như POTS, LAN, Frame Relay,…thông qua các giao diện UNI. Mạng ATM hỗ trợ cả các dịch vụ liên kết hướng nối thông và dịch vụ không nối thông nhờ các lớp chuyển đổi tương thích khác nhau. Hình 7 mô tả các loại giao diện khác nhau cho các dịch vụ khác nhau:
3.2.1 Giao diện giữa các nút mạng NNI.
Mạng ATM công cộng bao gồm các nút mạng ATM được kết nối với nhau qua một giao diện được gọi là NNI (Network Node Interface). Các nút mạng ATM có thể là các thiết bị ATM thực hiện chức năng chuyển mạch, hay chức năng kết nối chéo, hay có thể bao gồm cả hai chức năng trên. ATM Forum xác định tiêu chuẩn kỹ thuật cho giao diện giữa các nút mạng theo AF-PNNI-0055.000 và các tiêu chuẩn bổ sung.
B-TE2
B-TA
B-TE1
B-NT2
B-NT1
R
Sn
Tn
Un
ATM
ES
ATM
ES
Private ATM Switch
T
A
Private ATM Switch
Mạng riêng
Mạng công cộng
Public ATM INI
Hì...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Cấu tạo, quy trình lắp đặt thiết bị miệng giếng Kiến trúc, xây dựng 0
D Hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý tại Công ty xuất nhập khẩu thiết bị toàn bộ và kỹ thuật Luận văn Kinh tế 0
S Một số ý kiến nhằm hoàn thiện phân công và hợp tác lao động tại Nhà máy chế tạo thiết bị và kết cấu Luận văn Kinh tế 0
D Giáo trình hình thành hệ thống ứng dụng cấu hình thiết bị truy cập intermet bằng IS3010 Luận văn Kinh tế 0
T Tổng quan về mạng toàn quang ( All-Optical Network ) cấu hình , các linh kiện và thiết bị cơ bản Công nghệ thông tin 0
D Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại nhà máy chế tạo thiết bị và kết cấu thép Hà Nam Tài liệu chưa phân loại 0
V Báo cáo Cơ cấu tổ chức, quản lý nhân sự, tổ chức sản xuất của công ty TNHH Thiết bị Phụ tùng TMT Tài liệu chưa phân loại 0
T Một số biện pháp nhằm phát triển đa dạng hoá sản phẩm tại nhà máy chế tạo thiết bị và kết cấu thép Tài liệu chưa phân loại 0
M Các loại máy móc thiết bị điện lạnh cũng như cấu tạo, nguyên lý hoạt động và các hỏng hóc thông thườ Tài liệu chưa phân loại 0
V Các loại máy móc thiết bị điện lạnh thông thường: Cấu tạo, nguyên lý hoạt động, các hỏng hóc và biện pháp sửa chữa Tài liệu chưa phân loại 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top