bosu_3057

New Member

Download miễn phí Các giải pháp thực hiện kế hoạch phát triển ngành thủy sản thời kỳ 2003 - 2005





 

LỜI MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG I: PHÁT TRIỂN THUỶ SẢN ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN THUỶ SẢN 4

I. Vai trò của ngành thuỷ sản đối với phát triển kinh tế Việt Nam 4

1. Đặc trưng kinh tế - kỹ thuật và tiềm năng phát triển của ngành thuỷ sản Việt Nam 4

1.1. Đặc trưng kinh tế- kỹ thuật của ngành thuỷ sản 4

1.2. Tiềm năng phát triển ngành thuỷ sản Việt Nam 6

2. Vai trò của ngành thuỷ sản đối với phát triển kinh tế đất nước 10

2.1. Vai trò của ngành thuỷ sản đối với tăng trưởng kinh tế và chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế quốc dân 10

2.2 Vai trò của ngành thuỷ sản đối với giải quyết việc làm và nâng cao đời sống nhân dân 12

2.3 Vai trò đối với môi trường sinh thái 13

2.4. Vai trò thủy sản đối với bảo vệ an ninh chủ quyền, lãnh thổ quốc gia 13

II. Các bộ phận cấu thành kế hoạch phát triển ngành thuỷ sản 14

1. Kế hoạch tăng trưởng kinh tế ngành thuỷ sản 14

2. Kế hoạch chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành thuỷ sản 15

2.1. Chuyển dịch cơ cấu sản xuất ngành thủy sản. 16

2.2. Cơ cấu thành phần kinh tế ngành thủy sản 17

3. Kế hoạch phát triển xuất khẩu 17

4. Các kế hoạch nguồn lực cần thiết cho phát triển ngành thủy sản 18

4.1. Kế hoạch phát triển nguồn nhân lực 18

4.2. Kế hoạch vốn đầu tư 18

III. Các yếu tố liên quan tới việc thực hiện Kế hoạch phát triển ngành thuỷ sản 19

1. Nhóm nhân tố tự nhiên 19

2. Những nhân tố thị trường sản phẩm thủy sản 20

3. Các nhân tố về kinh tế - xã hội 21

4. Nhóm nhân tố về khoa học công nghệ 21

5. Nhân tố về nguồn lực phát triển ảnh hưởng tới thực hiện kế hoạch phát triển ngành thủy sản 22

6. Tác động của những nhân tố chính trị - kinh tế bên ngoài 22

 

CHƯƠNG II: ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN NGÀNH THUỶ SẢN THỜI GIAN QUA 2001-2002 TRONG KHUÔN KHỔ KẾ HOẠCH 5 NĂM 2001-2005 24

I. Những mục tiêu chủ yếu kế hoạch phát triển ngành thuỷ sản 2001-2005 và hai năm đầu 2001-2002 24

1. Phương hướng chung 24

2. Các chương trình kinh tế ngành thủy sản 24

2.1. Chương trình khai thác hải sản xa bờ 24

2.2. Chương trình nuôi trồng Thuỷ sản 25

2.3. Chương trình chế biến và xuất khẩu Thuỷ sản 26

3. Các chỉ tiêu chủ yếu kế hoach phát triển ngành Thuỷ sản 2001-2005 và 2 năm đầu thực hiện kế hoach 27

II. Phân tích tình hình thực hiện và kết quả đạt được của việc thực hiện kế hoạch phát triển ngành Thuỷ sản 2001-2002 28

1. Tình hình thực hiện kế hoach tăng trưởng kinh tế ngành thuỷ sản 28

2. Quá trình chuyển đổi cơ cấu kinh tế ngành thuỷ sản 30

2.1. Chuyển dịch cơ cấu sản xuất ngành thủy sản 30

2.2. Chuyển dịch cơ cấu thành phần kinh tế trong ngành thủy sản 42

3. Tình hình thực hiện kế hoạch phát triển xuất khẩu 46

3.1. Tình hình biến động của sản phẩm xuất khẩu 47

3.2. Tình hình biến động thị trường xuất khẩu thủy sản 49

4. Tình hình thực hiện các kế hoạch nguồn lực cần thiết cho phát triển ngành thủy sản 51

4.1. Kế hoạch nguồn nhân lực 51

4.2. Kế hoạch nguồn vốn đầu tư 53

III- Đánh giá, nhận xét chung 55

1. Kết quả đạt được 55

2. Những yếu kém và tồn tại 56

2.1. Sự tăng trưởng quá mức, tự phát và thiếu ổn định ở một số lĩnh vực. 56

2.2. Những yếu kém trong chỉ đạo phát triển các lĩnh vực ngành 58

2.3. Sự bất cập trong cơ chế đầu tư 60

2.4. Một số yếu kém khác 61

CHƯƠNG III: NHỮNG GIẢI PHÁP THỰC HIỆN KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN NGÀNH THUỶ SẢN VIỆT NAM 2003-2005 62

I. Những thuận lợi khó khăn đối với phát triển thuỷ sản Việt Nam giai đoạn 2003-2005 62

1. Những thuận lợi 62

2. Những khó khăn 63

II. Mục tiêu kế hoạch phát triển ngành thuỷ sản thời kỳ 2003-2005 63

1. Mục tiêu chung 63

2. Nhiệm vụ cụ thể 64

3. Các chỉ tiêu kế hoạch 3 năm cuối (2003-2005) kế hoạch phát triển ngành thuỷ sản 65

III. Các giải pháp chủ yếu thực hiện kế hoạch phát triển ngành thuỷ sản thời kỳ 2003-2005 67

1. Lựa chọn khâu đột phá cho kế hoạch phát triển ngành thủy sản thời kỳ 2003-2005 67

2. Huy động các nguồn vốn cho phát triển thuỷ sản 70

3. Mở rộng và phát triển thị trường tiêu thụ xuất khẩu 71

4. Đẩy mạnh đào tạo nguồn nhân lực ngành 73

5. Áp dụng khoa học công nghệ trong các lĩnh vực sản xuất và hoạt động khuyến ngư ngành thủy sản 74

6. Đẩy mạnh hơn nữa hợp tác quốc tế 76

IV. Những kiến nghị đối với Nhà nước 76

KẾT LUẬN 78

TÀI LIỆU THAM KHẢO 79

 

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


hải sản trong những năm qua cũng có thể gọi là tương đối ổn định. Đây là sự chuyển dịch cơ cấu bước đầu trong quá trình thực hiện kế hoạch, xu hướng này trong những năm tiếp theo có thể được duy trì.
2.1.1.3. Cơ cấu sản lượng khai thác hải sản
Hai năm qua, tổng sản lượng khai thác hải sản là 2.782,6 nghìn tấn tăng 7% so với kế hoạch, trong đó sản lượng khai thác hải sản xa bờ chiếm 30,86% tăng 10,1% so với kế hoạch, khai thác gần bờ chiếm 69.14% tăng 5,76 % so với kế hoạch. Nhìn chung diễn biến sản lượng khai thác hải sản của từng vùng trong giai đoạn 2000-2002 cao hơn năm trước. Năm 2002, sản lượng khai thác 1.434,8 nghìn tấn tăng hơn 192,84 nghìn tấn tức là tăng 15,53% so với năm 2000.
Một điều đặc biệt là trong thời gian này, các tỉnh không có biển cũng tham gia khai thác hải sản như : Cần Thơ, Long An, An Giang...Điều này là một sự đáng mừng cho ngành Thuỷ sản trong việc chuyển đổi cơ cấu kinh tế và kêu gọi mọi nguồn lực, mọi tiền năng cho phát triển thuỷ sản .
Cơ cấu sản lượng khai thác từng vùng lãnh thổ và khối quốc doanh của năm 2002 như sau :
- Sản lượng của các tỉnh ven biển Bắc Bộ : 4,3%
- Các tỉnh Bắc Trung Bộ : 8,8%
- Nam Trung Bộ : 31,2%
- Nam Bộ : 54,4%
- Các tỉnh không có biển : 0,9%
- Các Quốc doanh Trung Ương : 0,4%
Như vậy, trong giai đoạn 2000-2002 cơ cấu tỷ lệ sản lượng khai thác của từng khu vực và vùng lãnh thổ cũng có thay đổi nhưng không biến động lớn. Khối địa phương bao gồm các tỉnh có biển và không có biển chiếm tỷ lệ ổn định 99,6% từ năm 1997 tới nay, khối các quốc doanh Trung Ương chiếm 0,4%. Trong khi đó sản lượng khai thác hải sản của các tỉnh từ Đèo hải Vân trở vào chiếm tới 85% sản lượng cả nước ( chỉ riêng các tỉnh Nam Bộ chiếm 50% ).
2.1.1.4. Cơ cấu sản phẩm khai thác hải sản
Sản lượng khai thác thuỷ sản trong 2 năm (2001-2002) tăng nhanh đạt gần 60% tổng sản lượng thuỷ sản, chiếm phần lớn nguồn nguyên liệu cho chế biến xuất khẩu. Tình hình thực hiện kế hoạch khai thác các sản phẩm thủy sản hai năm qua như sau:
Bảng 2.7 : Kết quả thực hiện kế hoạch và cơ cấu sản lượng khai thác thuỷ sản Việt Nam 2001-2002
Đơn vị: nghìn tấn
Sản lượng khai thác
Kế hoạch
(A)
Thực hiện
(B)
So với KH (%)
Cơ cấu T.H
Kế hoạch (%)
+Sản lượng Cá
1980
2110
+6.56
75.83
+Sản lượng Mực
290
341.8
+17.86
12.28
+Sản lượng Tôm
175
173.8
-0.68
6.246
+Hải sản khác
155
157
+1.3
5.64
Tổng S.lượng
2600
2782.6
+7.02
100
Nguồn : Báo cáo thực hiện kế hoạch hàng năm - Bộ thủy sản
Nhìn vào bảng ta thấy, chỉ có duy nhất sản lượng Tôm là thực hiện không đạt kế hoạch đề ra ( giảm 0.68%) còn các chỉ tiêu kế hoạch còn lại đều được thực hiện rất tốt. Sản lượng khai thác Mực đã vượt kế hoạch 17.86%, sản lượng khi thác cá tăng 6.56%... Tuy sản lượng tôm không thực hiện đạt kết quả kế hoạch, thế nhưng theo nhận xét của các nhà nghiên cứu kinh tế thủy sản thì lại là một điều đáng mừng. Kế hoạch sản lượng khai thác Tôm đề ra là tương đối cao có thể tác động xấu tới môi trường sinh thái sau này vì sản lượng tôm thời gian qua đã bị khai thác một cách triệt để. Theo đánh giá thì sản lượng Mực khai thác cũng đã tới ngưỡng bão hòa, hai năm qua khai thác Mực tăng rất cao, đây là điều đáng mừng cho tăng trưởng ngành nhưng đáng lo cho nguồn lợi thủy sản. Nói chung tăng trưởng cao như thế là một nỗ lực rất lớn của ngành nhưng có thể sẽ gây ảnh hưởng xấu. Ngành thủy sản cần có sự quy hoạch hợp lý hơn những năm tiếp theo.
Xét về tỷ trọng sản lượng khai thác, sản lượng Cá chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng sản lượng nuôi trồng chiếm 75.83% thấp hơn tỷ trọng năm 2000 (79.5%). Trong đó, Cá đáy chiếm 37%, Cá nổi chiếm 38.83%, gấp hơn 3 lần cơ cấu sản lượng các sản phẩm còn lại. Sản lượng cá tuy khai thác được nhiều nhưng vì giá trị của sản phẩm này không cao nên hiệu quả kinh tế chưa lớn và chưa phản ánh đúng thực chất những nỗ lực của ngành. Trong 24.17% các sản phẩm còn lại này Mực chiếm 12.28% ( Mực ống 7.32%, Mực nang 5.06% ). Tôm chiếm 6.126% ( trong đó Tôm hùm 0,08% ), còn lại là sản lượng các hải sản khác. Chỉ chiếm khiêm tốn trong tổng sản lượng nhưng Tôm và Mực cho hiệu quả kinh tế rất cao, đây là những sản phẩm chính trong xuất khẩu và chiếm phần lớn trong kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam
Như vậy, cơ cấu sản phẩm khai thác hải sản trong những năm 2001-2002 có một số biến động. Sản lượng cá giảm xuống trong khi các sản phẩm có giá trị kinh tế cao tăng ( như tôm, mực ). Chúng ta có thể thấy rõ điều đó hơn nữa qua các số liệu được thể hiện trong bảng sau:
Bảng 2.8: Biến động sản lượng khai thác thuỷ sản của Việt Nam trong thời kỳ 2000-2002
Đơn vị: Sản lượng: Nghìn tấn, Tốc độ tăng trưởng(TT): %
Sản lượng
2000
2001
2002
TB(%)

986.6
1010
1100
Mực
110
165
176.8
Tôm
80
88.8
85
Hải sản khác
65
84
73
Tổng
1241.6
1347.8
1434.8
TT Cá
2.37
8.91
5.64
TT Mực
50
7.0
28.5
TT Tôm
11
-4.28
3.36
TT H.sản khác
29.23
3.57
16.4
TT Tổng SL
8.55
6.45
7.5
Nguồn: Quy hoach tổng thể phát triển ngành thủy sản đến 2010 năm 2002 - Viện chiến lược thủy sản
Qua bảng ta thấy sản lượng khai thác các đối tượng thuỷ sản như Cá, Mực tăng lên qua các năm còn các sản phẩm khác hiện nay đã giảm hay chững lại. Nhìn chung, sản lượng Mực khai thác tăng nhanh hơn cả, tốc độ tăng trung bình hàng năm là 28.5. Tuy nhiên trong năm 2002, tốc độ tăng sản lượng khai thác Mực đã giảm đáng kể so với năm 2001. Hiện nay sản lượng Tôm đạt tốc độ tăng trưởng âm Tôm có giá trị âm (-4.28%), lý do là các chính sách của ngành kiềm chế khai thác những sản phẩm này để đối phó với nguy cơ ngày càng suy kiệt tài nguyên này. Điều này cho thấy chiều hướng chững lại và có phần giảm dần của việc khai thác hải sản trong điều kiện nguồn lợi thuỷ sản đang trong tình trạng suy kiệt và sự mất cân đối của môi trường sinh thái. Đây là một chủ trương và ý thức đúng đắn của Đảng và nhân dân ta.
Qua những kết quả trên ta cũng có một nhận xét: hầu hết các chỉ tiêu thực hiện của năm 2002 hay là giảm hặc là tăng không đáng kể so với năm 2001. Điều này phải chăng ngành thuỷ sản đã đặt chỉ tiêu cho kế hoạch quá cao những năm đầu làm ảnh hưởng tới kết quả những năm tiếp theo. Vấn đề này những năm tiếp theo ngành cần quan tâm hơn nữa.
ị Như vậy, cơ cấu lĩnh vực khai thác hải sản thời gian qua có những bước tiến dài và đóng góp quan trọng trong sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội nghề cá... Số lượng tàu thuyền nhất là tàu thuyền công suất lớn hiện đại với nguyện vọng vươn ra xa bờ tăng lên, cơ cấu nghề nghiệp cũng dần thay đổi theo hướng khai thác chọn lọc những đối tượng có giá trị kinh tế cao như tôm, mực, cá ngừ, thu...Những đối tượng có trữ lượng lớn nhưng giá trị kinh tế thấp bị loại dần khỏi đối tượng đánh bắt. Tuy nhiên vẫn còn bộc lộ một số tồn tại mà chúng ta cần điều chỉnh để thực hiện đạt kết quả tốt hơn trong thời kỳ tiếp theo. Những tồn tại và giải pháp thực hiện đó được đề cập ở phần sau.
2.1.2. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nuôi trồng Thuỷ sản
2.1.2.1. Cơ cấu mặt nước được sử d

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Các giải pháp nâng cao hoạt động đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Công ty TNHH Phú Long Việt Nam Quản trị Nhân lực 0
D Nghiên cứu những giải pháp nhằm tối ưu hóa chi phí logistics cho các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ logistics Luận văn Kinh tế 0
D Các giải pháp nhằm tăng cường thu hút và nâng cao hiệu quả của hoạt động chuyển giao công nghệ qua các dự án FDI vào Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp hoàn thiện công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn Long An Nông Lâm Thủy sản 0
D Giải pháp hoàn thiện các chương trình du lịch nội địa của công ty cổ phần đầu tư Mở - Du lịch Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Giải pháp sử dụng các dạng năng lượng mới trong tương lai Khoa học Tự nhiên 0
D Giải pháp để quản lý cầu dịch vụ ăn uống trong các nhà hàng bình dân trên địa bàn Hà Nội Luận văn Kinh tế 1
D Sáng kiến kinh nghiệm Các dạng bài tập và phương pháp giải bài tập Sinh học Luận văn Sư phạm 0
D Điều tra, nghiên cứu hiện trạng quản lý chất thải rắn y tế tại Thanh Hóa và đề xuất các giải pháp cải thiện Khoa học Tự nhiên 0
D Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng bao bì trong hoạt động kinh doanh ở các doanh nghiệp thương mại nhà nước Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top