be_b0nb0n

New Member

Download miễn phí Phân tích sự cần thiết của việc ứng dụng Marketing trong hoạt động kinh doanh Ngân hàng tại Việt Nam hiện nay





 

LỜI NÓI ĐẦU 1

I – Tổng quan về hoạt động kinh doanh Ngân hàng 2

1) Về số lượng : 2

2) Về thị phần : 3

II - Thực trạng việc ứng dụng Marketing 4

1) Danh mục sản phẩm, dịch vụ cung ứng (Product) 5

2) Giá và phí dịch vụ (price) 6

3) Hệ thống kênh phân phối (place) 7

4) Quảng cáo - khuyếch trương (promotion) 10

5) Con người (person) 12

 

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


cả thị trường trong nước cũng rất lớn và đòi hỏi các Ngân hàng Việt Nam phải không ngừng đổi mới, hoàn thiện bản thân để có thể thích nghi với những điều kiện mới. Việc tích cực ứng dụng ngày càng nhiều Marketing hiện đại vào hoạt động kinh doanh Ngân hàng đã làm cho bộ mặt các Ngân hàng Việt Nam dần thay đổi, lòng tin của khách hàng đối với Ngân hàng ngày càng được củng cố và phát huy.
“Phân tích sự cần thiết của việc ứng dụng Marketing trong hoạt động kinh doanh Ngân hàng tại Việt Nam hiện nay” sẽ giúp cho việc hội nhập của các Ngân hàng Việt Nam được nhanh chóng, hiệu quả và bền vững.
Do trình độ còn hạn chế nên bài viết không tránh khỏi còn có nhiều sai sót.
Rất mọng nhận được sự góp ý của cô giáo để bài viết được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
I – Tổng quan về hoạt động kinh doanh Ngân hàng
ở Việt Nam hiện nay
Cho tới nay trên toàn lãnh thổ Việt Nam, các tổ chức tín dụng đã có nhiều loại hình, gồm nhiều hình thức sở hữu, phạm vi kinh doanh khác nhau, thực lực khác nhau và thị phần cũng khác nhau.
1) Về số lượng :
+
Ngân hàng thương mại quốc doanh
:
6
+
Ngân hàng Thương mại cổ phần
:
40
+
Chi nhánh NHTM nước ngoài.
:
26
+
Ngân hàng liên doanh
:
4
+
Quỹ tín dụng nhân dân.
:
897
+
Công ty tài chính (thuộc Tcty 91)
:
5
+
Công ty tài chính cổ phần
:
2
+
Công ty cho thuê tài chính quốc doanh
:
5
+
Công ty cho thuê tài chính liên doanh
:
1
+
Công ty cho thuê tài chính 100% vốn nước ngoài
:
2
Ngoài ra, còn một hệ thống tiết kiệm bưu điện mới thành lập và gần 60 văn phòng thay mặt của Ngân hàng nước ngoài đang hoạt động. Tổng số người làm việc trong lĩnh vực ngân hàng khoảng 60000 người, trong đó, tổ chức tín dụng khoảng 51000 người. Các tổ chức tín dụng lớn tập trung chủ yếu ở 2 thành phố lớn là Hà Nội và Tp Hồ Chí Minh, nơi tập trung các đầu mối kinh tế cả nước và có cơ sở hạ tầng thích hợp với hoạt động kinh doanh Ngân hàng.
Số lượng các tổ chức tín dụng có thể nói là nhiều nhưng thực ra phần lớn trong số đó là các quỹ tín dụng nhân dân, rất nhỏ bé về quy mô và phạm vi hoạt động. Còn các chi nhánh Ngân hàng nước ngoài, Ngân hàng liên doanh, Ngân hàng TMCP có mặt từ sau năm 1991 cũng thuộc loại quy mô nhỏ (vốn tự có của mỗi chi nhánh Ngân hàng nước ngoài khoảng 15 triệu USD, mỗi Ngân hàng liên doanh là 10 triệu USD, mỗi Ngân hàng TMCP từ vài tỷ đến vài chục tỷ đồng). Riêng các Ngân hàng quốc doanh mặc dù được thừa hưởng toàn bộ bộ máy chi nhánh, tổ chức, nhân sự và đang bước vào cuộc cải cách quyết liệt cũng thuộc loại Ngân hàng nhỏ, vốn tự có của mỗi Ngân hàng chỉ trên 2000 tỷ đồng.
2) Về thị phần :
Thị phần của các tổ chức tín dụng
Đơn vị tính : %
Nguồn vốn huy động
Sử dụng vốn
Loại tổ chức tín dụng
Vốn tự có
Tiền gửi VND
Tiền gửi ngoại tệ
Tổng tài sản Có
Dư Nợ
1. Ngân hàng quốc doanh
39
80
72
74.7
76.7
2. Ngân hàng TMCP
15
10
13
10
9.2
3. Chi nhánh Ngân hàng nước ngoài và liên doanh
41
8
15
13.7
12.3
4. Loại hình khác
5
2
0
1.6
1.8
Tổng
100
100
100
100
100
2.1) Tiềm năng :
* Về vốn tự có thì khối Ngân hàng quốc doanh và khối Ngân hàng nước ngoài, Ngân hàng liên doanh xấp xỉ bằng nhau (39% và 41%). Xét về mặt kỹ thuật thì với số vốn như trên, tiềm năng hoạt động của 2 khối là ngang nhau nhưng diễn biến tình hình trong 3 hay 5 năm tới không hoàn toàn phù hợp với tiềm năng hiện nay.
* Về công nghê thì các Ngân hàng của Việt Nam còn nhiều bất cập và khả năng về vốn để phát triển công nghệ rất hạn chế so với khả năng tiếp cận nhanh và ứng dụng công nghệ hiện đại của các chi nhánh Ngân hàng nước ngoài và Ngân hàng liên doanh. Riêng về mang lưới chi nhánh và số lượng lao động thì các Ngân hàng quốc doanh lại chiếm số đông, có lợi thế nhất định nhưng lại làm giảm hiệu quả kinh doanh.
2.2) Thực tiễn :
* Khối Ngân hàng quốc doanh vượt trội hẳn trên hầu hết các mặt, thể hiện ở thị phần rất lớn về tiền gửi, về quy mô hoạt động. Sự vượt trội này nói lên :
- Các Ngân hàng quốc doanh đã giữ vai trò chủ lực, chủ đạo trong lĩnh vực Ngân hàng và do đó là “bà đỡ” cho sự phát triển kinh tế đất nước, là kênh “bơm, hút vốn” chủ yếu trong xã hội. Sự thịnh, suy của các Ngân hàng quốc doanh vừa là nguyên nhân vừa là hậu quả của sự tiến thoái nền kinh tế nước ta.
- Các Ngân hàng quốc doanh trong tương lai hội nhập liệu có giữ được vai trò của mình nữa không khi mà các loại hình khác không ngồi yên nữa, khi mà các tiềm năng của họ được sử dụng hết và đặc biệt khi các Ngân hàng quốc doanh đã hoạt động “hết công suất” mà lại không tái tạo được tiềm năng?
* Khối chi nhánh Ngân hàng nước ngoài và Ngân hàng liên doanh tuy vốn tự có lớn hơn khối Ngân hàng quốc doanh nhưng thị phần hoạt động chỉ ở mức khiêm tốn. Sự khiêm tốn đó có mấy lý do chủ yếu sau :
- Chúng ta còn dùng nhiều công cụ hành chính để quản lý khối này khi mà còn có thể sử dụng được các công cụ đó (han chế cả phát triển mạng lưới, nguồn vốn huy động và đối tượng giao dịch) và thực chất đó là sự thiếu bình đẳng về môi trường kinh doanh.
- Bản thân khối này rất thận trọng trong kinh doanh, đặt mục tiêu lợi nhuận lên hàng đầu, không bị chi phối bởi các chính sách kinh tế - xã hội mà khối Ngân hàng quốc doanh thường gặp. Do đó, nếu điều kiện kinh doanh được bình đẳng hoàn toàn thì chắc chằn sự cạnh tranh sẽ phát huy đầy đủ ý nghĩa.
* Khối Ngân hàng TMCP chiếm 1 thị phần thực sự đúng với năng lực của nó. Tiềm năng khối này hiện tại không lớn nhưng trong 1 tương lai gần khi mà các Ngân hàng TMCP có thể phát hành cổ phiếu giao dịch trên TTCK thì quy mô và thị phần của khối này có thể tăng lên rất nhanh chóng.
II - Thực trạng việc ứng dụng Marketing
trong hoạt động của các Ngân hàng
Trên đây là bức tranh toàn cảnh về hoạt động của hệ thống Ngân hàng Việt Nam. Đứng trước những thời cơ và thách thức của quá trình hội nhập, các Ngân hàng Việt Nam đang không ngừng thay đổi diện mạo của mình, tăng cường các nguồn lực về vốn, kỹ thuật, công nghệ và con người để nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh. Và một trong những chiến lược chủ yếu hiện nay mà tất cả các Ngân hàng đang từng bước ứng dụng, khai thác là chiến lược Marketing, tiến hành phân tích và cung ứng các sản phẩm, dịch vụ tài chính - tiền tệ - ngân hàng, xâm nhập và từng bước thống trị thị trường bán lẻ. Bởi thị trường bán lẻ tại Việt Nam đang là một thị trường rất tiềm năng, đang còn bỏ ngỏ cho nhiều ngân hàng. Dân số đông, thu nhập bình quân đầu người ngày càng tăng, tâm lý thích tiết kiệm là một số điều kiện thuận lợi để phát triển thị trường này. Tuy nhiên, hoạt động nghiên cứu thị trường của các ngân hàng Việt Nam hiện nay chưa được quan tâm đúng mức, các con số về thị phần của các ngân hàng chỉ mang tính chung chung, phân theo hình thức sở hữu, chưa phản ánh được đúng tiềm năng của thị trường. Cụ thể :
+
Ngân hàng Ngoại thương
:
31,87 %
+
Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn
:
24,8 %
+
Ngân hàng Công Thương
:
15,28 %
+
Ngân hàng Đầu tư và phát triển
:
10,91 %
+
Ngân hàng Đông...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến sự tuân thủ an toàn thực phẩm và các khuyến cáo cho chuỗi cung ứng thủy sản tại Việt Nam Ngoại ngữ 0
D Phân tích quản trị sự thay đổi tại Thế giới di động Luận văn Kinh tế 0
D Phân tích và thiết kế hệ thống thông tin kế toán quản lý nhân sự và tiền lương tại công ty TNHH Huy Thông Công nghệ thông tin 0
D Phân tích hiệu quả kinh tế đối với nhà máy điện gió Bạc Liêu có xét đến các yếu tố về sự thay đổi giá điện, giảm khí thải CO2 Khoa học Tự nhiên 0
C Phân tích công việc là công cụ cơ bản để quản lý nguồn nhân sự Luận văn Kinh tế 0
T Phân tích thiết kế hướng đối tượng ứng dụng trong bài toán quản lý nhân sự Tiền lương công ty thép Úc Luận văn Kinh tế 3
S Phân tích các khái niệm: "Tổ chức sản xuất, Tổ chức quản lý" và sự thể hiện trong thực tế hoạt động Luận văn Kinh tế 0
D Phân tích công tác tuyển dụng nhân sự của công ty bia huế Luận văn Kinh tế 0
T Tình hình tài chính doanh nghiệp và sự cần thiết của việc phân tích tài chính doanh nghiệp ở công ty Luận văn Kinh tế 0
F Phân tích sự tác động của các yếu tố môi trường ngoài tới hoạt động sản xuất của PetroVietNam Luận văn Kinh tế 2

Các chủ đề có liên quan khác

Top