Download miễn phí Đề tài vận dụng cỏc chớnh sỏch marketing - Mix tại trung tõm du lịch Hà Nội





Lời nói đầu 1

Chương I 2

Marketing và các chính sách Marketing-mix 2

trong kinh doanh lữ hành 2

I. Hoạt động kinh doanh lữ hành 2

1. KháI niệm kinh doanh lữ hành 2

2. Hoạt động kinh doanh lữ hành 2

II. Hoạt động Marketing- chính sách Marketing-mix 2

1. KháI niệm Marketing 2

2. Marketing du lịch 4

3. Các chính sách Marketing trong kinh doanh du lịch 6

3.1. Chính sách sản phẩm 6

3.2. Chính sách giá 11

3.3. Chính sách phân phối 16

3.4. Chính sách giao tiếp và khuyếch trương: 16

Chương II: 19

Thực trạng vận dụng chính sách Marketing-Mix 19

trong hoạt động kinh doanh lữ hành 19

tại công ty DU lịch hà Nội 19

I. Thực trạng hoạt động kinh doanh của Công ty Du lịch Hà Nội 19

1. Quá trình hình thành và phát triển 19

I. TháI Lan 30

Chương III 43

Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả việc 43

vận dụng các chính sách Marketing – Mix tại trung tâm du lịch Hà Nội. 43

I. Xu hướng phát triển của thị trường du lịch ở Việt Nam 43

1. Xu hướng phát triển của thị trường du lịch quốc tê 43

II. Mục tiệu và phương hướng của Trung tâm du lịch Hà Nội thời gian tới. 45

III. Những giải Pháp nhằm nâng cao hiệu quả việc vận dụng các chính sách marketing - Mix. 45

2.1 Thiết kế về mặt chiến lược: 48

2.2 Tổ chức nghiên cứu nhu cầu của khách du lịch . 49

2.3 Xác định trung tâm mục tiêu 51

2.4 Các chính sách marketing – Mix. 52

2.4.1 chính sách sản phẩm . 53

2.4.2 Chính sách giá 54

2.4.3 Chính sách phân phối : 55

2.4.4 Chính sách giao tiếp khuyếch trương. 56

KếT LUậN 60

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


oạn này đã phát triển mạnh mẽ cả về lượng và chất. Thị trường bán sản phẩm du lịch như: dịch vụ lưu trú, ăn uống, vận chuyển tham quan giải trí ở Việt Nam trở nên sôi động và cạnh tranh gay gắt.
Hiệu quả kinh tế của kinh doanh du lịch nói chung và kinh doanh lữ hành là khá cao nên nhiều đơn vị, cơ sở kinh doanh đã đầu tư vôn để kinh doanh du lịch.
Chính vì những yếu tố trên nên nhiều công ty lữ hành ra đời. Trên địa bàn thủ đô Hà nội là nơi tập trung rất nhiều công ty và chi nhánh của các công ty ở các địa phương khác.
Có những công ty lữ hành rất lớn mạnh như, tổng công ty du lịch Việt Nam, tổng công ty du lịch Sài Gòn, công ty du lịch Hương Giang ….
Chính vì sự cạnh trạnh mạnh của các công ty khác nên trong hoạt động kinh doanh của mình Công ty Du lịch Hà Nội gặp phải nhiều khó khăn.
Năm 2001 tình hình thế giới có nhiều biến động lớn như vụ khủng bố vào nước Mĩ ngày 11/9 đã có tác động mạnh tới lượng khách vào Việt Nam. Điều đó cũng ảnh hưởng lớn tới hoạt động của công ty.
Với sự chỉ đạo của ban giám đốc công ty và trung tâm. Trung tâm đã khai thác tốt nhất các thị trường khách của mình mang lại sự ổn định và tăng trưởng đều trong năm qua. Cũng từ đó đề ra phương hướng chiến lược cho hoạt đông kinh doanh năm tới.
Bảng 2: Kết quả kinh doanh của trung tâm du lịch Hà Nội
(Đơn vị : Triệu đồng)
Chỉ tiêu
1999
2000
2000 so với 1999
2001
2001 so với 2000
Tuyệt đối
Tương đối(%)
Tuyệt đối
Tương đối(%)
Doanh thu
22183
34562
12379
55.804
44930
10368
30.05
Chi phí
17464
27446
9982
57.158
34307
6861
25.342
Lợi nhuận
4719
7116
2397
50.795
10623
3507
48.28
Năm 2000 doanh thu lữ hành tăng 55,8% hay 12397 triệu đồng là do trong năm 2000 doanh thu từ khách inbound tăng rõ rệt. Trong năm này lượng khách du lịch vào Việt Nam có thể nói rằng tăng lên rất nhanh, do trong năm này Việt Nam có nhiều chính sách thông thoáng hơn. Một số lễ hội được tổ chức rầm rộ như: lễ hội Đền Hùng, Festival Huế, 990 năm Thăng Long Hà Nội. điều đó có ảnh hưởng rất lớn đến lượng khách của trung tâm đón được.
Trung tâm thường xuyên củng cố tổ chức, tăng cường tiếp thị, quảng bá tham ra các liên hoan du lịch trong và ngoài nước, xây dựng nhiều chương trình du lịch trong và ngoài nước hấp dẫn, đa dạng, giá cả cạnh tranh được với các đối thủ trên địa bàn.
Năm 2000 cũng là năm mà lượng khách nội địa tăng lên rõ rệt, không những du lịch nội địa mà mảng outbound trung tâm cũng đã tập trung khai thác một cách có hiệu quả nhất. Đến năm 2001, Doanh thu của trung tâm tiếp tục tăng mạnh nhưng là do quy mô doanh thu lúc này đã lớn nhưng tốc độ tăng năm 2000 thấp hơn năm 1999 vì bị ảnh hưởng bởi tình hình biến động trên thế giới vụ khủng bố ở mỹ 11/9 đã làm giảm lượng khách inbount vào Việt Nam, đặc biệt là khách đi vào đường hàng không. Nhưng trong năm này Việt Nam được công nhân là nước có tình hình chính trị ổn định nhất khu vực nên lượng khách vào Việt Nam tương đối ổn định. Lương kháchinbuont do trung tâm đón được cũng đạt được gần tới mức chỉ tiêu đề ra.
Năm 2001 so với 2000 doanh thu tăng 30,05% hay 10368 triệu đồng đây cũng chính là một kết quả khả quan. Trong năm trung tâm không ngừng thông tin quảng cáo trong nước, tham gia nhiều hội chợ du lịch nước ngoài. Ban giám đốc đã đề ra được phương hướng kinh doanh đúng đắn tạo điều kiện tốt nhất trong hoạt động kinh doanh. Khach outbuond cung tăng nhanh dúng trong năm này và tập trung ở hầu hết các thàng phố lớn, trung tâm cũng đẫ khai thác tốt ở mảng này, do trung tâm liên tục đưa ra những chương trình phù hợp cả về giá cả và thời gian vào mỗi dịp lơn thì trung tâm lại có những chương trình phù hợp , vào dịp tết nguyên đán trung tâm đưa ra các chương trình như ăn tết tại nước ngoài với giá cả rẻ bất ngờ ở Trung Quôc và Thái Lan… Vao kỳ nghỉ hè trung tâm đưa ra rất nhiều chương trình chào bán như chương trình nghỉ biển, chương trình tham quan văn hoá…
Trong năm trung tâm tiếp tục mở rộng thị trường sang các khu vực như Nhật, Mỹ… Để tăng khách outbuond, mở một số tuyến mới đi Trung Quốc, Châu âu và Mỹ. Trung tâm không ngừng thi đua nâng cao tring độ nghiệp vụ cho nhân viên của mình, một số hướng dẫn viên đã được công nhận nghiệp vụ rất tốt do tổng cục du lịch công nhận.
Bảng 3 : các chỉ tiêu về khách của Trung tâm Du lịch Hà Nội
Nhìn vào bảng ta thấy rằng chỉ tiêu về khách và ngày khách tương ưng liên tục tăng qua các năm, nhưng tốc độ tăng không đều qua từng năm. Năm 2000 số khách tăng tuyệt đối là (16480-8457 )=8023 lượt so với năm1999. Tăng tương đối là: 94.86%.
Năm 2001 số khách tăng tuyệt đối so với năm 2000 là:
22819-16480=6339 lượt.
Tương đối là: 38.46%.
Tuy nhiên về tổng lượt khách thì tốc độ vẫn tăng bình thường qua từng năm, nhưng về cơ cấu khách thì số lượt khách ở từng mảng lại không thay đổi.
Từ năm 2000 chuyển sang năm 2001 số lượt khách outbuond của trung tâm đã giảm đi rõ rệt. Điều này cũng do những yếu tố khách quan và chủ quan. Có thể trong mảng này trung tâm chưa thật chú trọng tới khâu khuyếch trương , quảng cáo về các chương trình, chưa đưa ra được chương trình phù hợp cả về thời gian, giá cả đới với du khách.
Về khách inbount thì trong năm 2001 đã tăng vượt bậc so với năm 2000 và năm 1999. Có nhiều lý do để dẫn đến lượng khách này tăng nhanh.
Đối với công ty: Luôn tìm hiểu nghiên cứu thị trường một cách cặn kẽ, đã đáp ứng được thị hiếu và sở thích của từng đoàn khách nước ngoài. Từ đó đưa ra được những chương trình phù hợp với họ. Cùng với xu thế chung của cả nước là trong năm trong năm 2001 lượng khách của thị trường Trung Quốc mà trung tâm đón được tăng rất nhanh. Các thị trường khách như Thái Lan, các nước trong khu vực Châu á cũng bắt đầu có nhiều khởi sắc.
Việt Nam có xu hướng tăng lên trong năm 201. Bởi vì Việt Nam là miền đất mà du khách khắp nơi muốn đến khám phá. Bên cạnh đó sự bất bình ổn trên thế giới cúng là yếu tố quan trong tác động tới việc du khách chuyển sang khu vực Châu á để đi du lịch. Việt Nam là điểm du lịch hấp dẫn đối với du khách . Mảng inbuond là mảng kinh doanh trọng tâm của công ty, nên trung tâm luôn được sự chỉ đạo sát sao của công ty cũng như trung tâm chú trọng tập trung nguồn nhân lực để khai thác lĩnh vực này. Trung tâm luôn giữ vững các mối quan hệ với các đối tác nước ngoài. Tạo điều kiện để công ty bạn gưỉ khách sang Việt Nam. Khách nội địa của trung tâm đón được của năm 2001 không cao hơn so với năm 2000. Bởi vì trong lĩnh vực này ở trong địa ban Hà Nội có nhiều công ty du lịch về mảng này tạo ra bầu không khí cạnh tranh gay gắt. đối với các chương trình du lịch ở nước ta tập trung đón khách hầu hết là theo màu vụ nên trong thời kỳ cao điểm có thể trung tâm không đáp ứng hết yêu cầu nên số lượng khách đón được không cao. Khách nội địa thường là ký hợp đồng ngắn ngày bởi vì khi xây dựng chương trình dài ngày phí cao, dẫn đến giá thành và giá bán cao.do đó khách sẽ khó đáp ứng được. Khách du lịch nội địa thường đi với chương trình mang tính chất lễ hội là nhiều. Nhưng dù sao trung tâm cũng nen chú trọng vào mảng ...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
Z Vận dụng cỏc phương pháp định giá vào hoạt động định giỏ bất động sản tại cụng ty cổ phần bất động s Luận văn Kinh tế 0
D Vận dụng quan điểm dạy học giải quyết vấn đề khi dạy học chương Dòng điện không đổi Vật lí 11 Luận văn Sư phạm 0
D Phân tích nội dung quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập và vận dụng quy luật đó Môn đại cương 0
D Vận dụng thủ tục kiểm toán để phát hiện gian lận trong kiểm toán báo cáo tài chính do công ty Deloitte Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D vận dụng công nghệ 3d thiết kế và sử dụng bảo tàng ảo trong dạy học lịch sử Luận văn Sư phạm 1
D vận dụng năng lực số vào dạy học văn chính luận trong chương trình ngữ văn thpt nhằm phát triển năng lực học sinh Luận văn Sư phạm 0
D lý luận về sản xuất hàng hóa và vận dụng trong phát triển kinh tế thị trường ở việt nam hiện nay Môn đại cương 0
D Công tác xã hội với người khuyết tật vận dụng quản lý ca Văn hóa, Xã hội 0
D Kinh nghiệm vận dụng một số phương pháp dạy học tích cực trong dạy học phân môn Hóa học, bộ môn KHTN 8 tại trường Trung học cơ sở Lương Thế Vinh Luận văn Sư phạm 0
D Vận dụng lý thuyết đa thông minh trong dạy học lịch sử lớp 10 trường trung học phổ thông Luận văn Sư phạm 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top