Darrill

New Member

Download miễn phí Hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuân ISO - 9000 và việc áp dụng nó vào trong các doanh nghiệp Việt Nam





 

Lời nói đầu

Nội dung

Phần I : Cơ sở lý luận về QLCLnói chungvà mô hình ISO-9000 nói riêng

I - Các khái niệm cơ bản

1) Khái niệm Quản Lý Chất Lượng

2) Khái niệm về mô hình QLCL

3) Mối quan hệ giữa mô hình Quản Lý và Chất Lượng sản phẩm

II - Hệ thóng QLCL theo tiêu chuẩn quốc tế ISO-9000

1)Quá trình hình thành và phát triển của tiêu chuẩn ISO-9000

2)Cách tiếp cận và triết lý của bộ tiêu chuẩn ISO-9000

3)Kết cấu của bộ tiêu chuẩnISO-9000

4)Lợi ích của việc chứng nhận hệ thống đảm bảo Chất Lượng theo ISO-9000

5)ISO -9000phiên bản năm 2000và những cải tiến hệ thống CL

Phần II:thực trạng về QLCL theo tiêu chuẩnISO -9000và việc áp dụng mô hình nàytrong các DNNN ở nước ta hiện nay

I-Sự tiếp cận của các DN với hệ thống tiêu chuẩn ISO-9000

1) Quan điểm của lãnh đạo và một số hoạt động tầm vĩ mô về QLCL

2) Cách thức tổ chứcvà áp dụng bộ tiêu chuẩnISO-9000trong các DN ở Việt Nam

II-Kết quả khảo sát tình hình áp dụng mô hình QLCLtheo ISO-9000 trong các DN Việt Nam

1)-Kết quả áp dụng TC ISO-9002 tại công ty liên doanh Coots-tootal Phong Phú

2)Một số nét về việc áp dụng mô hìnhQLCLtheo ISO-9000tại một số công ty khác

Công ty Castrol VIệt Nam

Công ty Đường Lam Sơn

Phần III:Những suy nghĩ của em về việc áp dụng mô hình QLCL theo tiêu chuẩnISO-9000trong cácDNVN

I-Về phía Nhà Nước

1)Chính sách Tài Chính

2)Hệ thống pháp luật

3)Tăng cường việc giáo dục và đào tạo cho cán bộ Quản Lývà cho công nhân

II-Về phía các Doanh Nghiệp

1)Đào toạ đối với mọi thành viên của Doanh Nghiệp

2) Đổi mới công nghệ và khả năng thiết kế sản phẩm mới

3)Tăng cường công tác tiêu chuẩn hoá

4)Trả lương thích đáng và chế độ thưởng phạt nghiêm minh

Kết luận

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


à áp dụng vào các doanh nghiệp Việt Nam có thể nói là chậm chạp. Cho đến những năm 1995 - 1996 mặc dù đã qua hơn nữa thập kỷ từ khi bộ tiêu chuẩn ISO - 9000 có mặt ở Việt nam nhưng hầu hết các doanh nghiệp không biết ISO - 9000 là gì, ngay cả khi trên phương tiện thông tin đại chúng còn nhầm lẫn ISO - 9000 với tiêu chuẩn chất lượng hàng hoá. Các xí nghiệp cũng không biết nên làm thế nào để áp dụng tiêu chuẩn này hay ai là người sẽ tư vấn, tổ chức nào sẽ cấp giấy chứng nhận cho họ.
Thực trạng về nhận thức được thể hiện qua kết quả điều tra ban đầu của Uỷ ban kinh tế xã hội khu vực Châu á thái bình dương (gọi tắt là ESCAP) trong chương trình hỗ trợ các doanh nghiệp vừa và nhỏ trong việc áp dụng tiêu chuẩn ISO - 9000 trong bảng dưới đây
Bảng 1: Kết qủa điều tra ban đầu nhận thức về tiêu chuẩn ISO - 9000.
TT
Tên doanh nghiệp
Sản phẩm chính
Số lđ
Nhận thức về ISO-9000
1
Xí nghiệp dệt len Sài Gòn (SAKNITEX)
Quần áo len dệt
400
0
2
Công ty Thiên Tân
Chăn len mỏng
80
0
3
HTX may mặc Tiến bộ
Quần áo may sẵn
200
Rất ít
4
Nhà máy dệt Tân Tiến
Khăn ăn, khăn mặt
60
Rất ít
5
XN thảm len Đống Đa
Thảm len, may mặc
510
0
6
Công ty TNHH Ngọc Phương
Quần áo may sẵn
125
Rất ít
7
Trung tâm may gia công Kiến An
Con giống nhồi bông
417
Rất ít
8
Công ty TNHH Đại Phong
May mặc
217
0
9
Công ty HERPO
Quần áo may sẵn
170
0
10
Công ty TNHH Hiệp Hưng
Thêu ren, may sẵn
600
0
11
Công ty TNHH Nam Thanh
Hàng dệt len
200
0
Nhận thức được đòi hỏi cấp bách của thực tế, nhiều thị trường trên thế giới yêu cầu người cung ứng phải là tổ chức được chứng nhận tiêu chuẩn ISO - 9000 và sự tụt hậu của Việt Nam so với các nước trong khu vực về lĩnh vực Tổng cục tiêu chuẩn - Đo lường - Chất lượng Việt Nam đã tích- cực triển khai các hoạt động thiết thực nhằm truyển bá, hướng dẫn, nâng cao nhận thức và tổ chức áp dụng tiêu chuẩn ISO - 9000 vào các doanh nghiệp Việt Nam.
Hội nghị chất lượng Việt Nam lần thức nhất do Tổng cục Tiêu chuẩn đo lường chất lượng Việt Nam phối hợp với các tổ chức chất lượng quốc tế, các chuyên gia nước ngoài tổ chức vào tháng 8 - 1995 được xem như cột mốc đánh dấu sự thay đổi nhận thức trong hoạt động QLCL của Việt Nam. Hội nghị đã đề cập một cách toàn diện về các vấn đề trong đó chú trọng tới ISO - 9000 để hỗ trợ cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Tại thời điểm này, việc xây dựng hệ thống QLCL khoa học, có hiệu quả trong doanh nghiệp đã trở thành nhu cầu cấp bách của bản thân doanh nghiệp, điều kiện cần thiết để giúp các doanh nghiệp vươn lên đứng vững trong cạnh tranh gay gắt cả trên thị trường nội địa và quốc tế.
Qúa trình xây dựng mô hình QLCL và áp dụng tiêu chuẩn ISO - 9000 càng được xúc tiến mạnh mẽ hơn nhờ các hoạt động sôi nổi, tích cực của phong trào chất lượng. Hội nghị chất lượng Việt Nam lần thứ hai (1997), diễn đàn ISO - 9000 (nay là diễn đàn năng suất chất lượng) lần 1, 2, 3, 4, 5 lần lượt được tổ chức cùng với sự ra đời của trung tâm năng suất Việt Nam (VPC) đã xúc tiến mạnh mẽ hơn việc áp dụng các mô hình QLCL trong các doanh nghiệp Việt Nam.
b.Kết quả áp dụng.
Nhờ những hoạt động trên mà kết quả hoạt động xây dựng mô hình QLCL và áp dụng tiêu chuẩn ISO-9000 trong những năm qua được thể hiện như sau:
Bảng 2: Số lượng các doanh nghiệp Việt Nam áp dụng tiêu chuẩn ISO - 9000.
TT
Thời gian đến
Số doanh nghiệp áp dụng ISO-9000
1
1995
1
2
8/1996
3
3
12/1997
11
4
12/1998
21
5
12/1999
95
6
4/2000
130
7
6/2000
156
Trong số các doanh nghiệp đã được chứng nhận tiêu chuẩn ISO - 9000 theo bảng trên, bao gồm nhiều thành phần kinh tế khác nhau như doanh nghiệp quốc doanh, liên doanh, công ty tư nhân, nhưng sự phân bố số này trong các khu vực kinh tế, các vùng trong cả nước cũng không đồng đều. Phần lớn tập trung ở phía nam. Hơn nữa trong 3 tiêu chuẩn của ISO - 9000 về hệ thống đảm bảo chất lượng, chủ yếu các doanh nghiệp đăng ký áp dụng và được chứng nhận tiêu chuẩn ISO - 9002, ít doanh nghiệp áp dụng ISO - 9001, và hầu như không có doanh nghiệp áp dụng tiêu chuẩn ISO - 9003.
Tại hội nghị chất lượng lần thứ 2, khi xem xét dựa trên khả năng và nhu cầu đăng ký áp dụng các mô hình QLCL dựa theo tiêu chuẩn quốc tế, Tổng cục Tiêu chuẩn - Đo lường - Chất lượng đã dự kiến mục tiêu phấn đấu số các doanh nghiệp được chứng nhận tiêu chuẩn quốc tế ISO - 9000 từ năm 1996 đến năm 2000 như sau:
Bảng 3: Dự kiến số doanh nghiệp Việt Nam áp dụng tiêu chuẩn ISO - 9000 đến năm 2000.
TT
Thời gian đến
Số doanh nghiệp áp dụng ISO-9000
1
1995 - 1996
10 - 15
2
1997
20 - 25
3
1998
50 - 100
4
1999
100 - 200
5
2000
250 - 300
Như vậy, so với dự kiến ban đầu, số các doanh nghiệp được chứng nhận và áp dụng ISO - 9000 vẫn còn có một khoảng cách lớn. Số lượng các doanh nghiệp được chứng nhận ISO - 9000 còn ít. Đặc biệt là các công ty được chứng nhận đều là các công ty liên doanh, có vốn đầu tư nước ngoài.
II. Kết quả khảo sát tình hình áp dụng mô hình QLCL theo ISO - 9000 trong các doanh nghiệp Việt Nam.
Đến cuối năm 1999, cả nước có khoảng 6000 doanh nghiệp Nhà nước, trên 30.000 công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn, doanh nghiệp tư nhân, 2,2 triệu hộ kinh doanh cá thể. Tham gia hoạt động xuất khẩu hiện nay cả nước có khoảng 12000 doanh nghiệp và cơ sở sản xuất kinh doanh.
Bức tranh chung về doanh nghiệp Việt Nam là năng lực cạnh tranh rất thấp, ngay cả trên thị trường trong nước cũng như khu vực và quốc tế. Sau đây ta đi vào nghiên cứu một số doanh nghiệp cụ thể:
1 .Kết quả áp dụng tiêu chuẩn ISO - 9002 tại công ty liên doanh Coats Tootal Phong Phú (coats tootal Phong Phú Co.LTD).
- Công ty liên doanh Coats tootal Phong Phú là một công ty liên doanh giữa công ty dệt Phong Phú, thuộc tổng công ty dệt may Việt Nam và tập đoàn Coats Vi ylla. Công ty được thành lập theo giấy phép đầu tư số 68/KTĐT - GPĐT do bộ kinh tế đối ngoại cấp ngày 25/7/1989. Đây là liên doanh đầu tiên của bộ Công nghiệp nhẹ với thời hạn liên doanh 20 năm. Với số vốn đầu tư là 11,6 triệu USD. Trong đó Việt Nam có 25%, nước ngoài có 75% trong tổng số vốn.
a. Mô hình ĐBCL theo tiêu chuẩn ISO - 9002 tại công ty.
Để xây dựng hệ thống QLCL, mỗi doanh nghiệp có thể lựa chọn cho mình những cách thức khác nhau. Mỗi loại hình doanh nghiệp sẽ có một hệ thống QLCL đặc trưng phụ thuộc vào tầm nhìn, mục tiêu, nguồn lực, nền văn hoá cũng như đặc tính chủng loại sản phẩm, mặt hàng kinh doanh. Như vậy, công ty có thể bắt đầu bằng việc xây dựng hệ thống đảm bảo chất lượng (ĐBCL) của mình theo tiêu chuẩn quốc tế ISO - 9000 hay cũng có thể xây dựng mô hình QLCL theo TQM và một số mô hình khác.
* Mô hình QLCL tổng quát.
Với mục tiêu chiến lược “Giữ vững lợi thế cạnh tranh khi môi trường ngoài thay đổi, công ty đã xác định được chiến lược sản xuất, kinh doanh hướng về chất lượng và thoả mãn tốt nhất những đòi hỏi của khách hàng. Việc trước hết cần tiến hành là xây dựng mô hình ĐBCL phù hợp với tiêu chuẩn ISO - 9000, lấy tiêu chuẩn ISO - 9000 làm nền tảng, làm cơ sở cho việc cải tiến liên tục, hướng tới việc luôn luôn thoả mãn khách hàng . Công ty đã lựa chọn hướng đi là: “xây dựng hệ thống chất lượn...

 

Các chủ đề có liên quan khác

Top