dl_cafe_nhe

New Member

Download miễn phí Thiết kế sơ đồ khối tổng quát cho điện thoại có khả năng SMS





I. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ SMS 4

1. Lịch sử phát triển của SMS 4

2. Sự thành công và các yếu tố kích thích phát triển của SMS 4

2.1. Sự thành công của SMS 4

2.2. Các yếu tố kích thích phát triển của SMS 6

3. SMS trong PSTN 6

3.1. Sơ lược tình hình phát triển SMS trong PSTN 6

3.2. nhu cầu và khả năng áp dụng SMS trong PSTN tại Việt Nam 6

II. CƠ SỞ LÝ THUYẾT CHUNG CHO VIỆC TRUYỀN SMS TRONG PSTN 8

1. Cấu trúc mạng tổng quan và nguyên lý chung 8

1.1. Cấu trúc mạng tổng quan 8

1.2. Nguyên lý chung 8

1.3. Sơ lược về cấu trúc phân lớp 9

2 SMTE(Short Message Terminal Equiment) 10

2.1. Chức năng và cấu tạo điện thoại truyền thống 13

2.1.1. Cấu tạo của điện thoại truyền thống 13

2.1.2. Các chức năng cơ bản của điện thoại 13

2.2. Sự phát triển theo hướng tích hợp nhiều chức năng 13

2.3. Điện thoại có chức năng SMS 14

2.3.1. Các yêu cầu đối với điện thoại có khả năng SMS 14

2.3.2. Khảo sát một số điện thoại có chức năng SMS của các hãng 15

3. SMSC(Short Message Service Centre) 17

3.1. Nhiệm vụ của SMSC 17

3.2. Cấu trúc của SMSC 19

3.2.1. Cấu trúc tổng quan của hệ thống 19

3.2.2. Các thành phần của hệ thống 19

3.2.3. Các giao diện chuẩn 20

4. Protocol 20

4.1. Tổng quan 20

4.1.1. Các chồng giao thức chuẩn 20

4.1.2. Các dịch vụ trên nền CTSI 25

4.2. Giao thức 1 của ETSI 27

4.2.1. Tổng quan 27

4.2.2. Mối liên hệ giữa các thực thể SM và PSTN 27

4.2.3. Kiến trúc giao thức 29

4.2.3.1. Lớp Vật lý 29

4.2.3.2. Lớp Liên Kết Dữ Liệu 31

4.2.3.3. Lớp Truyền Tải 33

4.2.3.4. Các yêu cầu đối với Gateway 33

4.2.3.5. Các yêu cầu đối với SMTE 34

4.2.3.6. Sự mở rộng tới tiêu chuẩn GSM 38

4.2.3. Đồ thị dòng các bản tin 39

III. THIẾT KẾ SƠ ĐỒ KHỐI TỔNG QUÁT ĐIỆN THOẠI CỐ ĐỊNH CÓ SMS 61

1. Đặt vấn đề 61

2. thiết kế sơ đồ khối tổng quát điện thoại cố đinh có khả năng SMS 61

Tài liệu tham khảo 64

Các từ viết tắt 65

 

 

 

 

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


Centre)
3.1. Nhiệm vụ của SMSC
Hình 5: Nhệm vụ của SMSC
Đối với cả tin nhắn gửi đi và tin nhắn gửi tới(outgoing và incoming message), SMSC hoạt động như là một trung tâm lưu giữ và truyền(store and forward). Có thể có nhiều hơn một SMSC được kết nối tới PSTN. Mỗi SMSC có thể có các kết nối tới các SMSC khác(ví dụ PLMN SMSC).
SMSC phải phải thiết lập và kết cuối liên kết lớp vật lý giữa môi trường của nhà cung cấp SMS và mạng.
SMSC phải hỗ trợ định dạng bản tin lớp vật lý và lớp liên kết dữ liệu.
Trong trường hợp người gửi(sending user) có yêu cầu một bản tin trạng thái(status report) cùng chung với outgoing messge, một bản tin(positive hay negative) sẽ được gửi tới SMTE nguồn(Originating SMTE) ngay khi thông tin này sẵn sàng.
Status report : Là thông tin được sử dụng để chỉ cho SMTE nguồn biết được trạng thái của SM mà nó đã submis tới SMSC trước đó ví dụ như SMSC đã forward SM tới SMTE đích(Destination SMTE) thành công hay không, hay là tin nhắn đã được lưu lai trong SMSC để deliver lại sau đó.
Chú ý : - SMSC sẽ deliver SM trong một định dạng thích hợp, định dạng này phụ thuộc vào giao thức được sử dụng giữa SMSC và SMTE.
- Thoại, telex, facsimile..v.v. hay SM từ thuê bao của mạng di đọng có thể là nguồn vào SMSC bằng một phương tiện viễn thông thích hợp.
Outgoing message : Là bả tin được gửi đi từ SMTE nguồn đến SMSC trong quá trình Submission SM. Bản tin này chứa đựng địa chỉcủa người nhận(receive user). SMSC sẽ gửi một bản tin Submis report cho SMTE nguồn.
Hình 6: Outgoing message
Submit report : Đây là bản tin được gửi từ SMSC tới SMTE nguồn. Nếu nó là một positive report thì có nghĩa là quá trình Submission SM đã thành công. Nếu là negative report thì nghĩa là báo cho SMTE nguồn biết quá trình SM Submission đã không thành công và lý do tai sao.
Trong trường hợp negative hay không có submit report thì SMTE có thể có gắng lại.
Incomming message : là tin nhắn được gửi từ SMSC tới SMTE đích, nó có chứa thời điểm SM được Submit tới SMSC. SMTE đích sẽ gửi một bản tin Deliver report lai cho SMSC.
Hình 7: Incoming Message
Deliver report : Là bản tin được SMTE đích gửi lại SMSC để báo cho SMSC biết quá trình SM Delivery đã thành công(nếu là positive report) hay thất bại(nếu là negative report).
3.2. Cấu trúc của SMSC
Cấu trúc của SMSC là phụ thuộc vào sản phẩm của các hãng khác nhau cũng như vào quan điểm phân chia chức năng. Sau đây sẽ trình bày cấu trúc của SMSC của hệ thống MUCOS – FSMSC để làm ví dụ.
3.2.1. Cấu trúc tổng quan của hên thống.
Hình 8: Sơ đồ cấu trúc hệ thống MUCOS_FLSMC
3.2.2. Các thành phần của hệ thống
Mô hình cơ bản hệ thống cung cấp dịch vụ SMS, tích hợp nhắn tun ngắn di động và Internet cho PSTN bao gồm các khối với các chức năng chính
3.2.2.1. TeleCo Server
Thực hiện các chức năng chính sau:
Thực hiện giao tiếp với STME, điều khiển truy nhập cuộc gọi, cung cấp tài nguyên dành riêng cho thuê bao.
Xử lý giao thức: giao tiếp với AAA server để hoàn thành quá trình nhận thực và giao tiếp với SC Server để hoàn thành quá trình chuyển phát bản tin.
Khởi tạo cuộc gọi đến đầu cuối thuê bao.
Nhận tín hiệu response dưới dạng DTMF từ các thiết bị đầu cuối thuê bao.
Thực hiện các chức năng trong chồng giao thức trao đổi.
Thu phát các bản tin theo cách điều chế DTMF/FSK.
Thực hiện quá trình điều khiển cuộc gọi.
Giám sát hệ thống: thực hiện giám sát trạng thái kênh, trạng thái cuộc gọi
3.2.2.2. AAA - Trung tõm nhận thực
Thực hiện choc năng nhận thực SMTE, quản lý nhà cung cấp dịch vụ, và thu thập thông tin cước.
3.2.2.3. SC Server
Thực hiện chức năng lưu và truyền phát bản tin đến thuê bao SMTE của mạng di động, mạng cố định và mạng Internet.
3.2.2.4. EIs Server
Với giao diện mở rộng EIs Server cho phép các thuê bao PSTN có thể gửi tin nhắn từ PSTN đến email hay ngược lại cũng như là cho phép khả năng truy nhập Internet. Eis Server là giải pháp roaming giữa mạng PSTN với các mạng khác (GSM, CDMA, Internet…).
3.3. Các giao diện chuẩn
Các giao diện chuẩn sử dụng trong hệ thống
Giao diện giữa Eis Server với mạng ngoài (WAN): hiện tại giao diện này hỗ trợ giao thức SMPP cung cấp khả năng roaming giữa Mobile – SMSC với Fixed – SMSC, cũng như hỗ trợ cho quá trình phát triển các dịch vụ gia tăng và Internet. Với cấu trúc mở dễ dàng hỗ trợ các giao thức khác khi yêu cầu.
Giao diện giữa TeleCo Server với mạng PSTN: trong giao diện này sử dụng giao thức CTSI có hỗ trợ ADSL cũng như chuẩn ETSI.
Giao diện trong nội bộ hệ thống (giữa TeleCo Server, AAA Server, Eis và SC Server) sử dụng các giao thức tự định nghĩa.
4. Protocol
Cấu trúc phân lớp tổng quan đã được nói tới ở phần II.2.1.3. Phần này sẽ đi vào tìm hiểu sâu về giao thức được sử dụng để truyền SMS trong PSTN. ở đây chỉ nói tới là các giao thức được sử dụng giữa SMSC với SMTE, còn các giao thức sử dụng giữa các bộ phận của SMSC không đựơc nói tới ở đây mà đã được đề cập trong phần II.2.3.
4.1. Tổng quan
4.1.1 Các chồng giao thức chuẩn
ITUT không đưa ra một chuẩn quốc tế nào cho truyền SMS trên mạng cố định.
Trong phần này chúng ta để cập các chuẩn, các thủ tục trao đổi, các giao thức sử dụng để cung cấp dịch vụ SMS cho mạng PSTN.
Tháng 12 năm 1992, Bellcore (một Vện nghiên cứu về Viễn thông của Mỹ, được tách ra từ AT&T năm 1984, và nay là tập đoàn Telcordia), đưa ra chuẩn ADSI (Analog Display Services Interface), đây là chuẩn mở cho phép các dịch vụ voice và data xen rẽ nhau trên mạng PSTN. Đầu tiên chuẩn này được áp dụng ở Mỹ, sau này ETSI (European Telecommunications Standards Institute) có điều chỉnh và đưa ra chuẩn mới SDSS (Server Display and Script Services) để phù hợp và có thể áp dụng được ở châu âu, trong đó về đặc tính kỹ thuật hoàn toàn giống chuẩn ADSI. Cũng dựa trên ADSI, ZTE một tập đoàn truyền thông của Trung Quốc, cũng đưa ra chuẩn riêng để phát triển sản phẩm và dịch vụ. Lucent cũng đưa ra chuẩn RADIUS (Remote Authentication Dial-in User Service), để phát triển các sản phẩm và dịch vụ dựa trên nền tảng của ADSI.
4.1.1.1. Giao thức ADSI
ADSI là một giao tiếp truyền thông mở cho phép xen kẽ các dịch vụ voice và data trên mạng điện thoại công cộng (PSTN). Chuẩn ADSI cho phép dữ liệu được truyền trên đường thoại analog, theo cơ chế truyền không đồng bộ 8 bit dữ liệu, 1 bit start, 1 bit stop và không bit chẵn lẻ. ADSI sử dụng kỹ thuật điều chế FSK để truyền dữ liệu. Điều đáng chú ý là các dịch vụ được phát triển dựa theo chuẩn ADSI sử dụng chính mạng Viễn thông hiện tại mà không cần bất cứ một loại chi phí nào cho việc nâng cấp cơ sở hạ tầng. Thủ tục ADSI bao gồm 3 lớp được định nghĩa như sau:
Lớp Message Assembly: Lớp này có nhiệm vụ lắp ráp các message AMDF (ADSI Data Message Format) thành bản tin nguyên thể.
Lớp date Link: Nhiệm vụ của lớp này là tính toán check – sum, trên cơ sở đó phát hiện lỗi và gửi nó đến driver.
Lớp Physical: Truyền các message hỗn hợp thông qua modem tới các thiết bị đầu cuối tin nhăn SMTE (Short Message Terminal Equiment) trên cơ sở các bit trong suốt.
Chuẩn ADSI mở ra khả năng truyền thông kết hợp voice và data giữa một hệ thống SMSC (Short Message Service Centre), một SMSC ADSI, và một SMTE (Short Message Terminal Equiment) tương ứng. Quá trình truyền voice và data xen kẽ có thể được thực hiện trên chính...

 

Các chủ đề có liên quan khác

Top