thaixuan.nguyen

New Member

Download miễn phí Đề tài Tổ chức hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm với việc tăng cường công tác quản trị Doanh nghiệp ở Doanh nghiệp tư nhân Hoa Nam





Lời nói đầu 1

Phần I: Lý luận chung về tổ chức hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong các Doanh nghiệp công nghiệp 3

I: Bản chất và nội dung kinh tế của chi phí sản xuất trong Doanh nghiệp. 3

1. Bản chất và nội dung của chi phí sản xuất. 3

2. Phân loại chi phí sản xuất. 4

3. Vai trò và chức năng của chi phí sản xuất. 6

II. Giá thành sản phẩm và phân loại giá thành trong Doanh nghiệp. 6

1. Bản chất của giá thành sản phẩm. 6

2. Phân loại giá thành sản phẩm. 7

3. Ý nghĩa vai trò của chỉ tiêu giá thành đối với công tác quản trị. 8

III. Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm. 8

IV. Sự cần thiết và nhiệm vụ của công tác tổ chức hạch toán chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm trong các Doanh nghiệp công nghiệp. 9

V. Nội dung hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong Doanh nghiệp. 11

1. Đối tượng hạch toán chi phí sản xuất. 11

2. Phương pháp hạch toán chi phí sản xuất. 12

3. Phương pháp kế toán tập hợp chi phí sản xuất trong các Doanh nghiệp. 13

4. Đối tượng và phương pháp tính giá thành . 25

3. Tổ chức hệ thống sổ sách hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. 27

Phần II: Tổ chức công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Doanh nghiệp tư nhân Hoa Nam 29

I. Đặc điểm chung ảnh hưởng đến công tác tổ chức hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Doanh nghiệp tư nhân Hoa Nam. 29

1. Lịch sử hình thành, nhiệm vụ hoạt động sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp tư nhân Hoa Nam. 29

2. Tổ chức bộ máy quản lý của Doanh nghiệp tư nhân Hoa Nam. 30

3. Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm của Doanh nghiệp tư nhân Hoa Nam. 34

4. Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp giai đoạn 1999-2001. 35

5. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán của Doanh nghiệp tư nhân Hoa Nam.38

6. Đặc điểm tổ chức bộ sổ kế toán và hệ thống tài khoản áp dụng tại Doanh nghiệp. 40

II. Tổ chức hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Doanh nghiệp tư nhân Hoa Nam. 40

 A. kế toán tập hợp chi phí sản xuất ở Doanh nghiệp tư nhân Hoa Nam.40

1. Đặc điểm chi phí sản xuất của Doanh nghiệp và việc phân loại chi phí sản xuất. 40

2. Đối tượng và phương pháp hạch toán chi phí sản xuất. 41

3. Tài khoản sử dụng. 42

4. Quy trình tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất. 44

B. Tổ chức công tác tính giá thành sản phẩm.58

1. Công tác quản lý giá thành ở Doanh nghiệp tư nhân Hoa Nam. 58

2. Đối tượng tính giá thành. 58

3. Đánh giá sản phẩm làm dở cuối kỳ. 59

4. Phương pháp tính giá thành. 59

III. Phân tích tình hình chi phí và giá thành sản phẩm tại Doanh nghiệp. 60

1. Phân tích chỉ tiêu giá thành đơn vị sản phẩm. 60

2. Phân tích khoản mục giá thành. 61

Phần III: Phương hướng hoàn thiện công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Doanh nghiệp tư nhân Hoa Nam 63

I. Nhận xét chung về công tác quản lý và hạch toán chi phí sản xuất, tính giá thành sản phẩm ở Doanh nghiệp tư nhân Hoa Nam. 63

1. Về bộ máy kế toán của Doanh nghiệp. 63

2. Về hệ thống sổ sách. 64

2. Về công tác tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Doanh nghiệp. 64

4. Về công tác lập dự toán chi phí sản xuất và tính toán, xác định kế hoạch giá thành sản phẩm của Doanh nghiệp. 65

II. Một số kiến nghị nhằm hoàn thành công tác tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Doanh nghiệp tư nhân Hoa Nam. 65

1. Hoàn thiện công tác kế toán xác định đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và đối tượng tính giá thành. 66

2. Hoàn thành công tác kế toán một số khoản chi phí. 67

3. Hoàn thiện công tác kế toán đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ. 71

4. Hoàn thiện công tác kế toán tính giá thành sản phẩm. 73

5. Một số biện pháp hạ giá thành sản phẩm. 75

Kết luận 77

Tài liệu tham khảo 79

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


phẩm đó thì kỳ tính giá thành thích hợp là thời điểm kết thúc chu kỳ sản xuất, sản phẩm hay loại sản phẩm đã hoàn thành.
2.2. Phân biệt đối tượng hạch toán chi phí sản xuất và đối tượng tính giá thành.
Giữa hạch toán chi phí sản xuất và giá thành có mối quan hệ hữu cơ với nhau. Hạch toán chi phí sản xuất ngoài việc phục vụ quá trình sản xuất, phải đáp ứng tối đa những đòi hỏi của phương pháp tính giá thành. Tuy nhiên hạch toán chi phí sản xuất ngoài việc phục vụ trực tiếp cho lãnh đạo nghiệp vụ cho quá trình sản xuất chưa phải là mục tiêu của phương pháp tính giá thành, nó chỉ là cơ sở, phương tiện, là một giai đoạn đầu tiên của tính giá thành. Điều đó có thể giải thích từ chính bản chất của chỉ tiêu của tính giá thành là sự xác định về lượng trong mối quan hệ, về chất giữa chi phí bỏ ra và kết quả thu được. Hạch toán chi phí sản xuất dù đầy đủ và chi tiết đến đâu cũng chỉ phản ánh được một mặt của quan hệ này, mặt chi ra của quá trình sản xuất. Hơn nữa dù chi tiết đến đâu, hạch toán chi phí sản xuất cũng không thể đáp ứng đầy đủ mọi đòi hỏi của phương pháp tính giá thành. Vì vậy ngoài hạch toán chi phí sản xuất, tính giá thành phải vận dụng các phương pháp kỹ thuật nhằm nêu ra chính xác nhất quan hệ giữa chi phí và kết quả của từng hoạt động sản xuất kinh doanh cụ thể.
Quá trình hạch toán chi phí sản xuất được chia làm hai giai đoạn như trên là do có sự khác nhau cơ bản giữa đối tượng hạch toán chi phí sản xuất và đối tượng tính giá thành. Bởi vậy, nếu không phân biệt hai loại đối tượng này thì không thể xác định một cách đúng đắn mục đích và giới hạn của việc kiểm tra chi phí sản xuất theo nơi phát sinh và theo ý nghĩa của việc sử dụng chi phí, không cho phép kiểm tra nhiệm vụ hạ giá thành... từ đó có biện pháp giảm chi phí và hạ giá thành sản phẩm. Đối tượng tính giá thành có nội dung khác với đối tượng tính chi phí. Đối tượng của chi phí sản xuất là căn cứ để mở các tải khoản, các sổ kế toán chi tiết, tổ chức công tác ghi chép ban đầu, tập hợp số liệu chi phí sản xuất theo từng đối tượng. Còn việc xác định đối tượng tính giá thành lại là căn cứ để kế toán lập bảng chi tiết giá thành và tổ chức công tác tính giá thành theo từng đối tượng.
Như vậy, tuy đối tượng hạch toán chi phí sản xuất và đối tượng tính giá thành có sự khác nhau về nội dung, nhưng chúng có mối quan hệ chặt chẽ với nhau xuất phát từ mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. Mối quan hệ đó được thể hiện ở việc sử dụng số liệu chi phí sản xuất đã tập hợp được để xác định được giá trị chuyển dịch của các yếu tố chi phí sản xuất vào các đối tượng tính giá thành. Ngoài ra một đối tượng kế toán chi phí sản xuất có thể bao gồm nhiều đối tượng hạch toán chi phí tương ứng.
Tuy nhiên về bản chất chúng đều là những phạm vi giới hạn để tập hợp chi phí theo đó và cùng phục vụ cho công tác quản lý, phân tích, kiểm tra chi phí và giá thành nhằm có biện pháp nâng cao công tác quản trị Doanh nghiệp. Mặt khác cũng do mối quan hệ giữa đối tượng hạch toán chi phí sản xuất và đối tượng tính giá thành có nhiều điểm giống và khác nhau nên khi hạch toán chúng ta phải áp dụng nhiều phương pháp tính toán khác nhau cho phù hợp.
2.3. Phương pháp tính giá thành sản phẩm.
Chi phí sản xuất đã được tập hợp là cơ sở để bộ phận kế toán tính giá thành thực tế của sản phẩm đã hoàn thành. Việc tính giá thành chính xác giúp cho việc xác định và đánh giá kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp, giúp cho các nhà lãnh đạo, quản trị Doanh nghiệp có những giải pháp kịp thời để mở rộng hay thu hẹp sản xuất để đầu tư vào mặt hàng sản phẩm nào.
Phương pháp tính giá thành sản phẩm là phương pháp sử dụng số liệu chi phí sản xuất đã tập hợp trong kỳ để tính toán tổng giá thành và giá thành đơn vị theo từng khoản mục chi phí quy định cho các đối tượng tính giá thành.
Sau đây là phương pháp tính giá thành sản phẩm được áp dụng trong các Doanh nghiệp:
Phương pháp trực tiếp:
Phương pháp này được áp dụng trong các Doanh nghiệp thuộc loại hình sản xuất giản đơn, số lượng mặt hàng ít, chu kỳ sản xuất ngắn. Giá thành đơn vị sản phẩm theo phương pháp này được xác định bằng cách trực tiếp lấy tổng số chi phí sản xuất tập hợp được chia cho số lượng sản phẩm hoàn thành.
Phương pháp hệ số:
Phương pháp này thường được áp dụng ở các Doanh nghiệp mà trong cùng một quá trình sản xuất thu được nhiều loại sản phẩm khác nhau và chi phí không tập hợp riêng cho từng loại sản phẩm được căn cứ vào mối quan hệ chi phí giữa các loại sản phẩm để xác định hệ số từ đó quy về một loại sản phẩm gốc để tính giá thành.
Phương pháp tỷ lệ:
Phương pháp này được áp dụng ở những Doanh nghiệp sản xuất nhiều loại sản phẩm có quy cách sản phẩm khác nhau. Do đó chi phí sản xuất được tập hợp theo nhóm sản phẩm cùng loại và giá thành của từng loại sản phẩm được xác định bằng phương pháp tỷ lệ như tỷ lệ với giá thành kế hoạch, giá thành định mức.
Phương pháp loại trừ sản phẩm phụ.
Phương pháp này được áp dụng trong các Doanh nghiệp mà cùng với việc sản xuất ra những sản phẩm chính còn tạo ra những sản phẩm phụ. Những sản phẩm phụ này không phải là mục đích kinh doanh của Doanh nghiệp. Vì vậy, để tính giá thành sản phẩm chính phải loại trừ giá trị sản phẩm phụ.
Phương pháp liên hợp:
Phương pháp này được áp dụng trong các Doanh nghiệp có quy mô công nghệ và tính chất sản phẩm phức tạp, đòi hỏi việc tính giá thành phải kết hợp nhiều phương pháp tính giá thành khác nhau.
Trong các Doanh nghiệp sản xuất, giá thành sản phẩm phải được tính theo các khoản mục quy định sau:
Chi phí NVL trực tiếp
Chi phí nhân công trực tiếp
Chi phí sản xuất chung
Nhà nước quy định thống nhát cho các Doanh nghiệp ba khoản mục tính giá thành nhưng tuỳ theo yêu cầu quản trị Doanh nghiệp mà các Doanh nghiệp có thể chi tiết các khoản mục để phục vụ thiết thực cho các chủ Doanh nghiệp trong việc phân tích, đánh giá mức độ ảnh hưởng của các nhân tố, các khoản chi phí chi tiết hơn tới giá thành sản phẩm.
Số liệu, kết quả tính giá thành phải được phản ánh trên các bảng biểu tính giá thành để có thể thực hiện được nội dung và phương pháp mà Doanh nghiệp đang áp dụng.
3. Tổ chức hệ thống sổ sách hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.
Tuỳ hình thức tổ chức sổ vận dụng ở Doanh nghiệp mà việc hạch toán chi phí sản xuất được thực hiện trên các hệ thống sổ sách khác nhau. Mỗi hình thức có những ưu điểm, nhược điểm riêng, có những điều kiện áp công cụ thể về năng lực và trình độ tổ chức quản lý. Do vậy mỗi Doanh nghiệp cần căn cứ vào đặc điểm hạch toán kinh tế của mình để lựa chọ một hình thức sổ kế toán phù hợp nhất.
3.1 Hình thức sổ kế toán – nhật ký – chứng từ.
Theo hình thức này, số liệu trên các chứng từ gốc phản ánh phát sinh được ghi vào cuối các NKCT 1,2,3,4,5,6, các bảng phân bổ số 1,2,3 các bảng kê s

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
N Hoàn thiện tổ chức hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần VLXD Vi Luận văn Kinh tế 0
H Tổ chức hạch toán kế toán vật liệu, công cụ dụng cụ tại công ty khoá Minh Khai Luận văn Kinh tế 0
T Tổ chức hạch toán tiền lương, và các khoản trích theo lương, các biện pháp tăng cường công tác quản Luận văn Kinh tế 0
L Tổ chức hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty cổ phần Du Lịch Đống Đa Hà Nội Luận văn Kinh tế 2
N Hoàn thiện tổ chức hạch toán kế toán với việc tăng cường quản trị doanh nghiệp tại Tập đoàn Bưu chín Luận văn Kinh tế 0
J Một số ý kiến đóng góp nhằm hoàn thiện công tác quản lí, sản xuất và tổ chức hạch toán kế toán CPSX Luận văn Kinh tế 0
F Tổ chức quản lý và hạch toán kế toán TSCĐ nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ tại công ty Du lịch Qu Luận văn Kinh tế 0
B Tổ chức hạch toán CPSX với vấn đề nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh ở công ty khoá Minh Khai Luận văn Kinh tế 0
A Tổ chức hạch toán tiền lương, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn Luận văn Kinh tế 0
P Thực trạng tổ chức hạch toán kế toán tại công ty Giầy Thăng Long Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top