cayraumuong

New Member

Download miễn phí Đề tài Giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh thép xây dựng của Tổng công ty thép Việt Nam, giai đoạn 2001 - 2005





Lời nói đầu 1

Phần 1: 3

Lý luận chung về cạnh tranh và sự cần thiết phải nâng cao khả năng cạnh tranh thép xây dựng của 3

Tổng công ty thép Việt Nam 3

I- Cơ sở lý thuyết về cạnh tranh 3

1. Cạnh tranh 3

1.1. Khái niệm cạnh tranh và khả năng cạnh tranh 3

1.2. Các thước đo khả năng cạnh tranh 3

2. Cơ sở lý thuyết về cạnh tranh 7

2.1. Các yếu tố tác động đến cường độ cạnh tranh 7

2.2. Phân tích lợi thế cạnh tranh 12

II- Sự cần thiết phải nâng cao khả năng cạnh tranh thép xây dựng của Tổng công ty Thép Việt Nam 14

1. Sự cần thiết nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty 14

2. Sự cần thiết nâng cao khả năng cạnh tranh thép xây dựng của Tổng công ty Thép Việt Nam 17

Phần 2: 19

Đánh giá về khả năng cạnh tranh thép xây dựng của 19

Tổng công ty 19

I- Một vài nét khái quát về Tổng công ty Thép Việt Nam 19

II- Đánh giá khả năng cạnh tranh thép xây dựng của 20

Tổng công ty Thép Việt Nam 20

1. Tình hình sản xuất và tiêu thụ thép xây dựng 20

1.1. Tình hình sản xuất thép xây dựng của Tổng công ty 20

1.2. Tình hình tiêu thụ thép xây dựng 21

1.3. Nguyên nhân của tình trạng trên 26

2. Phân tích khả năng cạnh tranh thép xây dựng của Tổng công ty 28

2.1. Phân tích 5 lực lượng cạnh tranh 28

2.2. Phân tích khả năng cạnh tranh thép xây dựng của Tổng công ty về các khía cạnh sau: 37

2.3. Tác động của việc hội nhập AFTA 41

3. Đánh giá chung 46

3.1. Đánh giá về sức ép (5+1) lực lượng cạnh tranh 46

3.2. Đánh giá về Điểm mạnh, Điểm yếu, Cơ hội, Đe dọa của Tổng công ty: 46

Phần 3: 49

Một số giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh thép xây dựng của Tổng công ty, giai đoạn 2001-2005. 49

I- Phương hướng, mục tiêu nâng cao khả năng cạnh tranh để chiếm lĩnh thị trường của Tổng công ty 49

1. Căn cứ xác định phương hướng, mục tiêu 49

1.1. Dự báo nhu cầu tiêu thụ thép xây dựng của Việt Nam giai đoạn 2001-2005 49

1.2. Dự báo thị phần thép xây dựng của Tổng công ty năm 2005 50

2. Phương hướng, mục tiêu nâng cao khả năng cạnh tranh 51

2.1. Phương hướng 51

2.2. Mục tiêu 51

III- Một số giải pháp chủ yếu 52

1. Về công nghệ 52

1.1. Thiết bị và công nghệ phôi thép 52

1.2. Thiết bị và công nghệ cán thép 53

1.3. Đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu KH-KT-CN 53

2. Vấn đề hạ chi phí sản xuất và lưu thông 54

3. Về tiếp thị, bán hàng 55

3.2. Phát triển các kênh tiêu thụ 56

3.3. Tăng năng suất dịch vụ 57

3.4. Tăng chất lượng dịch vụ 58

3.5. Thu thập, xử lý và trao đổi thông tin 58

3.6. Công tác hậu bán hàng 59

4. Vấn đề tổ chức quản lý 59

4.1. Tổ chức và xắp xếp nguồn nhân lực 60

4.2. Phát triển quản lý nguồn nhân lực 62

4.3. Đào tạo nguồn nhân lực 64

5. Vấn đề huy động vốn và quản lý nguồn vốn đầu tư 65

5.1. Về huy động vốn 66

5.2. Về quản lý nguồn vốn 66

Một số kiến nghị đối với Nhà nước 68

Kết Luận 70

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


Hải phòng
Đông Anh, Hà Nội
TP. Hồ Chí Minh
120.000
25.000
15.000
Nguồn: Phòng KH-ĐT, TCTy Thép Việt Nam.
Nếu xét theo tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm, khối sản xuất thép ngoài VSC có thể chia thành 2 nhóm:
Nhóm 1. Các doanh nghiệp Nhà nước, liên doanh, và 100% vốn nước ngoài
Về chất lượng, Sản phẩm thép xây dựng của nhóm này được làm từ phôi nhập khẩu, chất lượng đạt tiêu chuẩn quy định, riêng khối liên doanh có chất lượng sản phẩm tốt hơn thép của VSC.
Về cách bán hàng, Các công ty cũng có cách bán hàng tương tự như các công ty sản xuất thép thành viên VSC, tuy nhiên, cơ cấu thị phần cho khách hàng khác hơn.
Các công ty đều có sản lượng tăng trưởng hàng năm. Hầu hết các công ty liên doanh đều có đặt các chi nhánh ở các thành phố lớn. Vấn đề quảng cáo các sản phẩm của mình trên các phương tiện thông tin đại chúng hay bằng các áp phích lớn ở những nơi thuận tiện rất được chú trọng và đã đem lại hiệu quả kinh doanh cho một số công ty. Ví dụ: công ty thép Vinausteel về chất lượng bề mặt, hình thức bên ngoài không hơn thép của công ty thép VPS và Vinakyoei, thậm chí còn kém hơn nhưng lại có giá bán cao nhất và rất được khách hàng tin cậy. Sở dĩ có được kết qủa đó là nhờ làm tốt công tác tiếp thị và chính sách khuyến mại thoả đáng cho khách hàng tiêu thụ thép.
Các công ty liên doanh bán trực tiếp được cho các hộ tiêu dùng cuối cùng với tỷ trọng tương đối cao. Do sản phẩm thép có chất lượng tốt và ổn định, có uy tín hơn trên thị trường nên các công ty này dễ trúng thầu cung cấp thép cho các công trình xây dựng lớn. Một điểm đáng lưu ý nữa là các công ty này đã đưa ra được những cơ chế và giải pháp cần thiết để xây dựng mạng lưới đại lý đủ tín nhiệm. Các công ty lưu thông của VSC tiêu thụ được nhiều hơn các sản phẩm thép của khối liên doanh so với các công ty TNHH của tư nhân, chiếm tỷ trọng trên 40%. Thép xây dựng của khối liên doanh đã chiếm lĩnh hầu hết thị phần các hộ tiêu thụ trước đây vẫn quen dùng thép Liên Xô cũ. Đặc biệt thép sợi f6, f8 của các công ty liên doanh thép hiện đã đứng vững trên thị trường bởi uy tín chất lượng cao.
Về cơ chế quản lý sản xuất và kinh doanh, Tương tự như của các công ty sản xuất thép thành viên VSC
Nhóm 2: Các công ty TNHH, HTX, Xí nghiệp tư nhân và các hộ gia đình sản xuất nhỏ:
Về chất lượng, Chất lượng thép cán của các đơn vị sản xuất thép ngoài VSC hiện nay chưa được các cơ quan có chức năng của Nhà nước quản lý chặt chẽ. Qua việc khảo sát công nghệ và thiết bị có thể đánh giá được chất lượng sản phẩm của khối này ở mức độ nhất định mà chưa cần đến việc kiểm tra tính chất cơ lý của mẫu sản phẩm để có các con số cụ thể. Phôi thép thường được luyện bằng lò điện cảm ứng cỡ nhỏ từ nguyên liệu sắt thép vụn hay được cắt từ đầu mẩu phế liệu thép tấm dày CT3.. Do đó, chất lượng của nó thường không ổn định, chỉ thích hợp cho sản xuất thép tròn trơn.
Trong công nghệ luyện thép của nhóm này thường không có giai đoạn điều chỉnh hàm lượng nguyên tố cacbon khi luyện thép CT5. Vì vậy, mặc dù có các bộ phận phân tích hoá để phân tích trước lò hay là phôi nhập khẩu thì thép xây dựng của khối này có thể nói là không đảm bảo đúng các chỉ tiêu về tính chất cơ lý theo tiêu chuẩn, do đó vô tình tạo điều kiện cho các hộ kinh doanh thép trung gian gian lận thương mại trên thị trường, ảnh hưởng đến tuổi thọ của các công trình xây dựng khi sử dụng thép xây dựng của nhóm này. Riêng với loại phôi được nấu chảy từ sắt thép vụn trong lò trung tần do Trung Quốc chế tạo và đúc bằng khuôn hở đã phổ biến ở làng Đa Hội, Hải Phòng và mới phát triển ở phía Nam thì chất lượng thép còn xấu hơn nhiều. ở đây phế liệu thép nhờ dòng điện cảm ứng mà chảy lỏng, ít được khử tạp chất và điều chỉnh thành phần hoá học nên thép nấu ra không thuộc mác thép nào, đồng thời còn chứa nhiều tạp chất có hại. Một phần bề mặt ngoài của phôi (trừ phần tiếp xúc với khuôn kim loại) do co ngót không đều trên bề mặt tiếp xúc với không khí nên bị rỗ nhiều, gồ ghề, không nhẵn. Vì vậy, sản phẩm có bề mặt không trơn, lớp ô xít sắt bên ngoài không bền nên rất nhanh gỉ khi bảo quản và trong quá trình sử dụng nhanh bị lão hoá. Trong quá trình luyện thép, khí chứa trong thép lỏng không được khử hết nên thỏi đúc thường bị rỗ. Ngoài ra do chứa nhiều tạp chất, còn ngậm xỉ trong quá trình đúc, lượng ép khi cán không lớn và không đều từ trạng thái đúc sang trạng thái gia công áp lực nên làm cho cấu trúc thép ở dạng đúc không thay đổi nhiều dẫn đến tính chất cơ học của sản phẩm không đạt yêu cầu, vì vậy mà sản phẩm có thể cứng, giòn và rất rễ gãy khi uốn. Các máy cán tự chế thủ công có độ cứng vững kém, khó điều chỉnh chính xác lỗ hình làm cho mặt cắt ngang của thanh thép thường có hình ô van với độ sai lệch kích thước lớn, dẫn đến sai lệch về khối lượng riêng và làm cho các phương chịu lực của thanh thép không đều. Như vậy, ngoài việc người tiêu thụ thép bị thiệt hại nhiều về kinh tế khi phải mua sai về khối lượng theo ba rem (mặc dù về danh nghĩa giá mua 2 kg thép của khối tư nhân rẻ hơn so với mua 1 kg thép của các doanh nghiệp thuộc VSC) thì các công trình sử dụng loại thép này tiềm ẩn mối nguy hiểm lớn do chất lượng thép không đạt yêu cầu kỹ thuật gây ra. Phần lớn sản phẩm thép cán có kích thước nhỏ f8-f12mm của các cơ sở cán thép từ phôi tận dụng đầu mẩu tấm dày và tấm phế liệu phù hợp với các công trình dân dụng nhỏ. Kích thước sản phẩm thường không chính xác, luôn được cán với dung sai âm quá lớn, vượt quá nhiều so với dung sai cho phép trong các tiêu chuẩn quy định của Nhà nước.
Về thị trường tiêu thụ, Mặc dù chất lượng kém nhưng do lợi thế giá rẻ nên sản phẩm của nhóm này trong thực tế đã chiếm được thị phần tương đối lớn. Riêng thép vuông, dẹt, u nhỏ, góc nhỏ, dây nhỏ, thanh thép vằn f9-f16 mm hầu như chiếm toàn bộ thị phần. Nơi tiêu thụ của nhóm này tập trung ở một số phố Hà Nội (La thành, Giảng Võ, Kim mã, Hàng Thiếc), ở T.P. Hồ Chí Minh (tập trung ở phố Lý Thường Kiệt ), ở nông thôn, đáng kể ở các tỉnh miền núi phía bắc, miền Trung và đồng bằng sông Cửu long, một phần còn được xuất khẩu sang Lào. Các loại thép góc lớn hơn được bán trực tiếp cho các cơ sở làm thép kết cấu, các cửa hàng bán lẻ thép hay bán cho các nhà buôn thép tư nhân lớn.
Qua điều tra cho thấy, thép của các cơ sở này đều vô danh và mặc dù vậy vẫn đều được tiêu thụ hết. Thép Đa Hội chiếm tỷ trọng lớn trong tổng sản lượng thép của nhóm này. Mặc dù Đa Hội sản xuất và tiêu thụ được với tổng sản lượng không phải là nhỏ nhưng trên thị trường trong mạng lưới tiêu thụ rất hiếm khi thấy xuất hiện thép cán mang nhãn mác của họ, đồng thời phần lớn người tiêu dùng được tìm hiểu đều không muốn mua sản phẩm này. Núp dưới danh nghĩa thép Thái Nguyên với ký hiệu TN trên cây thép và thông qua các nhà buôn tư nhân lớn vốn là khách hàng thường xuyên của công ty GTTN, hàng năm hàng chục nghìn tấn thép các loại, mà chủ yếu l...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Giải pháp nâng cao chất lượng thanh toán quốc tế bằng phương thức tín dụng chứng từ tại Vietinbank Luận văn Kinh tế 0
D Các giải pháp nâng cao hoạt động đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Công ty TNHH Phú Long Việt Nam Quản trị Nhân lực 0
D Giải pháp nâng cao hiệu quả quy trình sau tuyển dụng nhân sự của Công ty Cổ phần Đầu tư và Phát triển Thuận Lợi Quản trị Nhân lực 0
D Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động Môi giới chứng khoán tại Công ty cổ phần chứng khoán VNDirect Luận văn Kinh tế 0
D Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng TMCP Việt Nam sau M&A Luận văn Kinh tế 0
D Đánh giá thực trạng sản xuất cà phê và giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm Nông Lâm Thủy sản 0
D Các giải pháp nhằm tăng cường thu hút và nâng cao hiệu quả của hoạt động chuyển giao công nghệ qua các dự án FDI vào Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Giải pháp nâng cao sự gắn bó của nhân viên với tổ chức tại công ty pfizer việt nam Luận văn Kinh tế 0
D Vị thế, yếu tố cản trở và giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia Việt Nam Văn hóa, Xã hội 0
D Giải pháp nâng cao giá trị thương hiệu PNJ Silver theo định hướng khách hàng tại thị trường Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top