Download miễn phí Đề tài một số biện pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh sản phẩm của xí nghiệp Tocan trên thị trường quốc tế





Lời mở đầu. 1

Phần I

Những vấn đề cơ bản về cạnh tranh của doanh nghiệp 3

I. Thị trường quốc tế và cạnh tranh trên thị trường quốc tế của doanh nghiệp 3

1. Thị trường và thị trường quốc tế của doanh nghiệp 3

1.1. Các quan niệm về thị trường dưới các góc độ khác nhau 3

1.2. Cấu trúc của thị trường quốc tế 5

2. Nhận thức cơ bản về cạnh tranh 7

2.1. Cạnh tranh là gì 7

2.2. Phân loại cạnh tranh 8

II. Các hình thức cạnh tranh của doanh nghiệp hiện nay trên thị trường quốc tế 10

1. Tổng quan về doanh nghiệp 10

2. Cạnh tranh của các doanh nghiệp 11

2.1. Khái niệm 11

2.2. Phân loại cạnh tranh của các doanh nghiệp 12

2.3. Vai trò và ảnh hưởng của cạnh tranh tới doanh nghiệp, người tiêu dùng và nền kinh tế quốc dân 12

3. Các công cụ cạnh tranh của doanh nghiệp 14

3.1. Công cụ cạnh tranh là sản phẩm và chất lượng sản phẩm 15

3.2. Công cụ cạnh tranh là giá cả sản phẩm 16

3.3. Hệ thống phân phối (Kênh phân phối hàng hoá;) 18

3.4. Các công cụ Marketing 20

III. Khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp 21

1. Khái niệm về khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp 21

2. Vai trò của việc nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp 21

3. Các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường quốc tế 22

3.1. Các yếu tố thuộc về bên ngoài doanh nghiệp 22

3.2. Các yếu tố thuộc về bản thân doanh nghiệp 26

4. Ý nghĩa của việc nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp 28

Phần II.

Thực trạng khả năng cạnh tranh của xí nghiệp TOCAN hiện nay 29

I. Quá trình hình thành và phát triển của xí nghiệp TOCAN 29

II. Một số đặc điểm về sản xuất kinh doanh của xí nghiệp 30

1. Đặc điểm về tổ chức bộ máy quản lý 30

2. Đặc điểm về cơ cấu lao động của xí nghiệp 33

3. Đặc điểm về tài chính của xí nghiệp TOCAN 33

4. Đặc điểm về sản xuất kinh doanh của xí nghiệp TOCAN 34

4.1. Nguyên vật liệu 34

4.2. Hệ thống máy móc, thiết bị của xí nghiệp TOCAN 36

5. Đặc điểm về sản phẩm và thị trường tiêu thụ 38

5.1. Về sản phẩm 38

5.2. Về thị trường tiêu thụ 39

III. Thực trạng khả năng cạnh tranh của xí nghiệp TOCAN 43

1. Các lợi thế của xí nghiệp 43

1.1. Các lợi thế thuộc về bản thân xí nghiệp 43

1.2. Lợi thế thuộc về bên ngoài xí nghiệp 43

2. Một số vấn đề cơ bản về thị trường chổi sơn và các đối thủ cạnh tranh 44

2.1. Về thị trường chổi sơn 44

2.2. Các đối thủ cạnh tranh chính trên thị trường 45

3. Các hình thức cạnh tranh sản phẩm hiện nay của xí nghiệp TOCAN trên thị trường quốc tế 46

3.1. Cạnh tranh dựa vào lợi thế vốn có 46

3.2. Cạnh tranh bằng chất lượng sản phẩm 46

3.3. Cạnh tranh bằng giá cả sản phẩm 47

3.4. Cạnh tranh bằng khả năng phục vụ khách hàng 50

3.5. Cạnh tranh bằng bao bì, nhãn hiệu hàng hoá 50

3.6. Cạnh tranh bằng xuất khẩu bán thành phẩm hoàn chỉnh 50

3.7. Cạnh tranh theo tính chất của phẩm cấp chất lượng sản phẩm 51

3.8. Cạnh tranh theo khu vực địa lý của thị trường 52

IV. Đánh giá chung về khả năng cạnh tranh sản phẩm của xí nghiệp TOCAN 53

1. Các kết quả đã đạt được 53

2. Những mặt hạn chế còn tồn tại 55

Phần III.

Một số giải pháp nhằm tăng cường khả năng cạnh tranh của xí nghiệp TOCAN trên thị trường quốc tế 57

I. Các giải pháp thuộc về bản thân xí nghiệp 57

1. Tăng cường quản lý chất lượng sản phẩm 57

2. Tiếp tục đổi mới công nghệ 60

3. Nghiên cứu và triển khai sản phẩm mới 61

4. Đáp ứng nhanh chóng các nhu cầu của thị trường 62

5. Hoàn thiện một số thuộc tính về chất lượng của sản phẩm 65

6. Hạ giá thành sản phẩm 65

7. Xây dựng các chiến lược mở rộng thị trường nước ngoài 68

8. Tổ chức xây dựng và hoàn thiện đội ngũ lao động 69

9. Đảm bảo điều kiện và thời gian giao hàng 71

II. Một số kiến nghị với Nhà nước 72

Kết luận 75

Tài liệu tham khảo





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


rung Quốc. Khoảng thế kỷ thứ 15, người phương Tây đã học được cách làm chổi sơn và chổi sơn đã được áp dụng rộng rãi vào ngành xây dựng.
Năm 1987, công ty TOCONTAP của Việt Nam đã xuất một lô hàng nhỏ sang hãng Nour Trading House Inc. của Canada, trong đó có một Container cán chổi gỗ nhưng lô hàng đó không phù hợp với thị trường. Hãng Nour Trading House Inc. quyết định phải có sự kết hợp giữa hãng và công ty TOCONTAP trong sản xuất để tạo ra sản phẩm thích hợp với thị trường. Sau đó hai bên đã ký kết hợp đồng hợp tác sản xuất dài hạn tại Việt Nam vào năm 1992. Phía công ty TOCONTAP đã chọn thêm một doanh nghiệp trong nước có sẵn đất đai, nhà xưởng để tổ chức liên kết kinh tế.
Tháng 11 năm 1993, xí nghiệp TOCAN chính thức được thành lập theo nghị định 28 của Chính phủ về liên kết kinh tế giữa các tổ chức quốc doanh (Bộ thương mại và Sở lao động thương binh xã hội) và những công nhân đầu tiên được tuyển chọn vào xí nghiệp, máy móc thiết bị cũng được chuyển từ Canada vào Việt Nam.
Tháng 1 năm 1994, xí nghiệp chính thức đi vào hoạt động với sự điều hành trực tiếp của các bộ phận quản lý của xí nghiệp cùng với sự phối hợp chặt chẽ của các chuyên gia Canada. Các sản phẩm mà xí nghiệp TOCAN sản xuất để xuất khẩu ra thị trường nước ngoài là: cán chổi gỗ, đầu chổi sơn và chổi sơn hoàn chỉnh.
Căn cứ vào hợp đồng đã ký kết:
- Phía Nour Trading House Inc. có nghĩa vụ cung cấp máy móc, thiết bị, cung cấp nguyên vật liệu cần thiết mà phía Việt Nam chưa có. Chuyển giao toàn bộ dây chuyền công nghệ sản xuất cán gỗ, đầu chổi sơn và chổi sơn với tiêu chuẩn kỹ thuật, chất lượng mà hãng đang chế tạo ở Canada và có đủ sức mạnh cạnh tranh trên thế giới.
- Phía Việt Nam có nghĩa vụ thiết lập bộ máy sản xuất, bộ máy điều hành, duy trì tốc độ sản xuất theo những yêu cầu của thị trường, phối hợp chặt chẽ với hãng Nour Trading House Inc. để duy trì sản phẩm cũ, tạo ra sản phẩm mới nhằm đẩy mạnh hơn nữa trong sản xuất chế tạo sản phẩm và loại dần các đối thủ cạnh tranh trên thị trường quốc tế.
Xí nghiệp TOCAN hiện đang trực thuộc công ty TOCONTAP, nằm trên địa bàn thuộc làng Nhân Chính, quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội.
II. Một số đặc điểm về sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp.
1. Đặc điểm về tổ chức bộ máy quản lý.
Tổ chức bộ máy quản lý của xí nghiệp TOCAN được dựa trên mô hình quản lý của Bắc Mĩ. Việc thiết lập tổ chức bộ máy quản lý của xí nghiệp TOCAN khá đơn giản, gọn nhẹ. Gồm:
- Về quản lý: Giám đốc, phó giám đốc, chuyên viên xuất - nhập khẩu và tài chính - kế toán.
- Về bộ phận sản xuất: Quản đốc, chuyên viên kỹ thuật sản xuất và 7 tổ sản xuất.
Sơ đồ 1 – tổ chức bộ máy quản lý của xí nghiệp TOCAN.
Tổ nồi hơi cắt xếp gỗ
Tổ cơ khí
Tổ đóng gói
Tổ đầu chổi
Tổ chế biến lông
Tổ hoàn chỉnh
Tổ làm cán
Phó giám đốc
Quản đốc
Chuyên viên kỹ thuật sản xuất
Chuyên viên XNK
Giám đốc
Tài chính
kế toán
Mối quan hệ chỉ đạo.
Mối quan hệ phối hợp cộng tác và hỗ trợ nghiệp vụ.
Việc vận hành tổ chức bộ máy quản lý của xí nghiệp TOCAN là khá linh động, nhịp nhàng, các bộ phận ít xẩy ra sự cố làm ảnh hưởng chung đến toàn xí nghiệp.
Chức năng của từng bộ phận trong xí nghiệp:
- Giám đốc: là người có thẩm quyền cao nhất trong xí nghiệp. Ngoài trách nhiệm của một giám đốc xí nghiệp Việt Nam (lo toàn bộ hoạt động của xí nghiệp, chế độ của xí nghiệp...), còn chịu trách nhiệm trực tiếp giao dịch với phía nước ngoài, điều tiết sản xuất thích ứng trước những biến động của thị trường, phối hợp với hãng Nour Trading House Inc. để tăng sức cạnh tranh của xí nghiệp.
- Phó giám đốc: là cộng sự đắc lực của giám đốc, thực hiện chức năng quản lý toàn diện xí nghiệp. Phụ trách kế hoạch sản xuất và các chế độ đối với người lao động, chịu trách nhiệm về tổ chức và phối hợp quá trình sản xuất từ khâu kiểm tra, đánh giá kết quả sản xuất, đồng thời được uỷ quyền khi giám đốc vắng mặt.
- Chuyên viên xuất - nhập khẩu: phụ trách công việc cung cấp sản phẩm đầy đủ, kịp thời cho phía nước ngoài và đảm bảo nguyên liệu nhập từ nước ngoài vào đúng số lượng, chất lượng.
- Tài chính - kế toán: có nhiệm vụ tổ chức thực hiện công tác kế toán tại xí nghiệp.
- Quản đốc: có nhiệm vụ triển khai cụ thể kế hoạch sản xuất theo thứ tự ưu tiên của sản phẩm, quản lý kiểm tra chất lượng sản phẩm.
- Chuyên viên kỹ thuật sản xuất: có nhiệm vụ quản lý kỹ thuật công nghệ, kiểm định nguyên liệu trước khi đưa vào sản xuất.
- Các tổ sản xuất theo đúng chức năng hoạt động.
2. Đặc điểm về cơ cấu lao động của xí nghiệp.
Nguồn lực lao động của xí nghiệp được bố trí một cách hợp lý, đúng người, đúng việc, phù hợp với trình độ và khả năng của mỗi người. Tổng số lao động chính thức của xí nghiệp TOCAN đến quý I năm 2000 là 150 người và được chia làm hai bộ phận chính: bộ phận trực tiếp làm ra sản phẩm chiếm khoảng 96% (144 người) trong đó bộ phận làm việc thủ công chiếm 30% (45 người) và bộ phận làm việc bằng máy chiếm 66% (99 người); bộ phận quản lý chung chiếm 4% (6 người). Thu nhập bình quân đầu người của mỗi lao động là 560.000 đồng/tháng. Lao động có trình độ đại học, trung học và phổ thông tăng. Ngoài ra, khác với các ngành lao động khác, số công nhân được phân bổ vào các tổ sản xuất phụ thuộc vào nhu cầu của thị trường. Nếu nhu cầu nhiều, sản phẩm nằm trong vòng kiểm soát thì số lượng công nhân tăng và ngược lại. Trong thực tế, thời điểm cao nhất lực lượng lao động của xí nghiệp là 220 người (năm 1998).
Biểu 1: Kết cấu lao động của xí nghiệp qua các năm 1997, 1998, 1999, quý I năm 2000.
Chỉ tiêu
1997
1998
1999
Quý I-2000
Tổng số lao động
160
220
140
150
Đại học
8
12
7
9
Phổ thông trung học
105
143
91
96
Phổ thông
47
65
42
45
Thu nhập bình quân
460.000
485.000
520.000
560.000
Nguồn: Theo báo cáo tổng kết tình hình hoạt động của xí nghiệp TOCAN năm 1997, 1998, 1999, quý I năm 2000.
3. Đặc điểm về tài chính của xí nghiệp TOCAN.
Căn cứ vào hợp đồng đã ký kết, căn cứ vào khả năng tài chính của hãng Nour Trading House Inc. và xí nghiệp TOCAN, căn cứ vào nhu cầu thay đổi theo từng giai đoạn, 2 bên đã thống nhất: hãng Nour Trading House Inc. chuyển tiền cho xí nghiệp TOCAN dưới hình thức ứng trước tiền thanh toán. Xí nghiệp TOCAN có trách nhiệm bảo toàn và phát triển nguồn vốn này, đồng thời làm tăng nguồn vốn tự có của xí nghiệp.
Tính đến quý I năm 2000, tổng số vốn sản xuất kinh doanh của xí nghiệp là: 9.638.460.000 VNĐ, trong đó:
- Vốn cố định: 8.433.652.000 VNĐ
- Vốn lưu động: 1.204.808.000 VNĐ
4. Đặc điểm về sản xuất kinh doanh của xí nghiệp TOCAN.
Thị trường, sự cạnh tranh, tồn tại, phát triển, tác động gián tiếp của khách hàng... đều quyết định toàn bộ đặc điểm sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
4.1. Nguyên vật liệu.
Nguyên liệu để sản xuất chổi sơn được cung ứng từ 2 nguồn:
- Từ nước ngoài: lông được nhập từ Thượng Hải, á Khẩu, Trùng Khánh của Trung Quốc, sợi hoá học (gồm sợi nilông, sợi polyeste)

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Một số biện pháp để quản lý tài chính của công ty xây dựng số 1 - Vinaconex Luận văn Kinh tế 0
D Một Số Biện Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Sản Xuất Kinh Doanh Của Công Ty Hyundai Thái Bình Luận văn Kinh tế 0
D Một số biện pháp xây dựng trường học xanh - sạch - đẹp - an toàn Luận văn Sư phạm 0
D một số biện pháp giúp tạo động lực và luyện phát âm cho học sinh trong giờ học tiếng anh Luận văn Sư phạm 0
D Một số biện pháp góp phần hoàn thiện chiến lược thị trường tiêu thụ sản phẩm ở Công ty TNHH Sản Phẩm Xây dựng BHP Thép Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Một số biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học chương sự điện li lớp 11 với đối tượng học sinh trung bình Yếu Luận văn Sư phạm 1
D Khảo sát bệnh toan huyết, kiềm huyết và ceton huyết ở bò sữa tại một số cơ sơ chăn nuôi các Tỉnh phía bắc, biện pháp phòng trị Nông Lâm Thủy sản 0
D Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật đối với giống xoài Đài Loan trồng tại Yên Châu, Sơn La Nông Lâm Thủy sản 0
D Một số Biện pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu ở Công ty xuất nhập khẩu Hà Tây Luận văn Kinh tế 0
D Nghiên cứu kiến thức, thái độ, thực hành về các biện pháp tránh thai của sinh viên một số trường Đại học Cao đẳng Y dược 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top