spy_vodoi

New Member

Download miễn phí Đề tài Thực trạng và giải pháp của quá trình thành lập và tổ chức hoạt động của Tổng Công ty theo mô hình tập đoàn kinh doanh





Lời mở đầu

Tính tất yếu của quá trình thành lập Tổng Công ty theo mô hình tập đoàn kinh doanh tại Việt Nam.

Thực chất Tổng Công ty theo mô hình tập đoàn kinh doanh.

Một số quan điểm về tập đoàn kinh doanh.

Quan điểm ,đường lối của Đảng về việc tổ chức thành lập Tổng Công ty theo mô hình tập đoàn.

Một số ý kiến xung quanh việc thành lập Tổng Công ty theo mô hình tập đoàn kinh doanh tại Việt Nam.

Tính tất yếu của việc thành lập Tổng Công ty theo mô hình tập đoàn kinh doanh tại Việt Nam.

Những tồn tại doanh nghiệp Nhà nước tại Việt Nam.

Tính tất yếu khách quan của việc thành lập Tổng Công ty theo mô hình tập đoàn kinh doanh tại Việt Nam.

Mục tiêu của việc thành lập Tổng Công ty theo mô hình tập đoàn kinh doanh tại Việt Nam.

Điều kiện thành lập Tổng Công ty theo mô hình tập đoàn kinh doanh.

Yêu cầu đối với việc thành lập Tổng Công ty theo mô hình tập đoàn kinh doanh.

Thực trạng quá trình thành lập và tổ chức hoạt động ở Tổng Công ty theo mô hình tập đoàn kinh doanh tại Việt Nam

Một số văn bản hướng dẫn của Chính phủ đối với việc triển khai thành lập Tổng Công ty theo mô hình tập đoàn kinh doanh tại Việt Nam.

Kết quả hoạt động của Tổng Công ty theo mô hình tập đoàn kinh doanh tại Việt Nam.

Cơ cấu tổ chức của Tổng Công ty theo mô hình tập đoàn kinh doanh tại Việt Nam.

Những thành tựu đạt được của các Tổng Công ty theo mô hình tập đoàn kinh doanh.

Một số tồn tại của các Tổng Công ty theo mô hình tập đoàn kinh doanh.

Định hướng và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của việc thành lập và tổ chức hoạt động của Tổng Công ty theo mô hình tập đoàn kinh doanh.

Kết luận

Phụ lục

Tài liệu tham khảo

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:



ã Tác động của quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất và trình độ phát triển của lực lượng sản xuất
Sự phát triển mạnh mẽ của lực lượng sản xuất dưới tác động của tiến bộ khoa học công nghệ và liên kết kinh tế quốc tế đã dẫn đến sự phát triển sâu rộng của phân công lao động xã hội, quy mô của sản xuất và tiêu thụ. Sản xuất kinh doanh không còn mang tính chất rời rạc, không còn là sở hữu tập thể nữa mà đi vào xã hội hoá, hợp tác hoá, sở hữu hỗn hợp. Như vậy việc ra đời của tập đoàn kinh doanh là một tất yếu nhằm đáp ứng yêu cầu và thúc đẩy sự phát triển của lực lượng sản xuất.
3. Mục tiêu của việc thành lập tập đoàn kinh doanh tại Việt Nam
ã Nâng cao khả năng cạnh tranh của khu vực kinh tế Nhà nước trên thị trường.
ã Xoá bỏ dần chế độ chủ quản.
ã Xoá bỏ sự chia cắt cát cứ nền kinh tế theo ranh giới hành chính và sự phân biệt giữa kinh tế Trung ương và kinh tế địa phương.
ã Tăng cường khả năng huy động và điều hoà vốn theo các yêu cầu của kinh tế thị trường.
ã Tăng cường vai trò định hướng kinh tế của Nhà nước đối với mọi thành phần kinh tế.
III. Điều kiện thành lập Tổng Công ty theo mô hình tập đoàn kinh
doanh ở Việt Nam
* Việc tích tụ và tập trung hoá sản xuất kinh doanh phải đạt đến một trình độ nhất định.
ã Sự phát triển của các mối liên kết giữa các chủ thể kinh tế trong nền kinh tế thị trường có sự quản lý của Nhà nước, được hình thành và tổ chức theo nguyên tắc tự nguyện, cùng có trách nhiệm và cùng phân chia lợi ích.
- Các điều kiện về môi trường kinh doanh :
Môi trường pháp lý: gồm hệ thống pháp luật và văn bản pháp quy, đặc biệt quan trọng là luật về kinh doanh, luật chống độc quyền nhằm tạo ra được khuôn khổ với môi trường thuận lợi cho các hoạt động kinh tế.
Môi trường kinh tế: gồm sự phát triển của thị trường và các quan hệ kinh tế trên thị trường, sự phát triển của các mối quan hệ cạnh tranh và liên kết giữa các chủ thể... cần được tạo điều kiện thuận lợi nhất giúp cho quá trình hình thành nên Tổng Công ty.
Môi trường xã hội: cần có sự đồng hướng trong nhìn nhận và đánh giá của xã hội với loại hình tổ chức kinh tế mới này, cần có sự ổn định về chính trị, xã hội...
- Điều kiện về cán bộ: cần có đội ngũ cán bộ có trình độ và năng lực cao thông qua một số hoạt động như lựa chọn cán bộ và tổ chức tập huấn, đào tạo đội ngũ cán bộ quản lý...
IV. Yêu cầu đối với việc thành lập Tổng Công ty
* Việc thành lập, phát triển, quản lý Tổng Công ty phải gắn liền và phục vụ có hiệu quả quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước và sự đổi mới cơ chế quản lý kinh tế.
ã Thành lập và phát triển Tổng Công ty theo hướng đa dạng hoá về sở hữu, ngành nghề và lĩnh vực kinh doanh.
- Thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ:
Doanh nghiệp có quyền tự nguyện tham gia Tổng Công ty và có quyền tự do lựa chọn Tổng Công ty mà mình tham gia. Nhưng việc thừa nhận và quyền quyết định thành lập Tổng Công ty phải thuộc về Nhà nước.
Xác định cơ cấu tổ chức quản lý Tổng Công ty và phân cấp quản lý giữa Tổng Công ty với các tổ chức, các doanh nghiệp thành viên của Tổng Công ty .
Xác định đúng đắn vai trò, chức năng, quyền hạn, trách nhiệm của các doanh nghiệp thành viên. Việc phân cấp giữa chúng là vấn đề mấu chốt của vận dụng nguyên tắc tập trung dân chủ trong quản lý Tổng Công ty, trong đó vấn đề xác định tư cách pháp nhân của các tổ chức và Công ty thành viên, hình thành, quản lý, sử dụng các quỹ, vốn, tổ chức hạch toán kinh tế là vấn đề quan trọng hơn cả.
- Thực hiện nguyên tắc tự nguyện trong thành lập Tổng Công ty.
- Việc thành lập Tổng Công ty phải nhằm đạt được hiệu quả kinh tế cao hơn so với không thành lập.
phần II
Thực trạng qúA TRình thành lập và tổ chức hoạt động
ở tổng công ty theo mô hình tập đoàn kinh doanh
tại Việt Nam
I. Một số văn bản hướng dẫn của Chính phủ đối với việc triển khai thành lập Tổng Công ty theo mô hình tập đoàn kinh doanh tại Việt Nam
ã Quyết định số 91-TTg ngày 7/3/1994 của Thủ tướng Chính phủ “về việc thí điểm thành lập tập đoàn kinh doanh”.
ã Thông tư hướng dẫn số 05/UBKH của ủy ban Kế hoạch Nhà nước ngày 23/5/1994 về việc hướng đẫn thực hiện thành lập Tổng Công ty theo mô hình tập đoàn kinh doanh, trong đó có vạch rõ quy trình chuẩn bị phương án.
ã Nghị định số 39/CP ngày 27/6/1995 của Chính phủ “về điều lệ mẫu và tổ chức hoạt động của Tổng Công ty”.
II. Kết quả hoạt động của Tổng Công ty theo mô hình tập đoàn
kinh doanh tại Việt Nam
1. Cơ cấu tổ chức của Tổng Công ty theo mô hình tập đoàn kinh doanh tại Việt Nam
ã Hội đồng quản trị: gồm Chủ tịch Hội đồng Quản trị và số thành viên từ 7 đến 9 do Thủ tướng Chính phủ bổ nhiệm, có nhiệm vụ:
Thực hiện quyền sử dụng và quản lý các nguồn vốn của Nhà nước, phân giao và điều hoà vốn chung trong nội bộ Tổng Công ty.
Quyết định chiến lược phát triển và phương án kinh doanh của Tổng Công ty.
Quyết định phương án tổ chức bộ máy điều hành Tổng Công ty và đề nghị Thủ tướng Chính phủ bổ nhiệm hay miễn nhiệm Tổng Giám đốc, Phó Tổng Giám đốc và Kế toán trưởng của Tổng Công ty.
ã Tổng Giám đốc: thay mặt pháp nhân của Tổng Công ty trong quan hệ kinh doanh trước bạn hàng và trước Pháp luật. Tổ chức xây dựng kế hoạch và điều hành toàn bộ hoạt động của Tổng Công ty theo quyết định của Hôị đồng quản trị.
ã Ban Kiểm soát: Được thành lập theo quy chế tổ chức của hệ thống kiểm tra, kiểm soát của Nhà nước, thực hiện nhiệm vụ kiểm soát hoạt động của Hội đồng Quản trị, bộ máy điều hành của Tổng Công ty và các doanh nghiệp thành viên.
ã Các đơn vị thành viên: có quyền hạn, trách nhiệm theo đúng quy định Điều lệ Tổng Công ty và phải tuân thủ theo Pháp luật của Nhà nước, chịu sự kiểm tra của các cơ quan chức năng có thẩm quyền.
2. Những thành tựu đạt được của các tổng Công ty theo mô hình tập đoàn kinh doanh
2.1 Một số chỉ tiêu đã đạt đuợc của Tổng Công ty theo mô hình tập đoàn kinh doanh
Một số chỉ tiêu của các Tổng Công ty Nhà nước
Số TT
Chỉ tiêu
Đơn vị tính
Năm 1996
Năm 1997
Năm 1998
1
Vốn
Tổng số vốn Nhà nước
Tỷ đồng
69 221
73 831
Tổng Công ty 91

54,5%
54,9%
58 557
2
Lao động
Tổng cán bộ công nhân viên
Người
967 602
1 011 205
Tổng Công ty 91

32,5%
39,8%
603 645
3
Doanh thu
Tổng doanh thu
Tỷ đồng
140 719
154 311
Tổng Công ty 91

25,9%
26,4%
90 487
4
Lợi nhuận trước thuế
Tổng lợi nhuận
Tỷ đồng
11 702
11 161
Tổng Công ty 91

65,9%
64,2%
11 389
5
Nộp Ngân sách
Tổng nộp Ngân sách
Tỷ đồng
25 132
27 609
Tổng Công ty 91

54,3%
54,9%
19 280
2.2 Những thành tựu đạt được của các Tổng Công ty Nhà nước theo mô hình tập đoàn kinh doanh
Đến nay, cả nước có 17 Tổng Công ty 91, với 599 doanh nghiệp thành viên hạch toán độc lập, chiếm 9% số lượng doanh nghiệp Nhà nước, 56% tổng vốn kinh doanh, 35% lao động.
ã Về xây dựng chiến lược đầu tư phát triển, đổi mới công nghệ
Hầu hết các Tổng Công ty đã chủ động xây dựng chiến lược, quy hoạch p...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Thực trạng và một số yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ tiêm chủng mở rộng tại huyện Tu mơ rông năm 2016 Y dược 0
N Nhờ tải giúp em Thực trạng và các yếu tố tác động đến việc làm thêm của sinh viên Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay (Luận văn thạc sĩ) - Phan Thị ThuThảo Khởi đầu 3
D Thực trạng công tác kế toán tại công ty cổ phần xây dựng và đầu tư 492 Luận văn Kinh tế 0
T Nhờ tải TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG và THỰC TRẠNG NUÔI DƯỠNG NGƯỜI BỆNH tại KHOA hồi sức TÍCH cực Khởi đầu 1
D Thực trạng công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại FSI Luận văn Kinh tế 0
D Chính sách của việt nam với mỹ và quan hệ việt mỹ những năm đầu thế kỷ XXI, thực trạng và triển vọng Văn hóa, Xã hội 0
D Đánh giá thực trạng công tác giao đất, cho thuê đất và thu hồi đất trên địa bàn quận Hoàng Mai Văn hóa, Xã hội 0
D Đánh giá thực trạng sản xuất cà phê và giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm Nông Lâm Thủy sản 0
D thực trạng sử dụng thư viện của sinh viên trường đại học khoa học xã hội và nhân văn Luận văn Sư phạm 0
D Thực trạng và giải pháp đẩy mạnh hoạt động kinh doanh dịch vụ giao nhận hàng hóa Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top