u_kitkat

New Member

Download miễn phí Tình hình thực hiện hợp đồng hợp tác kinh doanh trong 10 năm qua.





Lời Nói Đầu 2

CHƯƠNG I - KHÁI NIỆM VỀ HỢP ĐỒNG HỢP TÁC KINH DOANH THEO

 LUẬT ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM. 4

I - LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA HỢP ĐỒNG HỢP TÁC

 KINH DOANH THEO LUẬT ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI NĂM 1987 VÀ QUÁ

 TRÌNH SỬA ĐỔI, BỔ SUNG (1990, 1992, 1996) 4

II - HỢP ĐỒNG HỢP TÁC KINH DOANH THEO LUẬT ĐẦU TƯ NƯỚC

 NGOÀI TẠI VIỆT NAM. 7

1. Khái niệm 7

2. So sánh hợp đồng hợp tác kinh doanh với các hình thức khác 8

CHƯƠNG II - NỘI DUNG PHÁP LÝ CƠ BẢN VỀ HỢP ĐỒNG HỢP TÁC KINH

 DOANH. 10

I - SỰ HÌNH THÀNH HỢP ĐỒNG VÀ VIỆC XIN CẤP GIẤY PHÉP ĐẦU TƯ. 10

1. Sự hình thành hợp đồng 10

2. Nội dung của hợp đồng hợp tác kinh doanh 13

3. Quyền và nghĩa vụ của các bên. 14

CHƯƠNG III - TÌNH HÌNH THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG HỢP TÁC KINH

 DOANH TRONG 10 NĂM QUA. 18

1. Khái quát chung về tình hình đầu tư trong 10 năm qua. 18

Kết Luận 26

Tài Tiệu Tham Khảo 27

 

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


ủa Việt Nam chuẩn y.
Hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh theo luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam được qui định các bên hợp doanh thực hiện việc tự quản và phân chia sản phẩm theo mức độ vốn góp.
2. So sánh hợp đồng hợp tác kinh doanh với các hình thức khác:
- Hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh là văn bản ký kế giữa hai bên hay nhiều Bên (sau đây gọi là các bên hợp doanh) quy định trách nhiệm và phân chia kết quả kinh doanh cho mỗi bên để tiến hành đầu tư kinh doanh ở Việt Nam mà không thành lập pháp nhân.
- Với hình thức doanh nghiệp liên doanh.
+ Doanh nghiệp liên doanh là doanh nghiệp do hai bên hay nhiều bên hợp tác thành lập tại Việt Nam trên cơ sở hợp đồng liên doanh hay hiệp định ký giữa chính phủ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam và chính phủ nước ngoài hay là doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài hợp tác với doanh nghiệp Việt Nam hay do doanh nghiệp liên doanh hợp tác với nhà đầu tư nước ngoài trên cơ sở hợp đồng liên doanh.
Hai hình thức này có sự khác nhau:
+ Thứ nhất: Doanh nghiệp liên doanh là một pháp nhân của nước sở tại, còn hình thức hợp tác kinh doanh trên cơ sở hợp đồng mặc dù là sự hợp tác của các bên có quốc tịch khác nhau trên cơ sở cùng góp vốn, cùng tham gia quản lý, cùng phân phối, lợi nhuận và cùng chia sẻ rủi ro nhưng không phải là một pháp nhân của nước sở tại.
+ Thứ hai: Các cam kết trong doanh nghiệp liên doanh chặt chẽ hơn cả về mặt kinh doanh lẫn về mặt pháp lý, còn trong hợp tác kinh doanh trên cơ sở hợp đồng các bên thoả thuận với nhau mềm dẻo hơn do các bên tham gia vẫn giữ nguyên tư cách pháp lý của mình.
+ Thứ ba: Doanh nghiệp liên doanh là một mối liên kết lâu dài giữa các bên để cùng thực hiện các hoạt động kinh doanh với thời hạn kéo dài hàng chục năm (thường từ 15 đến 30 năm, cá biệt có trường hợp từ 60 - 70 năm), còn hợp tác kinh doanh trên cơ sở hợp đồng là một mối quan hệ bạn hàng ngắn hạn diễn ra có tính chất tức thời và thời hạn chỉ khoảng vài tháng đến vài năm để thực hiện các hoạt động kinh doanh đơn lẻ, nhỏ hẹp.
+ Thứ tư: Các doanh nghiệp liên doanh thường có quy mô của hình thức hợp tác kinh doanh trên cơ sở hợp đồng (trừ một số trường hợp trong các hoạt động phân chia sản phẩm thuộc ngành dầu khí). Hợp đồng hợp tác kinh doanh nhiều khi được gọi là liên doanh theo vụ việc.
* Hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh với “Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài”.
“Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài là doanh nghiệp thuộc quyền sở hữu của tổ chức, cá nhân nước ngoài do tổ chức cá nhân nước ngoài thành lập tại Việt Nam, tự quản lý và chịu trách nhiệm về kết quả kinh doanh”.
Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài là doanh nghiệp có tư cách pháp nhân. Còn hợp tác kinh doanh trên cơ sở hợp đồng thì các bên không có tư cách pháp nhân.
Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài hoạt động theo hình thức thu lợi nhuận, còn hợp tác kinh doanh trên cơ sở hợp đồng chỉ chia sản phẩm kinh doanh theo tỷ lệ góp vốn.
- Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài hoạt động đầu tư bao gồm hầu hết các lĩnh vực trong nền kinh tế quốc dân của nước sở tại. Còn hợp đồng hợp tác kinh doanh chỉ hoạt động ở lĩnh vực hẹp, những lĩnh vực thu hồi vốn nhanh và thời hạn đầu tư ngắn.
- Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài có thời gian hoạt động dài nhưng tối đa không quá 50 năm còn hợp tác kinh doanh trên cơ sở hợp đồng thì thời hạn ngắn, nhiều nhất là 5 năm.
* Hợp đồng hợp tác kinh doanh với “hợp đồng xây dựng kinh doanh chuyển giao” (BOT).
“Hợp đồng xây dựng - kinh doanh chuyển giao” là văn bản ký kết giữa cơ quan Nhà nước có thẩm quyền của Việt Nam và nhà đầu tư nước ngoài để xây dựng - kinh doanh công trình kết cấu hạ tầng trong một thời hạn nhất định; hết thời hạn nhà đầu tư nước ngoài chuyển giao không bồi hoàn công trình đó cho Nhà nước Việt Nam.
Hợp đồng BOT: là tổ chức Công ty có tư cách pháp nhân còn hình thức hợp doanh không phải là pháp nhân.
* Hợp đồng hợp tác kinh doanh với “hợp đồng xây dựng - chuyển giao kinh doanh” (BTO)
“Hợp đồng xây dựng - chuyển giao - kinh doanh” là văn bản ký kết giữa cơ quan Nhà nước có thẩm quyền của Việt Nam và nhà đầu tư nước ngoài để xây dựng công trình kết cấu hạ tầng; sau khi xây dựng xong, nhà đầu tư nước ngoài chuyển giao công trình đó cho Nhà nước Việt Nam, chính phủ Việt Nam dành cho nhà đầu tư quyền kinh doanh công trình đó trong một thời hạn nhất định để thu hồi vốn đầu tư và lợi nhuận hợp lý.
* Hợp đồng xây dựng chuyển giao” (BT) là văn bản ký kết giữa cơ quan Nhà nước có thẩm quyền của Việt Nam và nhà đầu tư nước ngoài để xây dựng công trình kết cấu hạ tầng; sau khi xây dựng xong, nhà đầu tư chuyển giao công trình đó cho Nhà nước Việt Nam, chính phủ Việt Nam tạo điều kiện cho nhà đầu tư nước ngoài thực hiện dự án khác để thu hồi vốn đầu tư và lợi nhuận hợp lý.
Chương II
Nội dung pháp lý cơ bản về hợp đồng hợp tác kinh doanh.
I - Sự hình thành hợp đồng và việc xin cấp giấy phép đầu tư.
1. Sự hình thành hợp đồng:
Quá trình hình thành hợp đồng hợp tác kinh doanh là cả một giai đoạn tìm kiếm, nghiên cứu, tiếp cận thị trường... Nhưng để đi đến ký kết một hợp đồng thì phải thông qua quá trình giao dịch, thương lượng với nhau về các điều kiện giao dịch.
Từ những điều kiện sau khi xem xét, đánh giá tình hình chủ đầu tư mới đi đến quyết định đàm phán và ký kết hợp đồng.
* Đàm phán và ký kết:
a. Đàm phán là cuộc đối thoại giữa hai hay nhiều bên (bên có thể là cá nhân, nhóm người, đơn vị kinh doanh, quốc gia hay nhiều quốc gia...) Trong cuộc đối thoại thì mỗi bên có quyết định khác nhau về những vấn đề mà họ mong muốn thoả thuận với nhau. Thông qua đàm phán họ đi tới thoả thuận với mức độ nhất trí khác nhau về vấn đề hai bên cùng quan tâm.
+ Bảo đảm kiến thức chuyên môn nghiệp vụ đối với nội dung phát biểu trong các cuộc đàm phán và có tính khách quan.
+ Đảm bảo tính rõ ràng của các sự kiện, tính mạch lạc, logic các lý lẽ đưa ra trong đàm phán, phải loại trừ tính mập mờ bằng dùng sai làm thiếu tính thuyết phục.
Đảm bảo tính trực quan trong quá trình đàm phán trong sử dụng tối đa phương tiện nghe nhìn, sử dụng các so sánh minh hoạ để tăng thêm tính cụ thể.
b. Ký kết hợp đồng.
Qua quá trình đàm phán nếu có kết quả sẽ dẫn tới việc ký kết hợp đồng hợp tác kinh doanh.
ở các nước tư bản, hợp đồng có thể được thành lập dưới hình thức văn bản hay hình thức miệng... ở các nước xã hội chủ nghĩa hợp đồng phải được ký kết dưới hình thức văn bản.
- Hợp đồng dưới hình thức văn bản có thể được thành lập bằng nhiều cách:
+ Hợp đồng gồm một văn bản trong đó ghi rõ nội dung hợp tác kinh doanh, điều kiện giao dịch đã thoả thuận.
* Chữ ký của hai bên.
- Hình thức văn bản của hợp đồng là bắt buộc đối với các đơn vị hợp tác kinh doanh của ta trong quan hệ với các chủ đầu tư nước ngoài. Hình thức hợp đồng bằng văn bản là hình thức tốt nhất trong việc bảo vệ quyền lợi và nghĩa vụ của hai bên. Tránh được những hiểu lầm do không thống nhất về quan điểu. Ngoài ra hình thức văn bả...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Tình hình thực hiện các lĩnh vực quản trị của công ty đầu tư - Xây dựng Hà Nội Kiến trúc, xây dựng 0
D Đánh giá tình hình thực hiện chương trình hỗ trợ giảm nghèo theo nghị quyết số 30a 2008 NQ CP trên địa bàn huyện mù cang chải tỉnh yên bái Nông Lâm Thủy sản 0
D Chế định mang thai hộ theo luật hôn nhân và gia đình năm 2014 và tình hình thực hiện trên địa bàn thành phố hà nội Luận văn Luật 1
D Báo cáo tổng hợp về tình hình thực tế công tác kế toán, quy trình hạch toán các phần hành kế toán tại Công ty may 10 Luận văn Kinh tế 2
D VAI TRÒ CỦA ĐẦU TƯ ĐỐI VỚI TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ LIÊN HỆ VỚI TÌNH HÌNH THỰC TIẾN Ở VIỆT NAM Luận văn Kinh tế 0
K Phân tích thực trạng và đề xuất biện pháp cải thiện tình hình tài chính của Công ty TNHH HAL Việt Na Luận văn Kinh tế 0
M Phân tích tình hình thực hiện lợi nhuận của công ty TNHH sản xuất và thương mại Lương Nông Luận văn Kinh tế 0
A Thực trạng tình hình tài chính doanh nghiệp Nidec Tosok Khoa học Tự nhiên 0
C Báo cáo thu hoạch lớp kế toán trưởng với tình hình thực tế kế toán tại Công ty vận tải Thủy Bắc Luận văn Kinh tế 2
A Tình hình thực tế công tác kế toán tài sản cố định tại văn phòng Tổng công ty XDTL 1 Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top