trqhuong

New Member

Download miễn phí Đề tài Thực trạng và một số giải pháp nhằm đẩy nhanh việc cấp giấy chứng nhận đối với nhà ở chính sách trên địa bàn Thành phố Hà Nội





LỜI NÓI ĐẦU 1

CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC CÂP GIẤY CHỨNG NHẬN QUYỀN SỞ HỮU NHÀ Ở VÀ QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT Ở ĐỐI VỚI NHÀ CHÍNH SÁCH 4

I. VAI TRÒ CỦA ĐẤT ĐAI VÀ NHÀ Ở TRONG ĐỜI SỐNG KINH TẾ XÃ HỘI

1. Vai trò của đất đai 4

1.1. Đất đai là tài nguyên và là tài sản 4

2. Vai trò, vị trí của nhà ở 5

II. PHÂN LOẠI VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA NHÀ Ở CHÍNH SÁCH 7

1. Phân loại nhà ở chính sách 7

1.1. Nhà vắng chủ 7

1.2. Nhà công tư hợp doanh 8

1.3. Nhà cải tạo 8

1.4. Ngoài các loại nhà chính sách ở trên còn có nhà chính sách quản lý theo thông tư 73/TTg và nhà người Hoa 9

2. Đặc điểm của nhà chính sách 10

III. KHÁI NIỆM VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI CẤP GIẤY CHỨNG NHẬN QSHNƠ& QSDĐƠ ĐỐI VỚI NHÀ CHÍNH SÁCH 11

1. Khái niệm về giấy chứng nhận QSHNƠ& QSDĐƠ 11

2.Sự cần thiết của việc cấp GCN QSHNƠ& QSDĐƠ đối với nhà ở chính sách 12

2.1. Đối với Nhà nước 13

2.2.Đối với người sở hữu , sử dụng nhà chính sách 14

IV. CƠ SỞ PHÁP LÝ CỦA VIỆC ĐĂNG KÝ CẤP GCN QSHNƠ& QSDĐƠ ĐỐI VỚI NHÀ CHÍNH SÁCH 15

1. Đối tượng được cấp GCN QSHNƠ& QSDĐƠ chính sách 16

1.1. Các trường hợp được cấp GCN QSHNƠ& QSDĐƠ chính sách 17

1.2.Việc chứng nhận biến động trên GCN quyền sở hữu nhà ở chính sách đã cấp được thực hiện khi đối tượng có GCN được đăng ký biến động khi có thay đổi về các mặt: 17

1.3. Chứng nhận tình trạng đang thế chấp hay thôi thế chấp quyền sở hữu nhà ở và quyền sử dụng đất ở thuộc dạng chính sách; chứng nhận tình trạng đang cho người khác thuê hay thôi cho thuê QSHNƠ& QSDĐƠ chính sách 17

2. Điều kiện cấp 17

2.1. Những giấy tờ về đất ở do cơ quan có thẩm quyền của Nhà nước VNDCCH, Nhà nước CHXHCNVN cấp bao gồm 17

2.2. Chủ sử dụng đất, sở hữu nhà có những giấy tờ sau về đất ở do cơ quan có thẩm quyền của chế độ cũ cấp, hiện đang sử dụng nhà đất đó, nhà đất đó không có tranh chấp, không thuộc diện đã giao cho người khác sử dụng do thực hiện các chính sách của Nhà nướcVNDCCH, Nhà nước CHXHCNVN về nhà ở: 18

3. Thẩm quyền và trách nhiệm của các cấp trong việc kê khai đăng ký cấp GCN QSHNƠ& QSDĐƠ đối với nhà chính sách 19

4. Hồ sơ xin cấp 20

4.1. Đối với nhà ở vắng chủ thực hiện quy định tại Nghị quyết số 58/1998 của Uỷ ban Thường vụ Quốc hội 20

4.2. Đối với dạng nhà Nhà nước đã thực hiện chính sách về quản lý nhà đất và chính sách cải tạo XHCN liên quan đến nhà đất thì hồ sơ gồm : 21

5. Trình tự kê khai đăng ký cấp GCN quyền sở hữu nhà ở và quyền sử dụng đất ở đối với nhà chính sách 21

5.1.Tổ chức thực hiện kê khai đăng ký. 21

5.2.Lập hồ sơ xin xác lập quyền sở hữu nhà ở và quyền sử dụng đất ở. 22

5.3.Tiếp nhận, xác minh và thẩm định hồ sơ xin xác lập quyền sở hữu nhà ở và cấp giấy chứng nhận. 22

5.4. Quyết định xác lập quyền sở hữu nhà ở và cấp GCN. 23

5.5. Thực hiện nghĩa vụ tài chính. 23

5.6. Tổ chức giao GCN. 24

V.CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC CẤP GIẤY CHỨNG NHẬN QUYỀN SỞ HỮU NHÀ Ở VÀ QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT Ở THUỘC DIỆN CHÍNH SÁCH 24

1. Nhân tố khách quan 24

1.1. Nguồn gốc của đất đai và sự hình thành của nhà ở chính sách 24

1.2. Chuyển từ cơ chế cũ sang cơ chế thị trường. 25

2. Nhân tố chủ quan 25

2.1. Từ phía quản lý nhà nước 25

2.2. Nhận thức của chủ sở hữu nhà ở và quyền sử dụng đất ở đối với việc cấp GCN QSHNƠ &QSDĐƠ 28

CHƯƠNG II THỰC TRẠNG CÔNG TÁC CẤP GIẤY CHỨNG NHẬN QUYỀN SỞ HỮU NHÀ Ở VÀ QUYẾN SỬ DỤNG ĐẤT Ở THUỘC DIỆN CHIÍNH SÁCH TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 30

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


àm cho nhu cầu về nhà ở cũng thay đổi nhiều. Trước đây mỗi gia đình bao gồm nhiều thế hệ cùng sống chung trong một ngôi nhà và yêu cầu về nhà ở phần lớn chỉ đơn giản là có được một nơi ở an toàn, ổn định. Nhưng đến nay thì mô hình gia đình truyền thống không còn chiếm ưu thế mà thay vào đó là những mô hình gia đình hạt nhân (gồm 2 thế hệ) với yêu cầu tách hộ ngày càng nhiều và các yêu cầu về nhà ở cũng thay đổi nhiều. Trong mỗi ngôi nhà cần có nhiều phòng với những chức năng riêng với đầy đủ tiện nghi và mỗi thành viên trong gia đình cũng cần có những phòng riêng để thuận lợi cho sinh hoạt, học tập, làm việc. Qua đó ta thấy khi điều kiện kinh tế xã hội thay đổi thì nhu cầu về nhà ở cũng thay đổi rất lớn, nó kéo theo sự thay đổi về công năng, kết cấu của ngôi nhà theo hướng hiện đại, phù hợp với sự phát triển kinh tế xã hội.
Hà nội là đầu mối tập trung hầu hết các trường đại học lớn và có điều kiện phát triển nên rất thuận lợi trong việc thu hút lao động và có điều kiện được sử dụng những lao động với trình độ cao và tay nghề thành thạo. Đây là điều kiện rất quan trọng để thúc đẩy và khơi dậy những tiềm năng vốn có của mình làm cho kinh tế Hà nội phát triển xứng đáng với vai trò, vị trí của thành phố.
Bên cạnh những thuận lợi tạo ra do điều kiện kinh tế xã hội của Hà nội thì nó cũng gây ra những khó khăn và áp lực cần giải quyết trong quá trình phát triển. Cùng với dòng lao động đổ tới Hà nội từ các vùng nông thôn phụ cận thì nó cũng làm đảo lộn đời sống, sinh hoạt của nhân dân thủ đô; gây ra nhiều vấn đề về trật tự an ninh, tệ nạn xã hội mà các cơ quan Nhà nước và chính quyền thành phố cũng như các tổ chức xã hội có liên quan cần có biện pháp quản lý cho phù hợp
Tổng quan về tình hình quản lý và sử dụng.
Thực trạng về tình hình quản lý và sử dụng nhà ở trên địa bàn Hà nội
Trước ngày 1/11/1992, do nhận thức không đầy đủ về vấn đề phát triển nhà ở đô thị nói chung và nhà ở tại Hà nội nói riêng nên chỉ đơn thuần dựa vào khả năng của Nhà nước là chủ yếu. Do yêu cầu của tình hình mới đặt ra nên từ ngày 1/1/1992 Đảng và Nhà nước thực hiện việc xoá bỏ chế độ bao cấp về nhà ở và có chủ trương tư nhân hóa đối với nhà ở vì vậy để thấy rõ được thực trạng trong quản lý và sử dụng nhà ở trên địa bàn thành phố Hà nội ta chia quá trình phát triển nhà ở tại Hà nội thành hai thời kỳ:
Nhà ở Hà nội dưới thời bao cấp ( từ năm 1954 đến ngày 30/10/1992)
Nhà ở Hà nội trong thời kỳ đổi mới( từ 1/11/1992 đến nay)
Trong thời kỳ bao cấp (từ 1954 đến 30 tháng 10 năm 1992)
Hà nội là một thành phố đông dân và có tổng quỹ nhà ở lớn thứ hai của cả nước trong đó vấn đề nhà ở tại các khu phố cổ và các khu phố cũ là một vấn đề quan trọng:
- Nhà ở trong các khu phố cổ: Phần lớn nằm trong36 phố phường cũ với đặc thù là nhà hìnhống, xây dựng đã quá lâu( khoảng đầu thế kỷ 20 ) đến nay đã hết niên hạn sử dụng, vệ sinh môi trường rất kém với khoảng 4.000 hố xí hai ngăn và hố xí thùng, cống rãnh xuống cấp, nhiều đoạn bị hư hỏng nặng. đó là những ngôi nhà hình ống chỉ dựa vào nhau mà tồn tại với điều kiện ở không đảm bảo, tình trạng nhà ở bị dột, thấm, thiếu ánh sáng là tình trạng phổ biến.
Theo số liệu điều tra năm 1980 của Sở nhà đất ở phường Hàng Buồm có :
+ 10% nhà thuộc diện hư hỏng nặngnguy hiểm đến tính mạng và có nguy cơ sụp đổ,phỉphá bỏ và xây dựng lại.
+ 50% nhà bị hư hỏng nặng phải sửa chữa lớn.
+ 30% nhà hư hỏng vừa phải cần được trùng tu.
+10% nhà còn tốt, hư hỏngnhẹ, cần sửa chữa và duy trì thường xuyên.
-Nhà ở tại các khu phố cũ:các nhà này nẳmtong các quận Hoàn Kiếm,Hai Bà Trưng,Ba Đình; đa số lànhữngnhà biệt thự theo kiểu Pháp với kiến trúc rất đẹp cần được gìn giữ và tôn tạo. Những khu phố này hiện nay đã xuống cấp rât nhiều do thời gia sử dụng đã lâu, do thời tiết do sử dụng sai mục đích,quá tải, chung đụng
sở hữu nên đã xẩy ra tình trạng cơi nới thêm, sửa chữa rất lộn xộn phá hỏng cảnh quan môi trường, sự hàihoà trong kiến trúc đô thị đặc biệt là những kiểu kiến trúc độc dáo, đặc trưng cần được bảo vệ và tôn toạ.
Mặt khác do Hà nội chịu ảnh hưởng lớn cúa các cuộ chiến tranh cộng thêm với điều kiện về thời tiết và khí hậu của Hà nội, đã làm cho hầu hết các ngôi nhà ở các khu phố cổ và các khu phố cũ, bị xuống cấp, hư hỏng nhiều làm cho tình trạng sửa chữa, nâng cấp, cơi nới nhà ở tại các khu phố này cũng diễn ra rất lộn xộn mà các cơ quan hữu quan không thể kiểm soát được. Trước thực trạng như vậy đòi hỏi các cơ quan, ban ngành liên quan cần có nhữngbiện pháp kịp thời trong quản lý và sử dụng nhà ở tại các khu vực này nhằm ngăn chặn tình trạng trên, đồng thời bảo đảm được điều kiện ở cho nhân dân và bảo tồn được các giá trị kiến trúc cổ.
Trong thời kỳ này với hình thức bao cấp về nhà ở Nhà nước đã đứng ra quản lý, sử dụng và phân phối nhà ở cho nhân dân. do nhận thức không đầy đủ nên sự phát triển nhà ở tại Hà nội trong thời kỳ này chủ yếu dựa vào khả năng của Nhà nước là chính, chưa phát huy được khả năng của nhân dân trong xây dựng, phát triển nhà ở. Cơ chế quản lý bao cấp, buông lỏng quản lý trong một thời gian dài đã kìm hãm đáng kể sự phát triển nhà ở trong nhân dân với hậu quả là nhà ở thì chật chội, diện tích ở quá hẹp, không đảm bảo và đã ảnh hưởng tới việc bố trí sinh hoạt trong gia đình, ảnh hưởng tới quá trình tái sản xuất sức lao động và qua đó ảnh hưởng tới quá trình sản xuất kinh doanh. Đặc biệt là những gia đình truyền thống với mô hình truyền thống, có thành phần nhân khẩu phức tạp nhưng do không gian chật hẹp phải chung đụng khiến cho không khí trong gia đình trở nên căng thẳng, có khi xảy ra xung đột trong gia đình, gây ảnh hưởng đến việcgiáo dục con cái. Trong nhiều hộ với diện tích ngôi nhà rất nhỏ( chỉ khoảng trên dưới 10 m2 ) đã được dùng vào rất nhiều việc như làm nơi ở nơi tiếp khách, chỗ học tập của con cái. điều này đã ảnh hưỏng lớn tới các sinh hoạt của mọi thành viên trong gia đình đặc biệt là ảnh hưởng tớiviệcgiáo dục học tập của con cái. Điều kiện ở không đảm bảo còn là những nguyên nhân gây ảnh hưởng tới những mối quan hệ giữa những gia đình sống cạnh nhau
Theo điều tra xã hội học trong các năm 1979,1980 đa số các gia đình được hỏi ý kiến đều đánh giá là điều kiện ở đã gây ảnh hưởng tới sức khoẻ của họ.
72% số gia đình đánh giá là điều kiện ở hiện tại đã có ảnh hưởng xấu tới việc nâng cao năng suất lao động và trình độ chuyên môn nghiệp vụ.
25% số gia đình cho điều kiện ở kém là một trong những nguyên nhân gây bất hoà trong gia đình
Đối với nhà ở chính sách thì do đặc điểm là chung đụng, đan xen giữa nhiều hình thức sở hữu nên tình trạng sử dụng chung các phần diện tích phụ như: sân, công trình phụ, cầu thang, lối đi… là hiện tượng phổ biến. Đây là một trong những nguyên nhân dẫn đến tình trạng tranh chấp, khiếu nại,kiện tụng (khoảng 80% ...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Thực trạng và một số yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ tiêm chủng mở rộng tại huyện Tu mơ rông năm 2016 Y dược 0
N Nhờ tải giúp em Thực trạng và các yếu tố tác động đến việc làm thêm của sinh viên Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay (Luận văn thạc sĩ) - Phan Thị ThuThảo Khởi đầu 3
D Thực trạng công tác kế toán tại công ty cổ phần xây dựng và đầu tư 492 Luận văn Kinh tế 0
T Nhờ tải TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG và THỰC TRẠNG NUÔI DƯỠNG NGƯỜI BỆNH tại KHOA hồi sức TÍCH cực Khởi đầu 1
D Thực trạng công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại FSI Luận văn Kinh tế 0
D Chính sách của việt nam với mỹ và quan hệ việt mỹ những năm đầu thế kỷ XXI, thực trạng và triển vọng Văn hóa, Xã hội 0
D Đánh giá thực trạng công tác giao đất, cho thuê đất và thu hồi đất trên địa bàn quận Hoàng Mai Văn hóa, Xã hội 0
D Đánh giá thực trạng sản xuất cà phê và giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm Nông Lâm Thủy sản 0
D thực trạng sử dụng thư viện của sinh viên trường đại học khoa học xã hội và nhân văn Luận văn Sư phạm 0
D Thực trạng và giải pháp đẩy mạnh hoạt động kinh doanh dịch vụ giao nhận hàng hóa Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top