Download miễn phí Đề tài Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Công ty Cổ phần Cơ khí Hồng Nam





Danh mục các chữ viết tắt

Lời mở đầu 1

Chương 1: Lý luận chung về công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm 3

1. Những đặc điểm cơ bản của nền kinh tế thị trường tác động đến kế toán trong doanh nghiệp công nghiệp 3

2. Những vấn đề chung về chi phí sản xuất và tính giá thành sản xuất ở doanh nghiệp sản xuất 5

2.1. Chi phí sản xuất, phân loại chi phí sản xuất và sự cần thiết phải tập hợp chi phí sản xuất trong doanh nghiệp sản xuất 5

2.1.1. Chi phí sản xuất và sự cần thiết phải tập hợp chi phí sản xuất 5

2.1.2. Phân loại chi phí sản xuất 7

2.2. Giá thành, phân loại giá thành và sự cần thiết phải tính giá thành 11

2.2.1. Giá thành và sự cần thiết phải tính giá thành 11

2.2.2. Phân loại giá thành 12

2.3. Sự khác nhau giữa chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm 13

3. Nội dung cơ bản của phương pháp kế toán tập hợp chi phí sản xuất 13

3.1. Đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất 13

3.2. Phương pháp tập hợp chi phí sản xuất 14

3.3. Phương pháp kế toán tập hợp chi phí sản xuất 16

3.3.1. TK 621 - Chi phí NVL trực tiếp 18

3.3.2. TK 622 - Chi phí nhân công trực tiếp 19

3.3.3. TK627 - Chi phí sản xuất chung 19

3.3.4. TK154 - Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang 20

4. Đánh giá sản phẩm dở dang 20

4.1. Đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí NVL trực tiếp hay chi phí NVL chính trực tiếp 21

4.2. Đánh giá sản phẩm dở dang theo khối lượng sản phẩm hoàn thành tương đương 22

5. Phương pháp tính giá thành 23

5.1. Đối tượng tính giá thành 23

5.2. Mối quan hệ giữa đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất và đối tượng tính giá thành 24

5.3. Các phương pháp tính giá thành 24

5.3.1. Phương pháp tính giá thành thực tế 25

5.3.2. Phương pháp tính giá thành theo đơn đặt hàng 25

6. Hệ thống sổ kế toán 26

7. Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở một số nước trên thế giới 28

7.1.Kế toán chi phí và tính giá thành tại Pháp 28

7.2. Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành tại Mỹ 30

Chương 2: Thực tế công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành

sản phẩm tại Công ty Cổ phần Cơ khí Hồng Nam 32

1. Đặc điểm chung của Công ty có ảnh hưởng đến kế toán chi phí sản xuất

và tính giá thành sản phẩm 32

1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Cổ phần Cơ khí Hồng Nam 32

1.2. Cơ cấu bộ máy quản lý của Công ty 35

1.3. Đặc điểm sản xuất và qui trình công nghệ sản phẩm chủ yếu của Công ty 40

1.4. Đặc điểm tổ chức kế toán của Công ty 41

1.4.1. Tổ chức bộ máy kế toán 41

1.4.2. Vận dụng chế độ kế toán hiện hành 43

2. Kế toán c hi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần Cơ khí Hồng Nam 45

2.1. Đặc điểm chi phí sản xuất của công ty 45

2.1.1. Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và đối tượng tính giá thành sản phẩm ở doanh nghiệp 45

2.1.2. Phân loại chi phí sản xuất và công tác quản lý chi phí sản xuất

ở doanh nghiệp 47

2.2. Phương pháp kế toán tập hợp chi phí sản xuất ở Công ty cổ phần cơ khí Hồng Nam





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


a chữa xe máy, mỗi năm có từ 13 đến 15 xe đã được xuất xưởng với chất lượng và hình thức được khách hàng chấp nhận, phụ tùng cho các loại xe máy thi công như: Pistong, Xi lanh, .. các phụ tùng thay thế như: răng gầu các loại, lưỡi ủi, lưỡi cắt,.. đều được khách hàng tín nhiệm và đánh giá cao về chất lượng. Công ty cũng đã liên kết với hãng KOMATSU của Nhật mở trung tâm dịch vụ tại công ty và đại lí dầu nhờn của hãng dầu Mobil. Hai trung tâm này trong những năm qua đã khai thác thị trường, cung ứng dịch vụ cho khách hàng, mang lại hiệu quả kinh tế cao cho Công ty.
Sản phẩm của Công ty được bạn hàng đánh giá cao và được nhà nước nhà nước cấp giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn hàng nhập ngoại. Toàn bộ sản phẩm cảu công ty được quản lý chất lượng theo ISO 9002: 1994 từ năm 1998. Ngày 11/10/2003 Công ty đã chuyển tiếp sang hệ thống tiêu chuẩn ISO 9001: 2000. Sản phẩm của Công ty đã khẳng định được vị trí và chỗ đứng của Công ty trên thị trường, củng cố được niềm tin của công nhân lao động đối với sự lãnh đạo của Đảng và nhà nước trong sự nghiệp đổi mới, xu hướng phát triển đi lên của Công ty.
1.2.Cơ cấu bộ máy quản lý của Công ty
Công ty Cổ phần Cơ khí Hồng Nam có bộ máy quản lý sản xuất kinh doanh qui mô và hoàn chỉnh. Có Đảng uỷ, Ban giám đốc, công đoàn và có đầy đủ các phòng ban chức năng rất năng động trong việc tìm hiểu thị trường và tiêu thụ sản phẩm, thị trường cung cấp nguyên vật liệu, đặc biệt là rất sáng tạo trong sản xuất cũng như làm quản lý, các phân xưởng sản xuất luôn hoàn thành kế hoạch sản xuất của Công ty.
Công ty áp dụng chế độ một thủ trưởng với bộ máy tham mưu là các phó trưởng phòng ban và quản đốc phân xưởng. Trình độ quản lý của Công ty đạt mức cao, các cán bộ quản lý đều đã được đào tạo qua các trường đại học và tại chức ở các trường đại học. Còn người lao động rất có năng lực trình độ trong công việc.Tổ chức bộ máy quản lý sản xuất của Công ty Cổ phần Cơ khí Hồng Nam (Sơ đồ 2.1) bao gồm:
- Bộ máy quản lý: Giám đốc Công ty, các phó giám đốc, cùng với các phòng ban.
- Bộ phận sản xuất gồm có phân xưởng: Phân xưởng cơ khí, phân xưởng nhiệt luyện, phân xưởng đúc I, phân xưởng đúc II, phân xưởng kết cấu, phân xưởng công nghệ cao, phân xưởng cơ điện và đại tu.
- Ngoài ra công ty còn có 3 cửa hàng giới thiệu và bán sản phẩm:
+ Cửa hàng tại khối 2A thị trấn Đông Anh.
+ Cửa hàng tại 137 đường Giải Phóng - Hà Nội.
+ Cửa hàng tại 22B đường Điện Biên Phủ, Quận Bình Thạnh - TP Hồ Chí Minh.
Phó giám đốc
Phòng
Vật tư
Cửa hàng Xăng dầu
Giám đốc
Phó
Giám đốc
(PT dự án máy đào)
Phó giám đốc
(PT liên doanh)
Ban dự án Nhôm
Phó giám đốc
Phó giám đốc (Đại diện KD)
Phòng Kinh tế Kế hoạch
Phòng
Tài chính Kế tóan
Phòng
Tổ chức Hành chính
Ph.Xưởng
Sửa chữa
Cơ điện
Phòng
Thí nghiệm Kiểm tra chất lượng (KCS)
Phòng Thiết bị
Phòng Bảo vệ
Thư ký HTCL
Phòng
Kỹ
thuật
Phòng Luyện kim
Dịch vụ
Komatsu
Ph.Xưởng
Đúc I
Ph.Xưởng
Đúc II
Ph. Xưởng Nhiệt luyện
Ph.Xưởng Cơ khí
Ph.Xưởng
Kết cấu
Ph.Xưởng Công nghệ
cao
Sơ đồ 2.1: Tổ chức và quản lý của Công ty Cổ phần cơ khí Hồng Nam
Hđqt
Mỗi phòng ban trong Công ty có chức năng riêng nhưng chúng đều có mối quan hệ chặt chẽ với nhau.
Chủ tịch Hội đồng quản trị: là người thay mặt Hội đồng Quản trị lập chương trình kế hoạch hoạt động, chuẩn bị chương trình nội dung, các tài liệu phục vụ cuộc họp, triệu tập và chủ toạ cuộc họp hội đồng quản trị, theo dõi quá trình hoạt động, tổ chức thực hiện các quyết định của hội đồng quản trị.
Giám đốc: Là người quản lý toàn diện mọi hoạt động sản xuất và kinh doanh của Công ty. Là người phân công trách nhiệm và quyền hạn cho các cán bộ lãnh đạo, tổ chức sản xuất theo yêu cầu của hệ thống quản lí chất lượng. Bên cạnh giám đốc còn có 5 phó giám đốc.
Phó giám đốc thường trực: Thay giám đốc để giải quyết những công việc được uỷ quyền khi giám đốc đi vắng, phụ trách một số phòng ban và phân xưởng như: Phòng bảo vệ, Phân xưởng cơ điện và đại tu....
Phó giám đốc kĩ thuật: Phụ trách về các hoạt động kĩ thuật, về qui trình công nghệ sản xuất, nâng cao tay nghề cho công nhân và phụ trách một số phòng ban, phân xưởng như: Phòng kĩ thuật, Phân xưởng Đúc....
Phó giám đốc vật tư: Chịu trách nhiệm quản lý vật tư, TSCĐ, soạn thảo đơn hàng, hợp đồng mua NVL vật tư phụ tùng và lựa chọn nhà cung ứng.
Phó giám đốc phụ trách dự án máy đào.
Phó giám đốc phụ trách Liên doanh với hãng Sumi Tômô (Nhật bản)
Ngoài ra, các phòng ban chuyên môn và các phân xưởng có chức năng tham mưu cho giám đốc thực hiện nhiệm vụ sản xuất, quản lý theo đúng sự phân công của giám đốc.
Phòng tổ chức hành chính: Có nhiệm vụ tổ chức và thực hiện mọi hoạt động hành chính và quản trị công ty. Tổ chức quản lý cán bộ Công ty, tổ chức đào tạo nâng cao trình độ cho cán bộ và nâng cao tay nghề cho công nhân, tiến hành khai thác, tuyển dụng lao động..
Phòng kế toán: Thực hiện việc giám đốc đồng tiền, hạch toán kinh tế, thu thập các số liệu, chứng từ liên quan để phản ánh vào các sổ sách kế toán, cung cấp thông tin kịp thời cho việc ra quyết định của giám đốc. Tập hợp các chi phí sản xuất để tính giá thành sản phẩm. Kiểm tra, phân tích hoạt động kinh tế để tìm ra các biện pháp tiết kiệm chi phí và giảm giá thành. Tiến hành ghi chép, tính toán và phản ánh trung thực, kịp thời đầy đủ toàn bộ tài sản của các cá nhân, các bộ phận chịu trách nhiệm quản lý vật chất trong toàn Công ty. Lập đầy đủ và gửi đúng hạn các báo cáo kế toán, thống kê và quyết toán của Công ty theo chế độ qui định.
Phòng kinh tế kế hoạch: Có chức năng tìm hiểu nhu cầu thị trường, khách hàng để đề xuất các đặc tính phù hợp của sản phẩm , liên hệ với khách hàng và thực hiện bảo hành sau khi bán hàng. Thực hiện điều độ quá trình sản xuất, lập định mức tiền lương cho công đoạn, tổng thể của từng loại sản phẩm.
Phòng thí nghiệm KCS: Chuyên chịu trách nhiệm kiểm tra và thử nghiệm trong quá trình sản xuất, kiểm tra sản phẩm cuối cùng trước khi giao hàng cho khách hàng.
Phòng KOMATSU: Có nhiệm vụ tổ chức, thực hiện bảo hành sản phẩm KOMATSU và đại lý bán hàng dầu Mobil.
Phòng vật tư: Chịu trách nhiệm quản lý và cung ứng vật liệu, TSCĐ cho các bộ phận sản xuất, soạn thảo đơn hàng và tìm nhà cung ứng vật liệu.
Phòng luyện kim: Lập qui trình công nghệ đúc, và nhiệt luyện cho từng loại sản phẩm. Kiểm tra và theo dõi quá trình thực hiện công nghệ đúc và nhiệt luyện.
Phòng kĩ thuật: Chịu trách nhiệm về hoạt động kĩ thuật, xác định thông số kĩ thuật, lập định mức tiêu hao vật tư, lao động cho sản phẩm.
Phòng bảo vệ: Có nhiệm vụ coi giữ tình hình an ninh của Công ty
Về tổ chức sản xuất trực tiếp ở phân xưởng: Mỗi phân xưởng có nhiệm vụ sản xuất riêng theo phân công của các phòng ban trực thuộc ở các phân xưởng được tổ chức sản xuất: Đứng đầu là quản đốc phân xưởng (phụ trách chung), phó quản đốc phân xưởng phụ trách kĩ thuật và một người the...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại Công ty cổ phần đầu tư xây dựng bất động sản Lanmak Luận văn Kinh tế 0
D Tính toán thiết kế đồ gá chuyên dùng gia công chi tiết càng C15 với nguyên công phay đồng thời các mặt A , B và E Khoa học kỹ thuật 0
D Hoàn thiện kế toán bán hàng tại Chi nhánh Công ty Cổ phần Lương thực Hưng Yên tại Yên Mỹ Luận văn Kinh tế 2
D NHỮNG BIỆN PHÁP, PHƯƠNG HƯỚNG NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG tác kế TOÁN CHI PHÍ sản XUẤT và TÍNH GIÁ THÀNH sả Nông Lâm Thủy sản 0
D hoàn thiện công tác kế toán vốn bằng tiền và các khoản phải thu tại chi nhánh công ty cổ phần logist Luận văn Kinh tế 0
D Xử lý hiệu trưởng và kế toán vi phạm trong việc thu, chi ngân sách tại trường THCS Luận văn Sư phạm 0
M Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở công ty cổ phần xây dựng số 5 - Tổn Luận văn Kinh tế 0
C Hoàn thiện kế toán chi phí, doanh thu và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty Cổ phần Công nghệ v Luận văn Kinh tế 0
R Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản xuất sản phẩm tại công ty cổ phần Mặt Trời Luận văn Kinh tế 0
S Hoàn thiện kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại Công ty cổ phần V Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top