Adwr

New Member

Download miễn phí Thực trạng công tác tổ chức hạch toán tại Công ty xây dựng số 1 Hà Nội





Phần I- Tổng quan về Công ty xây dựng số 1 Hà Nội 1

I . Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty xây dựng số 1 Hà Nội 1

II. Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh và tổ chức bộ máy quản lý tại Công ty Xây dựng số 1 Hà Nội 6

III. Quy trình công nghệ sản xuất của Công ty 11

Phần II- Thực trạng công tác tổ chức hạch toán tại Công ty xây dựng số 1 Hà Nội 13

I. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán. 13

II. Tổ chức công tác hạch toán kế toán. 16

1. Hệ thống chứng từ kế toán 16

2. Hình thức kế toán 18

III. Tổ chức công tác kế toán trên các phần hành chủ yếu tại Công ty xây dựng số 1 Hà Nội 20

1. Tổ chức công tác kế toán vốn bằng tiền 20

2. Tổ chức công tác kế toán tiền lương và BHXH. 22

3. Tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu, công cụ công cụ (NVL, CCDC) 26

4. Tổ chức công tác kế toán tài sản cố định 28

5. Tổ chức công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành 31

6. Tổ chức công tác kế toán tiêu thụ và xác định kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh . 34

Phần III- Đánh giá khái quát tổ chức hạch toán kế toán tại Công ty xây dựng số 1 Hà Nội 37

1. Những thành tựu đạt được của bộ máy kế toán 37

2. Những tồn tại của bộ máy kế toán 39

3. Một số kiến nghị cho công tác kế toán tại Công ty 40

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


g có nhu cầu thông tin về tình hình tài chính của Công ty.
+ Kế toán tổng hợp: Là người chịu trách nhiệm chính về công tác hạch toán kế toán tại Công ty, trực tiếp kiểm tra và giám sát quá trình thu nhận, xử lý và cung cấp thông tin kế toán tài chính, phụ trách điều hành kế toán viên liên quan đến việc đi sâu hạch toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh như nghiệp vụ kho, thanh toán, giá thành, tiêu thụ sản phẩm...và ghi chép vào sổ Nhật ký chung, tính các số dư tài khoản và vào sổ Cái. Định kỳ lập bảng cân đối số phát sinh và các báo cáo kế toán, đồng thời hỗ trợ kế toán trưởng trong việc vận dụng hệ thống tài khoản phù hợp và lập các báo cáo tài chính theo quy định và báo cáo đột xuất theo yêu cầu của công tác quản lý. Ngoài ra kế toán tổng hợp còn chịu trách nhiệm quản lý, lưu trữ và bảo quản chứng từ kế toán, thực hiện các phần hành kế toán chưa phân công cho nhân viên khác.
+ Kế toán vốn bằng tiền: Là người chịu trách nhiệm về các chứng từ có liên quan đến vốn bằng tiền, phản ánh đầy đủ các luồng tiền vào ra như theo dõi quỹ tiền mặt, các khoản tiền vay, tiền gửi của Công ty tại ngân hàng. Hàng ngày căn cứ vào phiếu thu, phiếu chi, giấy báo Nợ, giấy báo Có và các chứng từ gốc kèm theo, kế toán tiến hành ghi sổ quỹ tiền mặt, sổ tiền gửi ngân hàng. Cuối tháng cộng số tiền tồn quỹ, số tiền còn lại ở ngân hàng lập báo cáo quỹ, báo cáo tiền gửi ngân hàng.
+ Kế toán hàng tồn kho kiêm tài sản cố định và chi phí quản lý : Có nhiệm vụ phản ánh tình hình hiện có hàng tồn kho và tài sản cố định, chịu trách nhiệm về các chứng từ có liên quan đến hàng tồn kho, tài sản cố định, chi phí quản lý như phiếu xuất kho, phiếu nhập kho, sổ, thẻ tài sản cố định, sổ chi tiết chi phí quản lý, lập bảng phân bổ nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ, bảng tính và phân bổ khấu hao tài sản cố định. Cuối tháng lập các báo cáo tổng hợp nhập xuất tồn, bảng chi tiết nguyên vật liệu, sổ tổng hợp tài sản cố định, sổ tổng hợp chi phí quản lý.
+ Kế toán tiền lương và bảo hiểm xã hội: Chịu trách nhiệm về công tác kế toán tiền lương và bảo hiểm xã hội của cán bộ công nhân viên toàn Công ty. Hàng tháng tính toán lương, thưởng lập bảng phân bổ, ghi chép sổ chi tiết, sổ tổng hợp tiền lương và bảo hiểm xã hội dựa trên các chế độ, chính sách và phương pháp tính lương phù hợp với từng đối tượng. Kế toán tiền lương có liên quan chặt chẽ với phòng tổ chức lao động về các vấn đề liên quan đến bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế và kinh phí công đoàn.
+ Kế toán các khoản phải thu phải trả: Theo dõi, hạch toán các khoản phải thu, phải trả với khách hàng và nhà cung cấp. Hàng ngày kế toán tiến hành tập hợp các hoá đơn, chứng từ về vật tư, tài sản, điện, nước, điện thoại...phục vụ tại các xí nghiệp, văn phòng Công ty và chứng từ, hoá đơn của các lao vụ, dịch vụ khách sạn, lữ hành, tư vấn,... để lập các sổ theo dõi chi tiết thanh toán đối với từng nhà cung cấp, từng khách hàng.
+ Kế toán thanh toán tạm ứng kiêm kế toán thuế: Có trách nhiệm theo dõi chi tiết việc tạm ứng và thanh toán tạm ứng cho các đơn vị trực thuộc, kiểm tra và đối chiếu với các khoản cấp phát tiền vốn cho các đơn vị thi công, theo dõi sự quay vòng của vốn kinh doanh, các khoản phải nộp Ngân sách Nhà nước, theo dõi chi tiết khối lượng sản phẩm xây lắp hoàn thành bàn giao và quyết toán sản phẩm. Hàng tháng lập báo cáo thuế giá trị gia tăng và nộp vào ngày 10, hàng quý lập báo cáo thuế thu nhập doanh nghiệp và nộp vào ngày cuối cùng của quý.
+ Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành: Tập hợp toàn bộ chi phí sản xuất trong kỳ theo từng đối tượng hay hạng mục công trình, kiểm tra việc phân bổ chi phí so với định mức được duyệt và tính giá thành sản phẩm hoàn thành, lập các sổ chi phí sản xuất, thẻ tính giá thành, bảng tổng hợp chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm. Ngoài ra, có thể đề xuất các biện pháp tính giá thành, cung cấp thông tin cho hoạt động kinh tế và dự toán chi phí sản xuất kỳ sau.
+ Kế toán tiêu thụ: Tập hợp các hoá đơn, chứng từ có liên quan đến việc nghiệm thu, bàn giao công trình hoàn thành, cung cấp các lao vụ dịch vụ, cho thuê kiốt, tư vấn thiết kế, xây dựng,...lập các bảng kê, tờ kê phân loại và phản ánh vào các sổ chi tiết theo dõi doanh thu, thu nhập, chi phí. Định kỳ, tiến hành xác định và phản ánh vào sổ xác định kết quả sản xuất kinh doanh và phân phối lợi nhuận.
+ Thủ quỹ: Là người theo dõi và quản lý két tiền mặt tại Công ty, là người cuối cùng kiểm tra về thủ tục xuất nhập quỹ và sổ. Hàng ngày phải báo cáo trực tiếp với kế toán trưởng.
Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán của Công ty được khái quát như sau:
Kế toán trưởng
Kt
Tiêu thụ
Kt
CPSX

g.thành
Kt
t.toán
thuế
Kt
t.l
bhxh
Kt htk,
Tscđ,
cpql
Kt
Vốn bằng tiền
Thủ
quỹ
Kt
Tổng hợp
Kt
P.thu
p.trả
Kế toán các đơn vị phụ thuộc
Sơ Đồ 3: Sơ đồ Tổ chức bộ máy kế toán công ty xây dựng số 1 Hà Nội
II. tổ chức hạch toán kế toán
1. Tổ chức hệ thống chứng từ:
Là một doanh nghiệp sản xuất với quy mô lớn, hoạt động kinh doanh trên nhiều lĩnh vực. Vì vậy số lượng chứng từ và giấy tờ đi kèm phát sinh trong Công ty rất phong phú đa dạng. Do đó đòi hỏi hệ thống chứng từ phải được phân loại và sắp xếp một cách hợp lý theo nội dung của từng loại chứng từ. Về cơ bản Công ty sử dụng hầu hết các chứng từ theo quy định bắt buộc của chế độ chứng từ kế toán bao gồm 5 loại:
- Chứng từ quỹ (ký hiệu là Q): Chứng từ quỹ được đánh số từ 1 đến n và được tập hợp hàng tháng hay hàng quý. Đây là những chứng từ phản ánh việc thu chi tiền mặt tại quỹ như phiếu thu, phiếu chi. Đi kèm với các chứng từ này là các chứng từ gốc có liên quan như giấy xin tạm ứng, hoá đơn GTGT, giấy đề nghị thanh toán…
- Chứng từ Ngân hàng (ký hiệu là NH): Chứng từ Ngân hàng được đánh số từ 1 đến n và được tập hợp hàng tháng hay hàng quý. Đây là những chứng từ có liên quan đến việc trao đổi, giao dịch với Ngân hàng như giấy báo Nợ, giấy báo Có và các chứng từ khác như bảng kê nộp tiền, uỷ nhiệm thu, uỷ nhiệm chi, séc bảo thu, séc bảo chi…
- Chứng từ thanh toán (ký hiệu là NK): Chứng từ thanh toán được đánh số từ 1 đến n và được tập hợp hàng tháng hay hàng quý. Gồm những hoá đơn thanh toán vật tư, hàng hoá dịch vụ mua ngoài, hồ sơ quyết toán đối với các trường hợp tự gia công chế biến và các chứng từ có liên quan như hợp đồng thanh lý hàng hoá, bảng kê chứng từ thanh toán.
- Chứng từ vật tư vật liệu (ký hiệu là VL): Chứng từ vật tư được đánh số từ 1 đến n và được tập hợp hàng tháng hay hàng quý. Bao gồm: Phiếu nhập kho, Phiếu xuất kho, Bảng phân bổ vật liệu, công cụ dụng cụ.
- Chứng từ kế toán khác (ký hiệu là LT): Chứng từ kế toán khác được đánh số từ 1 đến n và được tập hợp hàng tháng hay hàng quý. Bao gồm những chứng từ không thuộc các loại chứng từ trên như : Bảng tính lãi, Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ, Bảng tính và phân bổ tiền lương và BHXH… và với đặc trưng của ngành xây lắp...

 

Các chủ đề có liên quan khác

Top