Download miễn phí Đề tài Tổ chức hạch toán tài sản cố định với những vấn đề quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định tại công ty vận tải Hoàng Long





 

Lời mở đầu 1

CHƯƠNG I 3

MỘT SỐ LÝ LUẬN CHUNG VỀ TỔ CHỨC HẠCH TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TRONG CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT KINH DOANH 3

I. NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN VỀ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH. 3

1. Khái niệm TSCĐ. 3

2. Đặc điểm TSCĐ. 4

3. Vai trò của TSCĐ 5

4. Yêu cầu quản lý TSCĐ. 6

5. Nhiệm vụ và nguyên tắc hạch toán TSCĐ. 7

5.1. Nhiệm vụ của kế toán trong công tác hạch toán kế toán TSCĐ 7

5.2. Nguyên tắc hạch toán TSCĐ 7

II. PHÂN LOẠI VÀ ĐÁNH GIÁ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH 8

1. Phân loại TSCĐ. 8

1.1.Mục đích phân loại TSCĐ 8

1.2.Phân loại TSCĐ 8

1.2.1. Phân loại TSCĐ theo hình thái vật chất của tài sản cố định 9

1.2.2 Phân loại TSCĐ theo tính chất sở hữu: 9

1.2.3. Phân loại TSCĐ theo công dụng và tình hình sử dụng. 10

1.2.4. Phân loại TSCĐ theo nguồn hình thành 10

2. Đánh giá tài sản cố định. 11

3.3. Giá trị còn lại của tài sản cố định. 15

II. Hạch toán tổng hợp tài sản cố định trong các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh. 16

1. Tài khoản sử dụng. 16

1.1 Tài khoản 211 - Tài sản cố định hữu hình: 16

1.2 Tài khoản 212 - Tài sản cố định thuê tài chính: 16

1.3 Tài khoản 213 - Tài sản cố định vô hình: 16

1.4 Tài khoản 214 - Hao mòn tài sản cố định: 17

1.5. Tài khoản 241 - Xây dựng cơ bản dở dang. 17

1.6.Tài khoản 001 - Tài sản thuê ngoài 18

1.7.Tài khoản 009 - Nguồn vốn khấu hao. 18

1.8 TK 411 - Nguồn vốn kinh doanh. 18

2. Hạch toán tình hình biến động TSCĐ. 19

2.1. Hạch toán tăng TSCĐ hữu hình và vô hình. 19

2.1.1. Thủ tục chứng từ. 19

2.1.2 Sơ đồ hạch toán tổng hợp tăng TSCĐ 20

2.2 Hạch toán giảm TSCĐ hữu hình và vô hình 21

2.2.1 Thủ tục chứng từ 21

2.2.2 Sơ đồ hạch toán tổng hợp giảm TSCĐ 22

3. Hạch toán khấu hao TSCĐ. 24

3.1 Thủ tục chứng từ 24

3.1 Sơ đồ hạch toán khấu hao và hao mòn TSCĐ 24

3.2 Trường hợp phải nộp vốn khấu hao và cho các đơn vị khác vay vốn khấu hao - kế toán hạch toán theo sơ đồ sau 25

4. Hạch toán tài sản cố định thuê ngoài và cho thuê 25

4.1. Hạch toán tài sản cố định thuê tài chính 25

4.1.1 Tại các doanh nghiệp đi thuê 25

4.1.2. Tại doanh nghiệp cho thuê 26

4.2. Hạch toán TSCĐ thuê hoạt động. 27

4.2.1 Tại đơn vị đi thuê 27

4.2.2 Tại doanh nghiệp cho thuê: 28

III. TỔ CHỨC HẠCH TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TRONG CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT KINH DOANH 28

1. Tổ chức hạch toán chi tiết TSCĐ 28

2. Tổ chức hạch toán tổng hợp theo các hình thức sổ kế toán 30

2.1 Hình thức Nhật ký chung 30

2.2 Hình thức nhật ký sổ cái: 30

2.3 Hình thức chứng từ ghi sổ. 31

5.4 Hình thức nhật ký chứng từ 32

IV. Phân tích tình hình sử dụng TSCĐ trong các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh 33

1. Phân tích tình hình biến động TSCĐ. 34

1.1. Kết cấu của TSCĐ. 34

1.2 Hệ số tăng TSCĐ: Hệ số tăng TSCĐ được xác định bằng công thức: 34

1.3 Hệ số giảm TSCĐ tính bằng công thức: 34

1.4 Hệ số đổi mới TSCĐ, tính được bằng công thức: 35

1.5 Hệ số loại bỏ TSCĐ, tính được bằng công thức 35

1.6 Hệ số hao mòn TSCĐ. 35

2 Phân tích hiệu quả sử dụng TSCĐ 36

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG TỔ CHỨC HẠCH TOÁN TSCĐ TẠI CÔNG TY VẬN TẢI HOÀNG LONG 37

I NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA CÔNG TY VẬN TẢI HOÀNG LONG 37

1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty 37

2. Đặc điểm kinh doanh và hệ thống tổ chức kinh doanh 39

2.1 Đặc điểm kinh doanh. 39

2.2.Sơ đồ tổ chức hệ thống kinh doanh của Công ty 40

3. Tổ chức bộ máy quản lý của công ty. 41

Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của công ty 42

4.Tổ chức bộ máy kế toán và công tác kế toán của Công ty vận tải Hoàng Long 43

4.1.Tổ chức bộ máy kế toán của công ty 43

4.2.Tổ chức công tác kế toán của công ty 45

II THỰC TRẠNG KẾ TOÁN TSCĐ CỦA CÔNG TY VẬN TẢI HOÀNG LONG 47

1. Đặc điểm TSCĐ của công ty 47

2. Tổ chức quản lý tài sản cố định 49

3. Trình tự tổ chức hạch toán TSCĐ tại Công ty 49

3.1 Hạch toán tăng TSCD 49

3.2 Hạch toán giảm TSCĐ 54

III Kết luận của ban thanh lý TSCĐ 56

Bảng ngang trang 25 tập 4 58

3.2 Hạch toán khâu hao TSCĐ tại công ty vận tải Hoàng Long 59

3.4 Hạch toán TSCĐ thuê hoạt động 63

Chương III 65

Phương hướng hoàn thiện công tác kế toán TSCĐ 65

và nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ ở công ty vận tải Hoàng Long 65

I Phương hướng hoàn thiện công tác kế toán TSCĐ ở công ty vận tải Hoàng Long. 65

1. Đánh giá công tác kế toán TSCĐ của công ty 65

2.Phương hướng hoàn thiện công tác kế toán TSCĐ ở công ty vận tải Hoàng Long. 67

II. PHƯƠNG HƯỚNG NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TSCĐ TẠI CÔNG TY 71

1. Đánh giá tình hình sử dụng TSCĐ 71

2. Phương hướng nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ của công ty 73

III .MỘT SỐ KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI NHÀ NƯỚC NHẰM HOÀN THIỆN CHẾ ĐỘ HẠCH TOÁN TSCĐ TRONG CÁC DOANH NGHIỆP 75

1. Về phương pháp khấu hao tài sản cố định. 75

2. Về vấn đề lập dự phòng giảm giá TSCĐ 77

3. Về vấn đề tuân thủ nguyên tắc trọng yếu trong kế toán 78

Kết luận 79

TÀI LIỆU THAM KHẢO. 80

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


28... Căn cứ để ghi sổ là các chứng từ hợp lệ theo chế độ chứng từ kế toán quy định theo QĐ số 1141/TC/ CĐKT ngày 01/11/1995 như sau:
Phiếu xuất kho
Hoá đơn mua hàng
Biên bản giao nhận TSCĐ: mẫu số 01- TSCĐ
Kế toán lập thẻ tài sản cố định: mẫu số 02 - TSCĐ
Biên bản thanh lý TSCĐ: mẫu số 03 - TSCĐ
- Biên bản giao nhận TSCĐ sửa chữa lớn hoàn thành: mẫu số 04 - TSCĐ
Biên bản đánh giá lại TSCĐ: mẫu số 05- TSCĐ
Định kỳ hàng tháng kế toán tiến hành tính khấu hao phải trích cho từng tài sản là lập bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ
Trên cơ sở sổ chi tiết kế toán tiến hành ghi sổ tổng hợp TSCĐ. Sổ được mở từ đầu kỳ theo dõi các nghiệp vụ TSCĐ phát sinh theo trình tự thời gian, có kết cấu như sau:
Đơn vị:................ Sổ tài sản cố định
Loại tài sản................
STT
Ghi tăng TSCĐ
Khấu hao TSCĐ
Ghi giảm TSCĐ
Chứng từ
Tên, đặc điểm, ký hiệu TSCĐ
Nước sản xuất
Tháng năm đưa vào sử dụng
Số hiệu TSCĐ
Nguyên giá TSCĐ
Khấu hao
Khấu hao đã tính đến khi ghi giảm TSCĐ
Chứng từ
Lý do giảm TSCĐ
SH
N/T
Tỷ lệ (%) khấu hao
Mức khấu hao
SH
N/T
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
Cộng
X
X
Mỗi một sổ hay một số trang sổ được mở theo dõi cho một loại tài sản cố định (nhà cửa, máy móc thiết bị..). Từng đơnvị sử dụng có sổ TSCĐ riêng.
Sổ tài sản theo dõi đơn vị sử dụng
Năm 2000
Tên đơn vị (phòng, ban hay người sử dụng ) ..
Ghi tăng tài sản và công cụ lao động
Ghi giảm tài sản và công cụ lao động
Ghi chú
Chứng từ
Tên, nhãn hiệu, quy cách tài sản cố định và công cụ lao động nhỏ
Đơn vị tính
Số lượng
Đơn giá
Số tiền
Chứng từ
Lý do
Số lượng
Số tiền
SH
N/T
SH
NT năm
1
2
3
4
5
6
7
(5x6)
8
9
10
11
12
13
Tổ chức hạch toán tổng hợp theo các hình thức sổ kế toán
2.1 Hình thức Nhật ký chung
Theo hình thức này tất cả nghiệp vụ phát sinh đều phải hạch toán vào sổ nhật ký chung theo trình tự thời gian. Sau đó lấy số liệu liên quan trên sổ nhật ký chung làm căn cứ ghi sổ cái. Trình tự hạch toán TSCĐ theo hình thức nhật ký chung có thể khái quát theo sơ đồ sau:
Chứng từ gốc
Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ
Nhật ký chung
Sổ cái TK 211, 212, 213, 214, 222...
Thẻ TSCĐ :Sổ chi tiết TK 211, 212, 213, 214 và các TK 627,641,642, 222...
Báo cáo kế toán
2.2 Hình thức nhật ký sổ cái:
Theo hình thức này kế toán kết hợp ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo thời gian và theo hệ thống trên cùng một quyển sổ kế toán tổng hợp duy nhất là nhật ký sổ cái. Hình thức tổ chức sổ kế toán này tách rời việc ghi chép kế toán tổng hợp với kế toán chi tiết. Trình tự hạch toán tài sản cố định theo hình thức nhật ký sổ cái có thể khái quát theo sơ đồ sau:
Chứng từ gốc
Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ
Nhật ký sổ cái
Thẻ TSCĐ
Sổ chi tiết TK 211, 212, 213, 214 và các TK 627,641,642, 222...
Báo cáo kế toán
2.3 Hình thức chứng từ ghi sổ.
Đặc trưng cơ bản của hình thức này là: Căn cứ trực tiếp để ghi sổ kế toán tổng hợp là “Chứng từ ghi sổ". Các nghiệp vụ kinh tế được kế toán ghi chép theo trình tự thời gian trên sổ đăng ký chứng từ ghi sổ và ghi theo nội dung kinh tế trên sổ cái.
Chứng từ ghi sổ: do kế toán lập trên cơ sở chứng từ gốc hay bảng tổng hợp các chứng từ gốc cùng loại có cùng nội dung kinh tế.
Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ: là sổ kế toán tổng hợp dùng để ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo trình tự thời gian sổ này vừa dùng để đăng ký các nghiệp vụ kinh tế phát sinh quản lý chứng từ ghi sổ, vừa để kiểm tra, đối chiếu số liệu với bảng cân đối số phát sinh.
Sổ cái của hình thức kế toán chứng từ ghi sổ được mở riêng cho từng tài khoản. Mỗi tài khoản được mở 1 hay 1 số trang thuỳ theo số lượng ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh nhiều hay ít của từng tài khoản. Hàng ngày kế toán căn cứ vào chứng từ ghi sổ để ghi vào sổ cái theo nội dung kinh tế phát sinh.
Việc hạch toán TSCĐ theo hình thức chứng từ ghi sổ được khái quát bằng sơ đồ sau:
Chứng từ gốc
Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ
Chứng từ ghi sổ
Sổ cái TK 211, 212, 213, 214, 222...
Thẻ TSCĐ
Sổ chi tiết TK 211, 212, 213, 214 và các TK 627,641,642, 222...
Báo cáo kế toán
Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ
5.4 Hình thức nhật ký chứng từ
Nhật ký chứng từ là hình thức sổ kế toán dùng để tập hợp và hệ thống hoá các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo bên có của các TK kết hợp với việc phân tích các nghiệp vụ đó theo bên nợ của các TK đối ứng. Kế toán kết hợp chặt chẽ việc ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo trình tự thời gian với việc hệ thống hoá các nghiệp vụ theo nội dung kinh tế (theo TK)
Trình tự hạch toán TSCĐ theo hình thức nhật ký chứng từ có thể khái quát theo sơ đồ sau:
Chứng từ gốc + Bảng tính và
phân bổ khấu hao TSCĐ
Bảng kê số 6
Bảng kê số 5
Bảng kê số 4
Nhật ký chứng từ
số 1,2 và 9
Sổ cái TK 211, 212,213, 214, 222, 821 ...
Báo cáo kế toán
Ghi chú: Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Quan hệ đối chiếu
IV. Phân tích tình hình sử dụng TSCĐ trong các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh
Tài sản cố định là cơ sở vật chất kỹ thuật của doanh nghiệp, phản ánh năng lực sử dụng hiện có, trình độ tiến bộ khoa học kỹ thuật của doanh nghiệp. TSCĐ, đặc biệt là máy móc thiết bị sản xuất là điều kiện quan trọng và cần thiết để tăng sản lượng, tăng năng suất lao động, giảm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm ... Bởi vậy, việc phân tích tình hình sử dụng TSCĐ để có biện pháp sử dụng triệt để về số lượng, thời gian và công suất của máy móc thiết bị sản xuất và TSCĐ khác là một vấn đề có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Phân tích tình hình biến động TSCĐ.
TSCĐ của doanh nghiệp bao gồm nhiều loại mỗi loại lại có vai trò và vị trí khác nhau đối với quá trình sản xuất kinh doanh. Chúng thường xuyên biến động về quy mô kết cấu và tình trạng kỹ thuật.
Để phân tích tình hình biến động TSCĐ, cần tính và phân tích các chỉ tiêu sau:
Kết cấu của TSCĐ.
Kết cấu TSCĐ là tỷ trọng của từng loại, từng bộ phận TSCĐ chiếm trong toàn bộ TSCĐ xét về mặt giá trị. Phân tích kết cấu TSCĐ là xem xét, đánh giá tính hợp lý về sự biến động tỷ trọng của từng loại, từng bộ phận TSCĐ. Trên cơ sở đó, xây dựng đầu tư TSCĐ theo một cơ cấu hợp lý, nhằm phát huy tối đa hiệu quả sử dụng chúng. Cần chú ý rằng, cơ cấu TSCĐ phụ thuộc vào đặc điểm về kinh tế – kỹ thuật của từng ngành, từng doanh nghiệp.Ví dụ như đối với các doanh nghiệp sản xuất sản phẩm thì nhà xưởng và máy móc thiết bị chiếm tỷ trọng lớn hay đối với các doanh nghiệp kinh doanh vận tải thì các phương tiện vận tải phải chiếm tỷ trọng lớn...
Hệ số tăng TSCĐ: Hệ số tăng TSCĐ được xác định bằng công thức:
Hệ số tăng TSCĐ
=
Giá trị TSCĐ tăng trong kỳ
Giá trị TSCĐ bình quân dùng vào sản xuất kinh doanh trong kỳ
Giá trị TSCĐ tăng trong kỳ bao gồm cả những TSCĐ cũ thuộc nơi khác điều đến.
1.3 Hệ số giảm TSCĐ tính bằng công thức:
Hệ số giảm TSCĐ
=
Giá trị TSCĐ giảm trong kỳ
Giá trị TSCĐ bình quân dùng vào sản xuất kinh doanh trong kỳ
Giá trị TSCĐ giảm trong kỳ bao gồm...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
N Hoàn thiện tổ chức hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần VLXD Vi Luận văn Kinh tế 0
H Tổ chức hạch toán kế toán vật liệu, công cụ dụng cụ tại công ty khoá Minh Khai Luận văn Kinh tế 0
T Tổ chức hạch toán tiền lương, và các khoản trích theo lương, các biện pháp tăng cường công tác quản Luận văn Kinh tế 0
L Tổ chức hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty cổ phần Du Lịch Đống Đa Hà Nội Luận văn Kinh tế 2
N Hoàn thiện tổ chức hạch toán kế toán với việc tăng cường quản trị doanh nghiệp tại Tập đoàn Bưu chín Luận văn Kinh tế 0
J Một số ý kiến đóng góp nhằm hoàn thiện công tác quản lí, sản xuất và tổ chức hạch toán kế toán CPSX Luận văn Kinh tế 0
F Tổ chức quản lý và hạch toán kế toán TSCĐ nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ tại công ty Du lịch Qu Luận văn Kinh tế 0
B Tổ chức hạch toán CPSX với vấn đề nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh ở công ty khoá Minh Khai Luận văn Kinh tế 0
A Tổ chức hạch toán tiền lương, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn Luận văn Kinh tế 0
P Thực trạng tổ chức hạch toán kế toán tại công ty Giầy Thăng Long Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top