Download miễn phí Đề tài Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Công ty Xây dựng Bưu điện





LỜI NÓI ĐẦU 1

PHẦN 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ HẠCH TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TRONG CÁC DOANH NGHIỆP XÂY LẮP. 3

1.1. Đặc điểm ngành xây dựng có ảnh hưởng đến công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm: 3

1.1.1. Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp xây lắp: 3

1.1.2 Đặc điểm hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp: 4

1.2. Những vấn đề chung về chi phí sản xuất và tình giá thành sản phẩm xây lắp: 5

1.2.1 Chi phí sản xuất và phân loại chi phí sản xuất xây lắp: 5

1.2.2. Giá thành sản phẩm và các loại giá thành: 8

1.2.3. Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm: 10

1.3. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm: 11

1.3.1. Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm: 11

1.3.2. Phương pháp tập hợp chi phí sản xuất: 12

1.3.3. Phương pháp kế toán tập hợp chi phí sản xuất xây lắp: 13

1.3.4. Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ: 22

1.3.5. Phương pháp tính giá thành sản phẩm: 24

1.4. Tổ chức hệ thống sổ kế toán trong doanh nghiệp xây lắp: 26

1.4.1. Yêu cầu chung về công tác quản lý và sử dụng sổ kế toán: 26

1.4.2. Tổ chức hệ thống sổ kế toán: 27

PHẦN 2: THỰC TẾ CÔNG TÁC HẠCH TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM XÂY LẮP TẠI CÔNG TY XÂY DỰNG BƯU ĐIỆN. 32

2.1. Đặc điểm tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh ở công ty Xây dựng Bưu điện: 32

2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển: 32

2.1.2. Đặc điểm sản xuất kinh doanh của công ty: 33

2.1.3. Đặc điểm hệ thống tổ chức quản lý và tổ chức sản xuất: 34

2.1.4. Đặc điểm tổ chức công tác kế toán: 36

2.2. Thực trạng công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty Xây dựng Bưu điện: 40

2.2.1. Tổ chức hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: 41

2.2.2. Tổ chức hạch toán chi phí nhân công trực tiếp: 45

2.2.3. Hạch toán chi phí sử dụng máy thi công: 50

2.2.4. Hạch toán chi phí sản xuất chung: 53

2.2.5. Tổng hợp chi phí sản xuất, đánh giá sản phẩm dở dang và tính giá thành sản phẩm: 56

CHƯƠNG 3: MỘT SỐ Ý KIẾN ĐỀ XUẤT NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY XÂY DỰNG BƯU ĐIỆN 59

3.1. Nhận xét chung về công tác tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty xây dựng Bưu điện: 59

3.1.1. Những ưu điểm đạt được: 59

3.2.1. Những hạn chế còn tồn tại: 62

3.2. Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Xây dựng Bưu điện: 65

KẾT LUẬN 70

 

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


hành giản đơn( phương pháp trực tiếp):
Trong trường hợp công trình, hạng mục công trình chưa hoàn thành mà có khối lượng xây lắp hoàn thành bàn giao thì cần tính giá thành thực tế:
Giá thành thực tế KL sản phẩm hoàn thành
=
Chi phí thực tế dở dang đầu kỳ
+
Chi phí thực tế phát sinh trong kỳ
-
Chi phí thực tế dở dang cuối kỳ
Giá thành KL hoàn thành bàn giao từng công trình
=
Giá thành thực tế KL xây lắp hoàn thành bàn giao
KL sản phẩm hoàn thành
Nếu các công trình, HMCT có thiết kế, dự toán khác nhau nhưng cùng thi công trên cùng một địa điểm do một đơn vị thi công sản xuất đảm nhiệm và không có điều kiện quản lý, theo dõi việc sử dụng các loại chi phí cho từng công trình, HMCT thì từng loại chi phí tập hợp trên toàn bộ công trình phải tiến hành phân bổ cho từng công trình, HMCT. Khi đó giá thành thực tế của công trình:
Ztt = Gdti x H.
Trong đó:
H : Tỉ lệ phân bổ giá thành thực tế
Gdti : Giá thành dự toán HMCT i
TC : Tổng chi phí thực tế HMCT
TGdt : Tổng dự toán của tất cả các HMCT
H = TC/TGdt * 100%
1.3.5.2. Phương pháp tổng cộng chi phí:
Phương pháp này áp dụng thích hợp với việc xây lắp các công trình lớn và phức tạp, quá trình xây lắp sản phẩm có thể đưa ra các đội sản xuất khác nhau. Đối tượng tập hợp chi phí là từng dội sản xuất, đối tượng tính giá thành là sản phẩm cuối cùng.
Z = C1+C2+C3+…+Cn
Trong đó C1, C2…Cn là chi phí sản xuất từng đội sản xuất hay từng HMCT.
1.3.5.3. Phương pháp tính giá thành theo định mức:
Mục đích của phương pháp này là kịp thời vạch ra mọi chi phí sản xuất thoát ly với mục đích tăng cường kiểm tra và phân tích các số liệu kế toán, tạo điều kiện thuận lợi cho việc tính toán giản đơn và cung cấp số liệu kịp thời.
Căn cứ vào định mức kinh tế kỹ thuật hiện hành và dự toán chi phí sản xuất được duyệt để xác định giá thành định mức cho sản phẩm. Tổ chức công tác hạch toán chi phí sản xuất thực tế phù hợp với định mức và số chi phí chênh lệch thoát ly định mức.
Giá thành thực tế của sản phẩm
=
Giá thành định mức sản phẩm
+(-)
Chênh lệch do thay đổi định mức
+(-)
Chênh lệch so với định mức
Trong đó:
Giá thành định mức được xác định căn cứ vào mức quy định của bộ Tài chính cấp.
Chênh lệch do định mức được xác định căn cứ vào chứng từ báo động do thay đổi định mức.
1.4. Tổ chức hệ thống sổ kế toán trong doanh nghiệp xây lắp:
1.4.1. Yêu cầu chung về công tác quản lý và sử dụng sổ kế toán:
Theo quy định mới nhất của bộ Tài chính, tất cả các doanh nghiệp xây lắp thuộc mọi loại hình, mọi thành phần kinh tế đều phải mở sổ, ghi chép, quản lý, bảo quản và lưu trữ sổ kế toán theo đúng quy định của chế độ sổ kế toán. Căn cứ vào hệ thống TK, chế độ, thể lệ kế toán của nhà nước và yêu cầu quản lý của doanh nghiệp để mở đủ các sổ kế toán tổng hợp và sổ kế toán chi tiết cần thiết. Mỗi dơn vị kế toán chỉ mở và giữ một hệ thống sổ kế toán chính thức và duy nhất.
Việc ghi sổ kế toán phải căn cứ vào chứng từ kế toán, mọi số liệu trên sổ bắt buộc phải có chứng từ hợp lệ, hợp pháp. Việc mở sổ và ghi sổ kế toán phải đảm bảo phản ánh đầy đủ, kịp thời chính xác, liên tục có hệ thống tình hình và kết quả kinh doanh.
1.4.2. Tổ chức hệ thống sổ kế toán:
Theo hệ thống kế toán xây lắp ban hành theo QĐ số 1864/1998/QĐ-BTC ngày 16/12/1998 quy định sổ kế toán áp dụng thống nhất đối với doanh nghiệp xây lắp bao gồm 4 loại cụ thể:
a. Nhật ký chung:
Đặc trưng cơ bảncủa hình thức này là tất cả các nghiệp vụ kinh tế pát sinh đều phải ghi vào sổ nhật ký chung theo trình tự thời gian phát sinh và định khoản kế toán của nghiệp vụ, sau đó lấy số liệu trên các sổ nhật ký để ghi sổ cái.
Báo cáo tài chính
Chứng từ gốc
Sổ nhật ký đặc biệt
Sổ nhật ký chung
Sổ, thẻ kế toán chi tiết
Sổ cái
Bảng cân đối số phát sinh
Bảng tổng hợp chi tiết
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng hay định kỳ
Quan hệ đối chiếu
Ghi chú:
b. Nhật ký-Sổ cái:
Đặc trưng cơ bản của hình thức này là các nghiệp vụ kinh tế phát sinh được kết hợp ghi chép theo trình tự thời gian và theo nội dung kinh tế trên cùng một quyển sổ kế toán tổng hợp duy nhất là sổ Nhật ký-Sổ cái. Căn cứ để ghi vào sổ Nhật ký – Sổ cái là các chứng từ gốc hay bảng tổng hợp chứng từ gốc.
Báo cáo tài chính
Sổ nhật ký đặc biệt
Bảng tổng hợp chứng từ gốc
Sổ, thẻ kế toán chi tiết
Nhật ký-Sổ cái
Bảng tổng hợp chi tiết
Chứng từ gốc
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng hay định kỳ
Quan hệ đối chiếu
Ghi chú:
c. Chứng từ ghi sổ:
Đặc trưng cơ bản của hình thức này là căn cứ trực tiếp để ghi sổ kế toán tổng hợp. Việc ghi sổ kế toán tổng hợp bao gồm:
Ghi theo trình tự thời gian trên sổ Đăng ký chứng từ ghi sổ.
Ghi theo nội dung kế toán trên sổ cái
Chứng từ ghi sổ do kế toán lập trên cơ sở chứng từ gốc hay Bảng tổng hợp chứng từ gốc cùng loại, có cùng nội dung kinh tế. Chứng từ ghi sổ được đánh số hiệu liên tục trong từng tháng hay cả năm và có chứng từ gốc đính kèm.
Sổ quỹ
Bảng tổng hợp chứng từ gốc
Sổ, thẻ kế toán chi tiết
Chứng từ ghi sổ
Chứng từ gốc
Sổ cái
Bảng cân đối số phát sinh
Báo cáo tài chính
Bảng tổng hợp chi tiết
Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng hay định kỳ
Quan hệ đối chiếu
Ghi chú:
d. Nhật ký chứng từ:
Nguyên tắc cơ bản của hình thức này là tập hợp và hệ thống hoá các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo bên có của các TK, kết hợp với việc phân tích các nghiệp vụ đó theo bên Nợ của TK đối ứng, đồng thời việc ghi sổ kế toán kết hợp chặt chẽ giữa việc ghi theo thời gian và giữa hạch toán tổng hợp và hạch toán chi tiết trên cơ sở các mẫu sổ in sẵn, thuận lợi cho việc lập báo cáo tài chính và đưa ra các chỉ tiêu kinh tế cần thiết.
Báo cáo tài chính
Bảng kê
Nhật ký chứng từ
Sổ, thẻ kế toán chi tiết
Sổ cái
Bảng tổng hợp chi tiết
Chứng từ gốc và các bảng phân bổ
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng hay định kỳ
Quan hệ đối chiếu
Ghi chú:
Phần 2: Thực tế công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại Công ty Xây dựng Bưu điện.
2.1. Đặc điểm tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh ở công ty Xây dựng Bưu điện:
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển:
Ngày 30/10/1976 Tổng cục trưởng Tổng cục bưu điện đã ký quyết định số 1348/QĐ thành lập công ty Xây dựng nhà Bưu điện, tiền thân của công ty Xây dựng Bưu điện hiện nay.
Công ty Xây dựng nhà Bưu điện được thành lập trên cơ sở hợp nhất các đơn vị xây dựng của ngành là: Đội xây dựng nhà bưu điện, Đội sản xuất gạch Tam Đảo thuộc tổng công ty công trình Bưu điện và bộ phận tự làm thuộc ban kiến thiết 1- Cục kiến thiết cơ bản Tổng cục bưu điện.
Đến ngày 09/09/1996, căn cứ nghị định số 5 1/CP ngày 01/08/1995 và nghị định số 12/CP ngày 11/3/1996, Tổng cục trưởng Tổng cục Bưu điện ra quyết định số 435/TCCB-LĐ thành lập doanh nghiệp nhà nước: “Công ty Xây dựng Bưu điện” đơn vị thành viên của Tổng công ty Bưu chính viễn thông- Mã số 64.
Trụ sở chính: Pháp Vân- Thanh T...

 

Các chủ đề có liên quan khác

Top