Download miễn phí Đề tài Hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất kinh doanh và tính giá thành sản phẩm điện tại công ty TNHH dây và cáp điện Thượng Đình





LỜI NÓI ĐẦU 1

CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT KINH DOANH VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT 3

1.1. Những vấn đề chung về chi giá thành sản phẩm 3

1.1.1. Chi phí sản xuất trong Doanh nghiệp 3

1.1.1.1. Khái niệm và bản chất của chi phí sản xuất 3

1.1.1.2.Phân loại chi phí sản xuất. 4

1.1.1.2.1. Phân loại chi phí theo nội dung, tính chất kinh tế của chi phí: 5

1.1.1.2.2. Phân tích chi phí theo mục đích, công dụng của chi phí: 6

1.1.1.2.3. Phân loại chi phí sản xuất theo mối quan hệ giữa chi phí sản xuất với khối lượng sản phẩm đã sản xuất: 7

1.1.1.2.4. Phân loại chi phí theo phương pháp tập hợp chi phí: 7

1.1.2.Giá thành sản phẩm 8

1.1.2.1. Khái niệm và bản chất của giá thành: 8

1.1.2.2. Phân loại giá thành: 9

1.1.2.2.1. Phân loại giá thành theo thời điểm tính và theo nguồn số liệu để tính giá thành: 9

1.1.2.2.2.Phân loại giá thành theo phạm vi phát sinh chi phí: 10

1.1.3. Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm.11

1.1.4. Yêu cầu quản lý và nhiệm vụ kế toán CPSX , giá thành sản phẩm: 12

1.1.4.1. Yêu cầu quản lý chi phí sản xuất và gí thành sản phẩm: 12

1.1.4.2. Nhiệm vụ của kế toán tập hợp CPSX và tính giá thành sản phẩm. 13

1.2. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất 14

1.2.1. Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và phương pháp tập hợp 14

1.2.1.1. Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất 14

1.2.1.2. Phương pháp tập hợp chi phí sản xuất: 15

1.2.1.2.1. Phương pháp tập hợp trực tiếp: 15

1.2.1.2.2. Phương pháp phân bổ gián tiếp: 16

1.2.2. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất 17

1.2.2.2.1. Kế toán tập hợp chi phí NVL trực tiếp: 17

1.2.2.2.2. Kế toán tập hợp chi phí phân công trực tiếp 20

1.2.3. Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất: 25

1.2.3.1. Kế toán tổng hợp CPSX theo phương pháp kê khai thường xuyên: 25

1.2.3.1.1. Tài khoản sử dụng 25

1.2.3.1.2. Trình tự hạch toán: 25

1.2.3.1.3. Sổ kế toán 26

1.2.3.2. Kế toán tổng hợp CPSX theo phương pháp kiểm kê định kỳ: 26

1.2.3.2.1. Tài khoản sử dụng: 26

1.3. Kiểm kê đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ 28

1.3.1. Phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo sản lượng hoàn thành tương đương: 28

1.3.2. Phương pháp đánh giá SPDD cuối kỳ theo chi phí NVL trực tiếp hay chi phí NVL chính: 29

1.3.3. Phương pháp đánh giá SPDD cuối kỳ theo chi phí định mức: 30

1.4. Phương pháp tính giá thành sản phẩm: 30

1.4.1. Đối tượng tính giá thành và kỳ tính giá thành: 30

1.4.2. Mối quan hệ giữa đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và đối tượng tính giá thành sản phẩm: 31

1.4.3. Phương pháp tính giá thành sản phẩm trong một số loại hình doanh nghiệp. 32

1.4.3.1. Phương pháp tính giá thành giản đơn: 32

1.4.3.2. Phương pháp tính giá thành loại trừ sản phẩm phụ: 33

1.4.3.3. Phương pháp tính giá thành theo đơn đặt hàng: 34

1.4.3.4. Phương pháp tính giá thành phân bước: 35

1.4.3.4.1. Phương pháp tính giá thành phân bước có tính giá thành bán thành phẩm: 35

1.4.3.4.2. Phương pháp tính giá thành phân bước không tính giá thành bán thành phẩm: 37

1.4.3.5. Phương pháp tính giá thành theo chi phí định mức 38

1.4.3.6. Phương pháp tính giá thành theo hệ số: 39

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY TNHH DÂY VÀ CÁP ĐIỆN THƯỢNG ĐÌNH 41

2.1. Đặc điểm tình hình chung về Công ty TNHH Dây và Cáp Điện Thượng Đình 41

2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty 41

2.1.2. Chức năng và nhiệm vụ của Công ty 42

2.1.2.1. Chức năng của Công ty 42

2.1.2.2. Nhiệm vụ của Công ty: 42

2.1.3. Tổ chức bộ máy quản lý tại Công ty 43

2.1.4. Đặc điểm tổ chức sản xuất và quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm. 44

2.1.4.1. Đặc điểm tổ chức sản xuất 44

2.1.4.2. Quy trình công nghệ sản xuất 45

2.1.5. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán: 46

2.1.5.1. Nhiệm vụ của bộ máy kế toán: 46

2.1.5.2. Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán. 47

2.1.5.3. Chế độ kế toán áp dụng tại Công ty: 47

2.2. Thực trạng tổ chức công tác kế toán CPSX và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH Dây & Cáp điện Thượng Đình 48

2.2.1. Thực trạng công tác kế toán CPSX 48

2.2.1.1. Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất 48

2.2.1.2. Kế toán chi phí NVL trực tiếp: 49

2.2.1.3. Kế toán chi phí nhân công trực tiếp 56

2.2.1.4. Kế toán chi phí sản xuất chung: 60

2.2.1.5. Tập hợp chi phí sản xuất toàn Công ty: 65

2.2.1.6. Kiểm kê đánh giá sản phẩm dở: 68

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


loại sản phẩm, lao vụ, dịch vụ. Nội dung phản ánh của TK 631:
Bên Nợ: Phản ánh giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ và các chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ liên quan tới chế tạo sản phẩm.
Bên Có: Kết chuyển giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ
Tổng giá thành sản phẩm, lao vụ, dịch vụ hoàn thành
Giá trị thu hồi ghi giảm chi phí sản xuất.
TK 631 cuối kỳ không có số dư.
1.2.3.2.2. Trình tự kế toán:
Đầu kỳ kết chuyển giá trị sản phẩm dở dang:
Nợ TK 631 (chi tiết từng đối tượng)
Có TK 154
Cuối kỳ kết chuyển các chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ theo từng loại sản phẩm, lao vụ, dịch vụ ....
Nợ TK 631
Có TK 621: chi phí NVL trực tiếp
Có TK 622: chi phí nhân công trực tiếp
Có TK 627: phân bổ chi phí sản xuất chung
Phản ánh các khoản thu hồi ghi giảm chi phí (nếu có):
Nợ TK 111, 112, 138...
Có TK 631
Cuối kỳ, căn cứ vào kết quả kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang, kế toán ghi bút toán kết chuyển giá trị sản phẩm dở dang:
Nợ TK 154
Có TK 631
Phản ánh tổng giá thành sản phẩm, lao vụ hoàn thành:
Nợ TK 632
Có TK 631: Tổng giá trị sản phẩm
(*) Để tính giá thành của số sản phẩm hoàn thành trong kỳ, ta có công thức sau:
Giá thành SXSP hoàn thành trong kỳ
=
Chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ
+
Chi phí sản xuất đã tập hợp trong kỳ
-
Chi phí SX dở dang cuối kỳ
1.3. Kiểm kê đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ
Sau khi tập hợp toàn bộ chi phí sản xuất, muốn tính được giá thành của số sản phẩm hoàn thành trong kỳ một cách chính xác ta phải đánh giá được giá trị của sản phẩm dở dang cuối kỳ. Sản phẩm dở dang cuối kỳ là những sản phẩm chưa kết thúc giai đoạn chế biến, còn đang nằm trong quá trình sản xuất. Đến cuối kỳ, kế toán phải xác định được mức độ hoàn thành của từng loại sản phẩm này ở từng giai đoạn chế biến, từ đó sử dụng phương pháp thích hợp để tính giá trị của sản phẩm dở dang cuối kỳ.
1.3.1. Phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo sản lượng hoàn thành tương đương:
Theo phương pháp này, sản phẩm dở dang cuối kỳ phải chịu toàn bộ chi phí trong kỳ theo mức độ hoàn thành. Do vậy, khi kiểm kê xác định khối lượng sản phẩm dở dang phải xác định được mức độ hoàn thành của chúng. Căn cứ vào khối lượng và mức độ hoàn thành để quy đổi số sản phẩm dở dang ra sản phẩm hoàn thành tương đương, làm cơ sở xác định chi phí.
Phương pháp này được áp dụng ở các doanh nghiệp sản xuất sản phẩm mà chi phí NVL trực tiếp chiếm tỷ trọng không lớn lắm trong giá thành sản phẩm, các chi phí khác chiếm tỷ trọng tương đối đồng đều và đáng kể.
- Đối với các khoản chi phí bỏ một lần ngay từ đầu quá trình sản xuất thì được phân bổ đều cho sản phẩm hoàn thành và sản phẩm dở dang cuối kỳ (ví dụ NVL trực tiếp):
Chi phí của SPDD cuối kỳ
=
CP của SPDD đầu kỳ + CPSX PS trong kỳ
SL SP đã SX hoàn thành + SL SPDD ckỳ
x
Slượng SPDD cuối kỳ
- Đối với các khoản chi phí chi dần theo tiến độ sản xuất thì phân bổ cho số sản phẩm hoàn thành và sản phẩm dở dang cuối kỳ đã quy đổi về sản phẩm hoàn thành tương đương:
SL SP hoàn thành tương đương của số SPDD cuối kỳ
=
Số lượng SPDD cuối kỳ
x
Tỷ lệ hoàn thành
CPSX SP dở dang cuối kỳ
=
CPSX SPDD đầu kỳ
(kmục phí tương ứng
SLSP SX hoàn thành
trong kỳ
+
+
CPSX SP trong kỳ (kmục phí tương ứng
SLSP hoàn thành TĐ của SPDD ckỳ
x
SL SP hoàn thành TĐ của SPDD ckỳ
Phương pháp này đảm bảo mức độ chính xác cao nhưng khối lượng công việc tính toán nhiều, phức tạp hơn các phương pháp khác. Do việc xác định mức độ hoàn thành của SPDD cuối kỳ đòi hỏi tốn kém nhiều thời gian, chi phí nên phương pháp này thích hợp với các doanh nghiệp có khối lượng sản phẩm dở dang lớn và không đều giữa các kỳ.
1.3.2. Phương pháp đánh giá SPDD cuối kỳ theo chi phí NVL trực tiếp hay chi phí NVL chính:
Phương pháp này áp dụng trong trường hợp chi phí NVL trực tiếp chiếm tỷ trọng lớn trong giá thành sản phẩm và sản phẩm dở dang, còn các chi phí khác chiếm tỷ trọng không đáng kể.
Theo phương pháp này, chỉ tính cho sản phẩm dở dang cuối kỳ phần chi phí NVL trực tiếp hay NVL chính, còn chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung được tính hết cho số sản phẩm hoàn thành:
CPSX SP dở dang cuối kỳ
=
CPSX sản phẩm dở dang đầu kỳ
Số lượng SP SX hoàn thành trong kỳ
+
+
CP NVL trực tiếp (chính) SP trong kỳ
Số lượng SP dở dang cuối kỳ
x
Số lượng SP dở dang cuối kỳ
Nếu quy trình sản xuất của doanh nghiệp là phức tạp, chế biến kiểu liên tục, qua nhiều giai đoạn thì giá trị sản phẩm dở dang ở giai đoạn đầu sẽ tính theo chi phí NVL trực tiếp, còn ở các giai đoạn sau sẽ tính theo giá trị bán thành phẩm ở giai đoạn trước chuyển sang.
Phương pháp này có ưu điểm là tính toán đơn giản, khối lượng tính toán ít, tuy nhiên độ chính xác sẽ không cao.
1.3.3. Phương pháp đánh giá SPDD cuối kỳ theo chi phí định mức:
Phương pháp này thường được áp dụng ở các doanh nghiệp đã có hệ thống định mức về chi phí cho các khâu công việc (khoản mục phí) hay các công đoạn.
Theo phương pháp này, căn cứ vào số lượng sản phẩm dở dang, tỷ lệ hoàn thành của nó và giá thành kế hoạch để tính giá trị sản phẩm dở dang:
Giá thành sản phẩm dở dang
=
Số lượng sản phẩm dở dang
x
Tỷ lệ hoàn thành của SP dở dang
x
Giá thành kế hoạch
Phương pháp này cho phép doanh nghiệp phát hiện được những khoản chi phí vượt định mức, từ đó có thể đề ra các biện pháp xử lý kịp thời. Tuy nhiên, mỗi phương pháp đều có ưu điểm và nhược điểm riêng, đòi hỏi các doanh nghiệp phải cân nhắc để lựa chọn một phương pháp phù hợp với đặc điểm của doanh nghiệp mình.
1.4. Phương pháp tính giá thành sản phẩm:
1.4.1. Đối tượng tính giá thành và kỳ tính giá thành:
Để phục vụ cho việc quản lý tốt chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, kế toán phải xác định đúng đối tượng tập hợp chi phí và đối tượng tính giá thành sản phẩm phù hợp với đặc điểm sản xuất của mỗi doanh nghiệp. Xác định đối tượng tính giá thành là một công việc quan trọng trong công tác tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. Về thực chất, đối tượng tính giá thành là các loại sản phẩm, công việc hay lao vụ, dịch vụ cho doanh nghiệp sản xuất ra, doanh nghiệp cần tính được tổng giá thành và giá thành đơn vị cho từng đối tượng. Việc xác định này phụ thuộc vào đặc điểm tổ chức sản xuất, đặc điểm quy trình công nghệ của doanh nghiệp:
- Nếu doanh nghiệp tổ chức sản xuất đơn chiếc thì đối tượng tính giá thành là từng sản phẩm, từng công việc.
- Nếu doanh nghiệp tổ chức sản xuất hàng loạt thì từng loại sản phẩm là một đối tượng tính giá thành.
- Nếu doanh nghiệp có quy trình công nghệ sản xuất đơn giản thì đối tượng tính giá thành là sản phẩm đã hoàn thành ở cuôí quy trình sản xuất.
- Nếu quy trình sản xuất là phức tạp, kiểu liên tục thì đối tượng đó là thành phẩm ở giai đoạn cuối cùng hay là bán thành phẩm ở từng giai đoạn và thành phẩm ở giai đoạn cuối cùng.
Cùng với việc xác định đối tượng tính giá thành, kế toán phải xác định được kỳ tính giá thành. Kỳ tính giá...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu tại công ty cổ phần đầu tư xây dựng fast việt nam Luận văn Kinh tế 0
D Hoàn thiện công tác trả lương theo sản phẩm tại Công Ty xây dựng số 1 Vinaconex Luận văn Kinh tế 0
D Giải pháp hoàn thiện công tác lập kế hoạch sản xuất kinh doanh tại Công ty Take Á Châu Luận văn Kinh tế 0
D Hoàn thiện hệ thống quản lý sản xuất tại công ty tnhh hệ thống dây sumi - Hanel Khoa học kỹ thuật 0
D Hoàn thiện công tác lập kế hoạch sản xuất tại công ty cổ phần LILAMA 10 Luận văn Kinh tế 0
D Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động marketing tại Công ty TNHH TM&DV Thanh Kim Marketing 0
D Một Số Giải Pháp Nhằm Hoàn Thiện Hoạt Động Marketing Tại Công Ty TNHH Midea Consumer Electric Marketing 0
D Một Số Giải Pháp Hoàn Thiện Công Tác Tuyển Dụng, Đào Tạo Và Phát Triển Nguồn Nhân Lực Luận văn Kinh tế 0
D Phân tích và đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý tài chính tại Công ty cổ phần Gang thép Thái Nguyên Luận văn Kinh tế 0
D Hoàn thiện tổ chức và quản lý kênh phân phối sản phẩm của công ty TNHH thương mại dịch vụ Thiên An Lộc Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top