Gilbert

New Member

Download miễn phí Đề tài Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác kế toán vật liệu ở công ty cổ phần may Thăng Long





CHƯƠNG I: 1

LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TRONG DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT. 1

1.1 Sự cần thiết phải tổ chức kế toán NVL trong doanh nghiệp sản xuất. 1

1.1.1 Vị trí vai trò của NVL trong doanh nghiệp sản xuất: 1

1.1.2 Đặc điểm và yêu cầu quản lý: 1

1.1.3 Nhiệm vụ kế toán NVL. 3

1.2 Tổ chức phân loại và đành giá NVL 4

1.2.1 Phân loại NVL. 4

1.2.2 Đánh giá NVL. 6

Cách 1: 9

Cách 2: 10

Phương pháp này giả định rằng lô hàng nào nhập sau sẽ được xuất kho trước, lấy đơn giá xuất bằng đơn giá nhập. Trị giá hàng tồn kho cuối kỳ được tính theo đơn giá của những lần nhập đầu tiên. 1.3 Tổ chức công tác kế toán NVL tại doanh nghiệp. 10

1.3.1 Tổ chức chứng từ và hạch toán ban đầu. 10

1.3.1.1 Tổ chức chừng từ kế toán NVL. 10

1.3.1.2 Tổ chức hạch toán ban đầu. 11

1.3.2 Tổ chức kế toán chi tiết NVL. 11

Kế toán chi tiết NVL theo phương pháp ghi sổ đối chiếu luân chuyển. 15

1.3.2 Tổ chức kế toán tổng hợp NVL 17

1.3.2.1 Phương pháp kê khai thường xuyên. 17

TK627,641,642,241 19

Xuất NVL dùng cho QL, 19

SXC,BH,XDCB 19

TK 111,112,331 19

 TK 331,141,112 19

TK515 19

TK133(1) 19

 TK 3333 19

 Thuế GTGT 19

Thuế NK tính vào giá trị 19

 TK154 19

 Xuất NVL thuê ngoài gia công 19

TK 632 19

 Xuất NVL bán và biếu tặng 19

NVL xuất trả nợ 19

 TK 411 19

 NVL phát hiện thiếu khi kiểm kê 19

 TK412 19

 TK 412 19

Ghi chú: (*): Cơ sở kinh doanh nộp thuế theo phương pháp khấu trừ 19

1.3.2.2 Phương pháp kiểm kê định kỳ. 20

TK 111,112,331 22

TK 111,112,141,311,331 22

 Giảm giá hàng mua trả lại 22

TK 3333 22

 TK 632 22

 Thuế NK phải nộp 22

Kiểm kê thiếu hụt, mất mát 22

TK 627,641,642 22

TK 632 22

Xuất NVL bán, biếu tặng 22

TK 412 22

Chênh lệch đánh giá giảm NVL 22

Ghi chú: (*): Cơ sở kinh doanh nộp thuế theo phương pháp khấu trừ 22

1.3.4 Tổ chức sổ kế toán và báo cáo kế toán. 23

1.3.4.1 Tổ chức sổ kế toán. 23

CHƯƠNG 2: 25

Tình hình thực về tổ chức kế toán NVL tại công ty cổ phần may Thăng Long. 25

2.1 Đặc điểm tình hình SXKD và quá trình quản lý SXKD tại Công ty. 25

2.1.1 Lịch sử hình thành và quá trình phát triển của công ty. 25

2.1.2 Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh của công ty. 29

2.1.3 Đặc điểm tổ chức quản lý SXKD 30

2.1.4 Đặc điểm tổ chức công tác kế toán của công ty. 32

2.1.4.1 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán 32

2.1.4.2.Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán của công ty. 33

2.1.4.3.Hình thức tổ chức công tác kế toán tại công ty. 35

Sơ đồ trình tự hạch toán 36

2.2 Tình hình thực về tổ chức kế toán NVL ở công ty. 37

2.2.1 Đặc thù của doanh nghiệp chi phối đến công tác kế toán NVL 37

2.2.2.Phân loại và đánh giá NVL thực tế tại công ty. 39

2.2.2.1.Phân loại NVL 39

2.2.2.1. Đánh giá NVL. 40

a) Giá vốn thực tế của vật liệu nhâp kho. 40

b) Giá vốn thực tế vật liệu xuất kho. 42

Trị giá của số vải trên: 18.867.133 đ 42

Tổng giá trị thực tế của số vải này là: 54.753.058,61 đ 42

2.2.3 Tổ chức công tác kế toán chi tiết nguyên vật liệu. 43

2.2.3.1. Thủ tục nhập kho vật liệu. 43

2.2.3.2 Thủ tục xuất kho nguyên vật liệu. 45

Bảng định mức tiêu hao NVL xem biểu số 4 45

2.2.3.3 Phương pháp hạch toán chi tiết vật liệu. 46

Sơ đồ hạch toán chi tiết vật liệu 48

2.2.4 Kế toán tổng hợp vật liệu. 48

2.2.4.1 Tài khoản kế toán sử dụng. 48

2.2.4.2 Kế toán tổng hợp nhập vật liệu. 49

Nợ TK 152 52

Có TK 152 52

2.2.4.3 Kế toán tổng hợp xuất vật liệu. 52

Nợ TK 621 53

Nợ TK 621: 1.148.730.097,83 55

Xem biểu số 16, 17 55

CHƯƠNG 3 56

MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN VẬT LIỆU Ở CÔNG TY CỔ PHẦN MAY THĂNG LONG 56

3.1 Nhận xét chung về công tác quản lý và hạch toán vật liệu ở công ty. 56

3.1.1 Ưu điểm của công tác kế toán vật liệu tại công ty. 56

1.3.2 Những hạn chế trong công tác kế toán vật liệu tại Công ty cổ phần may Thăng Long. 57

3.2 Một số đề xuất góp phần hoàn thiện công tác quản lý và hạch toán vật liệu ở Công ty cổ phần may Thăng Long. 59

Khi đánh số danh điểm vật liệu cho từng loại, ta đánh 59

BIÊN BẢN KIỂM NGHIỆM VẬT LIỆU 61

Căn cứ vào hoá đơn mua ngày 29/01/2005 61

PHIẾU GIAO NHẬN CHỨNG TỪ NHẬP 62

Từ số 01/1 đến số 10/1 62

PHIẾU GIAO NHẬN CHỨNG TỪ XUẤT 62

Biểu số19 67

Biểu số 20 68

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


ất khẩu ở Việt Nam chưa có tiền lệ; tiêu chuẩn Quốc tế, kỹ thuật, chất lượng sản phẩm thuộc lĩnh vực văn hoá và khoa học là những vấn đề mới mẻ của công ty. Tuy nhiên, với sự cố gắng và tận tâm của các cán bộ và đội ngũ công nhân, công ty đã đạt được những thành tựu bước đầu rất quan trọng: Năm 1958 Công ty hoàn thành xuất sắc kế hoạch, đạt 112,8% chỉ tiêu đã đề ra; Năm 1959 công ty đạt được 102% so với kế hoạch sản xuất đã đề ra; Năm 1960 công ty đạt 116,16% kế hoạch sản xuất. Trong thời kỳ này,Công ty xuất khẩu các mặt hàng: Măng tô nam-nữ, áo mưa, Pizama... sang Liên Xô và các nước thuộc phe XHCN ở Đông Âu.
Thành công trong thời gian đầu là cơ sở cho một nền móng vững chắc và tạo đà cho sự phát triển cho những năm tiếp theo. Vì thế, trong giai đoạn thực hiện kế hoạch 5 năm lần thứ I ( 1961-1965 ) Công ty dã có một bước tiến rõ rệt. Công ty đã quy tụ được các tổ sản xuất phân tán về một mối, đầu tư thêm máy móc hiện đại: máy chạy điện, máy cắt vòng, máy tiện, máy mài...5 năm liên tiếp Công ty đã hoàn thành vượt mức kế hoạch đặt ra, đã có khách hàng và hợp đồng xuất khẩu ổn định, mở rộng thị trường xuất khẩu sang các nước Đức, Mông cổ, Tiệp Khắc và đặc biệt là Pháp_trung tâm thời trang của Châu Âu. Ngày 31/8/1965 bộ phận gia công đã tách thành đơn vị sản xuất độc lập với tên gọi Công ty gia công may mặc xuất khẩu. Công ty may mặc xuất khẩu đổi thành Xí nghiệp may mặc xuất khẩu.
Trong thời kỳ kháng chiến chống Mỹ cứu nước ( 1965-1975 ) toàn Xí nghiệp đã có những nỗ lực rất lớn để đấu tranh bảo vệ tổ quốc, bảo vệ sản xuất, khẳng định sự tồn tại và phát triển của mình. Đây là thời gian đầy khó khăn và thử thách đối với toàn thể cán bộ công nhân viên của Xí nghiệp vì đế quốc Mỹ bắn phá miền Bắc rất ác liệt. Các đơn vị Xí nghiệp phải đi sơ tán, nguồn nguyên liệu, vật tư phục vụ sản xuất thiếu, nhiều giờ lao động bị mát do cắt điện, cán bộ và công nhân của Xí nghiệp vừa sản xuất, vừa đào hào và cầm súng chiến đấu. Tuy khó khăn như vậy nhưng Công ty vẫn hoàn thành vượt mức kế hoạch được giao. Năm1966 kế hoạch sản xuất là 1.200.000 sản phẩm nhưng thực tế đạt được 1.262.000 sản phẩm với tỉ lệ 105,19% và hoàn thành xấp xỉ kế hoạch trong những năm đầu của cuộc kháng chiến.
Cho đến năm 1975, đất nước thống nhất. Đây cũng là năm công ty được 17 tuổi đời. Trong giai đoạn 5 năm lần II ( 1975-1980 ) và những năm tiếp theo Xí nghiệp đã tập trung vào đầu tư trang thiết bị, nghiên cứu cải tiến dây chuyền sản xuất, khuyến khích công nhân viên nghiên cứu khoa học và áp dụng vào thực tế. Cùng với việc đầu tư chiều sâu, Xí nghiệp cũng đẩy mạnh sản xuất gia công hàng xuất khẩu, đặc biệt là các sản phẩm may mặc cao cấp xuất khẩu sang các nước: Thụy Điển, Pháp, CHDC Đức ( Liên bang Đức ngày nay ). Năm 1979, Xí nghiệp được Bộ Công nghiệp Quyết định đổi tên mới: Xí nghiệp may Thăng Long. Đến năm 1988, Xí nghiệp đã đi qua 30 năm, một chăng đường đầy khó khăn thử thách: qua hai cuộc chiến tranh phá hoại của đế quôc Mỹ, 4 lần thay đổi địa điểm, 5 lần thay đổi cơ quan chủ quản, 9 lần thay đổi lãnh đạo chủ chốt, nguyên vật liệu sản xuất luôn trong tình trạng thiếu thốn nhưng Xí nghiệp vẫn từng bước tiến lên, đạt mức độ tăng trưởng cao, xây dựng mối quan hệ hợp tác tốt với các bạn hàng, nhiều lần được Nhà nước tặng thưởng Huân chương Lao động.
Năm 1990 là mốc lịch sử đáng ghi nhận khi chuyển đổi nền kinh tế từ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp sang cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước. Tình hình trong nước và quốc tế rất khó khăn: khủng hoảng kinh tế - xã hội ở nước ta vẫn còn gay gắt, lạm phát cao, các nước XHCN ở Đông Âu và Liên bang Xô viết sụp đổ, Xí nghiệp may Thăng Long có thể nói đã bị mất trắng thị trường xuất khẩu của mình. Đứng trước khó khăn đó, Xí nghiệp đã mạnh dạn đầu tư thêm máy móc hiện đại, tổ chức lại sản xuất, quản lý,tìm kiếm thêm thị trường và đã tiếp cận được với thị trường các nước châu á. Với những nỗ lực không ngừng, năm 1991 Xí nghiệp may Thăng Long là đơn vị đầu tiên trong ngành may được nhà nước cấp giấy phép xuất khẩu trực tiếp, tạo thế chủ động, giảm nhiều thủ tục phiền hà, tiết kiệm chi phí, nâng cao hiệu quả kinh doanh.
Tháng 6/1992, Xí nghiệp được Bộ Công nghiệp nhẹ cho phép được chuyển đổi tổ chức từ Xí nghiệp thành Công ty với tên gọi Công ty may Thăng Long. Năm 1993, Công ty đã đầu tư mở rộng, xây dựng một xưởng may trực thuộc chi nhánh Hải Phòng. Đồng thời thực hiện sự chỉ đạo của Tổng công ty dệt may Việt Nam giúp đỡ công ty dệt Nam Định thành lập một đơn vị thành viên của công ty tại thành phố Nam Định.
Năm 2004, Công ty may Thăng Long chuyển sang hình thức Công ty cổ phần do Nhà nước nắm giữ cổ phần chi phối 51% vốn điều lệ với số vốn tại thời điểm cổ phần hoá là 123.568.183.000 VND.
Hiện nay,Công ty cổ phần may Thăng Long có 9 xí nghiệp thành viên nàm tại các khu vực Hà Nội, Hà Nam, Nam Định, Hoà Lạc với 98 dây chuyền sản xuất, gần 4000 cán bộ công nhân viên, đội ngũ cán bộ có trình độ cao, đội ngũ công nhân có tay nghề giỏi. Trong những năm qua, công ty không ngừng đổi mới trong thiết bị, sáng tạo mâu mã mới, nâng cao chất lượng sản phẩm, xây dựng niềm tin với khách hàng trong nước, mở rộng thị trường và nâng cao uy tín với các bạn hàng quốc tế. Công ty đã nhiều lần được Đảng và Nhà nước khen tặng.
Nhiệm vụ của Công ty và những thuận lợi - khó khăn:
Nhiệm vụ của công ty.
Từ khi thành lập cho đến nay, Công ty đã từng bước vươn lên và là một doanh nghiệp đứng đầu ngành dệt may Việt Nam. Công ty được quyền Xuất-Nhập khẩu trực tiếp và chuyên sản xuất các sản phẩm may mặc có chất lượng cao theo đơn đặt hàng của khách hàng trong và ngoài nước, Ngoài ra, Công ty còn sản xuất các sản phẩm nhựa và kinh doanh kho ngoại quan phục vụ nghành dệt may Việt Nam.
Hàng năm, Công ty sản xuất khoảng 6 triệu sản phẩm, trong đó xuất khẩu khoảng 80%. Sản phẩm của công ty có mặt trên 40 quốc gia trên thế giới, trong đó có cả những thị trường khó tính như Mỹ, Châu Âu, Hồng Kông, Hàn Quốc...Hiện nay Công ty đang sản xuất và kinh doanh những mặt hàng chủ yếu sau:
- Quần áo bò.
- Quần áo sơ mi nam, nữ, bộ comple.
- Bộ đồng phục người lớn, trẻ em.
- áo Jacket các loại.
- Quần áo thể thao và quần áo dệt kim.
Những thuận lợi
+ Do nằm trong thành phố nên công ty có khả năng tiếp cận thị trường nhanh, có nguồn lao động dồi dào.
+ Công ty là một đơn vị hoạt động trong lĩnh vực chiến lược phát triển nên được chính phủ tạo điều kiện cho phép xuất nhập khẩu trực tiếp tại bất cứ cửa khẩu nào trên cả nước nên có tiếp xúc thuận lợi với khách hàng.
+ Công ty có đội ngũ lãnh đạo dày dạn kinh nghiệm cùng với những cán bộ công nhân viên năng động sáng tạo, có tay nghề và trình độ cao, có khả năng nắm bắt nhanh nhạy nhu cầu thay đổi của khách hàng.
+ Là công ty đã xây dựng thương hiệu của mình trên thị trường từ rất lâu, sản phẩm luôn đạt chất lượng và luôn được ...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Kiến thức, thái độ, thực hành về sức khỏe sinh sản vị thành niên và một số yếu tố liên quan của học sinh trường trung học phổ thông Y dược 0
D sáng kiến kinh nghiệm một số kinh nghiệm dạy trẻ 4 5 tuổi phòng chống hỏa hoạn trong trường mầm non Luận văn Sư phạm 0
D Thực trạng và một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác tổ chức lao động khoa học cho lao động quản lý tại Công ty cơ khí 79 Văn hóa, Xã hội 0
D Nghiên cứu kiến thức, thái độ, thực hành về các biện pháp tránh thai của sinh viên một số trường Đại học Cao đẳng Y dược 0
D Kiến thức, thực hành về VSATTP và một số yếu tố liên quan của người trực tiếp chế biến tại các cửa hàng ăn Y dược 0
D Tổ chức dạy học một số kiến thức chương “Hạt nhân nguyên tử” Vật lý 12 THPT theo định hướng nghề ngh Luận văn Sư phạm 0
D Sáng kiến kinh nghiệm Hướng dẫn học sinh giải một số bài toán hình học không gian bằng phương pháp v Luận văn Sư phạm 0
D Tổ chức dạy học theo trạm một số kiến thức của chương “chất khí” – Vật lý 10 ban cơ bản ở trường THP Luận văn Sư phạm 0
T Một số ý kiến đóng góp nhằm hoàn thiện công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Luận văn Kinh tế 2
N Một số ý kiến nhằm hoàn thiện kế toán lưu chuyển hàng hóa ở công ty cổ phần Gas Petrolimex Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top