namchautucongtu

New Member

Download miễn phí Đề tài Các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác thẩm định dự án đầu tư tại ngân hàng cổ phần nhà





LỜI NÓI ĐẦU 4

CHƯƠNG 1: THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 5

1.1. DỰ ÁN ĐẦU TƯ VÀ THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ. 5

1.1.1. Dự án đầu tư trong hoạt động kinh doanh Ngân hàng thương mại. 5

1.1.2. Thẩm định dự án đầu tư: 6

1.1.3. Ý nghĩa của thẩm định dự án đầu tư: 8

1.2. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH THẨM ĐỊNH DAĐT CỦA NHTM. 8

1.2.1 Thẩm định sự cần thiết và mục tiêu đầu tư của dự án 9

1.2.2. Thẩm định nội dung thị trường của dự án 9

1.2.2.1. Thẩm định sản phẩm và thị trường tiêu thụ sản phẩm

của dự án: 9

1.2.2.2. Khả năng cạnh tranh và các cách cạnh tranh: 10

1.2.3. Thẩm định nội dung kỹ thuật của dự án: 10

1.2.3.1 Thẩm định địa điểm xây dựng công trình : 10

1.2.3.2 Thẩm định về qui mô công suất : 10

1.2.3.3 Thẩm định về công nghệ sản xuất : 11

1.2.3.4 Thẩm định về phương án sản phẩm : 11

1.2.3.5 Thẩm định về sự lựa chọn máy móc thiết bị : 11

1.2.3.6 Thẩm định về nguyên vật liệu sử dụng cho dự án: 13

1.2.3.7 Thẩm định về năng lượng, nước sử dụng cho sản xuất

của dự án: 13

1.2.3.8 Thẩm định về kỹ thuật xây dựng của dự án 14

1.3.3.9 Thẩm định vấn đề xử lý chất thải gây ô nhiễm môi trường. 15

1.3.3.10. Thẩm định về lịch trình thực hiện dự án. 16

1.3.4. Thẩm định nội dung về mô hình tổ chức quản trị và nhân lực

 cho dự án: 16

1.2.5 Thẩm định nội dung tài chính của dự án. 17

1.2.5.1 Thẩm định về tổng vốn đầu tư của dự án. 17

1.2.5.2 Thẩm định về nguồn vốn và sự đảm bảo của nguồn vốn tài

 trợ dự án. 18

1.2.5.3 Thẩm định về chi phí sản xuất, doanh thu và thu nhập

hàng năm của dự án. 18

1.2.5.4. Tính chỉ tiêu NPV (giá trị hiện tại giá ròng). 19

1.2.5.5. Tính chỉ tiêu tỷ suất nội hoàn (IRR). 19

1.2.5.6. Xác định điểm hoà vốn của dự án. 20

1.2.6. Thẩm định về khả năng trả nợ cho Ngân hàng. 21

1.2.7. Thẩm định lợi ích kinh tế - xã hội. 22

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH TẠI NGÂN HÀNG CỔ PHẦN NHÀ 23

2.1. GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG CỔ PHẦN NHÀ 23

2.1.1. Quá trình hoạt động và phát triển. 23

2.1.2.Tình hình hoạt động của Ngân hàng cổ phần nhà 26

2.1.2.1. Tình hình huy động vốn. 26

2.1.2.2. Hoạt động sử dụng vốn 27

2.1.2.3. Các hoạt động khác 28

2.2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ

TẠI NGÂN HÀNG CỔ PHẦN NHÀ 29

2.2.1. Quy trình và nội dung công tác thẩm định tại ngân hàng

cổ phần nhà. 29

2.2.2. Ví dụ minh hoạ về công tác thẩm định dự án đầu tư tại ngân hàng

cổ phần nhà 31

2.2.2.1. Thẩm định doanh nghiệp vay vốn. 31

2.2.2. Thẩm định dự án đầu tư 32

2.3. NHỮNG KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC VÀ NHỮNG TỒN TẠI TRONG CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG ĐẦU TƯ Ở NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN HÀ TÂY: 35

2.3.1. Những kết quả đạt được : 35

2.3.2. Những hạn chế trong công tác thẩm định tại ngân hàng

cổ phần nhà 36

2.3.2.1- Những khó khăn trong việc thu thập thông tin: 36

2.3.2.2- Thiếu các thông tin vĩ mô làm cơ sở để thẩm định: 38

2.3.2.3- Về vấn đề đào tạo và bố trí cán bộ làm công tác thẩm định: 39

CHƯƠNG 3: NHỮNG GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ TẠI NGÂN HÀNG CỔ PHẦN NHÀ 40

3.1. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ TẠI NGÂN HÀNG CỔ PHẦN NHÀ 40

3.2. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 45

3.2.1. Những kiến nghị đối với Nhà nước 45

3.2.2. Những kiến nghị đối với NHNN Việt nam: 46

KẾT LUẬN 48

TÀI LIỆU THAM KHẢO 49

 

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


ản trị nào: Doanh nghiệp nhà nước, Tổng công ty nhà nước, Doanh nghiệp tư nhân , Công ty cổ phần hay TNHH.v. v..Mô hình tổ chức lựa chọn cho dự án có phù hợp với các quy định pháp lý hay không? có phù hợp với tính chất sở hữu hay không?
*/ Thẩm định về lao động cho dự án:
Đối với lao động trong nước:
- Căn cứ vào yêu cầu kỹ thuật của sản xuất và điều hành dự án để ước tính số lao động trực tiếp, gián tiếp, yêu cầu về kỹ năng, bậc thợ và trình độ quản lý.
- Nguồn lao động: Chú ý đến lưc lượng lao động có tay nghề tại địa phương, nếu chưa có nghiệp vụ phải đào tạo, dự kiến số người, chi phí, địa điểm và thời gian đào tạo sao cho đảm bảo sự cân đối trong tiến độ đào tạo và tiến độ đưa công trình vào sử dụng.
- Dự kiến các hình thức trả lương, mức lương, bảo hiểm xã hội... đối với công nhân và cán bộ quản lý. Từ đó tính ra tổng quĩ lương hàng năm.
Đối với lao động nước ngoài :
Trường hợp dự án đòi hỏi kỹ thuật mới, phức tạp cần thuê chuyên gia hướng dẫn, huấn luyện công nhân vận hành máy... Chi phí trả cho chuyên gia có thể được tính vào giá mua công nghệ hay tính riêng. Chi phí chuyên gia gồm : tiền lương, chi phí đi lại, đi lại trong nước, ăn ở... Tuỳ theo hợp đồng và thường rất cao nên phải được xem xét kỹ lưỡng.
1.2.5 Thẩm định nội dung tài chính của dự án.
1.2.5.1 Thẩm định về tổng vốn đầu tư của dự án.
- Căn cứ vào bảng dự trù vốn. Ngân hàng cần kiểm tra mức vốn tương xứng với từng khoản mục chi phí có so sánh với qui mô công suất và khối lượng xây lắp phải thực hiện, số lượng chủng loại thiết bị cần mua sắm. Cần tính toán sát với nhu cầu thực tế.
- Vấn đề đảm bảo về vốn lưu động khi đưa dự án vào hoạt động cũng cần đặc biệt chú ý vì nếu không đảm bảo nguồn này vốn đầu tư vào tài sản cố định sẽ không phát huy được tác dụng.
- Điều đặc biệt có ý nghĩa trong thẩm định toàn bộ nội dung về tài chính là cán bộ thẩm định phải đảm bảo tính chính xác, hợp lý và độ tin cậy của các số liệu đưa vào tính toán chứ không nên căn cứ vào số liệu sẵn có trong dự án một cách máy móc rập khuôn...thực chất chỉ là tính toán lại các phép tính mà chủ đầu tư đã làm.
1.2.5.2 Thẩm định về nguồn vốn và sự đảm bảo của nguồn vốn tài trợ dự án.
Cần thẩm định rõ những nguồn nào đảm bảo cho dự án, với tỷ trọng mỗi nguồn là bao nhiêu (vốn tự có, vốn vay...) tính đảm bảo của các nguồn vốn đó như thế nào.
Ví dụ: Vốn góp liên doanh, vốn vay ngân hàng khác có thể cần đảm bảo bằng văn bản, hay hợp đồng sơ bộ. Đối với nguồn vốn tự có của chủ đầu tư có thể đánh giá mức độ đẩm bảo thông qua quá trình theo dõi các tài khoản tiền gửi ở ngân hàng, theo dõi kết quả kinh doanh của doanh nghiệp...Nhìn chung tỷ lệ vốn tự có trên tổng vốn đầu tư phải đạt được từ 40-50% trở lên thì dự án mới được coi là an toàn.
1.2.5.3 Thẩm định về chi phí sản xuất, doanh thu và thu nhập hàng năm của dự án.
Cần xác định giá thành của từng loại sản phẩm, đánh giá các khoản mục chi phí tạo nên giá thành sản phẩm cao hay thấp, có hợp lý hay không ?
Vì sao ? So sánh với giá thành sản phẩm của các loại sản phẩm tương tự trên thị trường từ đó rút ra kết luận.
- Doanh thu cần được xác định rõ từng nguồn dự kiến theo năm. Thông thường trong những năm đầu hoạt động doanh thu đạt thấp hơn những năm sau (50-60% doanh thu khi ổn định).
- Dự kiến lợi nhuận gộp và lợi nhuận ròng hàng năm (chi phí vận hành, doanh thu và lợi nhuận năm cần lập vào một bảng tổng hợp những chỉ tiêu chính để thấy mối quan hệ).
- Xác định dòng tiền dự kiến hàng năm (tháng, quý)
Dòng tiền ròng = Thu nhập trong kỳ - Chi phí trong kỳ
NCFi = Bi - Ci
- Thu nhập trong kỳ (ký hiệu là Bi): Gồm tất cả các khoản thu của dự án như doanh thu bán hàng, vốn đi vay, tiền thu của các hoạt động khác.v.v.
- Chi phí trong kỳ (ký hiệu là Ci) : chi vốn đầu tư , chi vốn lưu động thường xuyên trả gốc và vốn vay ngân hàng.v.v.
1.2.5.4. Tính chỉ tiêu NPV (giá trị hiện tại giá ròng).
NPV cho ta biết quy mô tiền lời của dự án sau khi đã hoàn đủ vốn đầu tư, khi tính toán chỉ tiêu này phải dựa trên cơ sở xác định giá trị hiện tại, tức là phải chiết khấu các dòng tiền xảy ra vào các năm khác nhau của đời dự án.
n n
NPV = ồ Bi (1+r)-i - ồ Ci (1+r)-i
i = 0 i = 0
*/ ý nghĩa kinh tế :
NPV cho ta biết tổng lợi ích của dự án đem lại tính ở thời điểm hiện tại sau khi đã hoàn đủ vốn đầu tư.
Điều kiện để dự án được lựa chọn theo NPV : NPV>0 .
1.2.5.5. Tính chỉ tiêu tỷ suất nội hoàn (IRR).
*/ Khái niệm:
Tỷ suất nội hoàn là tỷ suất chiết khấu mà ứng với nó tổng giá trị hiện tại thu nhập bằng tổng giá trị hiện tại chi phí (tức NPV = 0).
*/ Công thức:
n n
ồ Bi (1+IRR)-i - ồ Ci (1+IRR)-i = 0
i = 0 i = 0
1.2.5.6. Xác định điểm hoà vốn của dự án.
*/ Khái niệm :
Điểm hoà vốn là điểm mà tại đó tổng doanh thu của dự án vừa đúng bằng tổng chi phí hoạt động. Điểm hoà vốn được biểu hiện bằng số đơn vị sản phẩm hay giá trị của doanh thu.
*/ Cách tính:
Gọi x là khối lượng sản phẩm sản xuất hay bán được.
Gọi x0 là khối lượng sản phẩm tại điểm hoà vốn.
f là chi phí cố định (định phí) .
v là chi phí biến đổi cho một đơn vị sản phẩm (biến phí).
v.x là tổng biến phí.
p là đơn giá sản phẩm.
Ta có hệ phương trình sau:
yDT = px
yCF = vx + f
Tại điểm hoà vốn thì px0 = vx0 + f suy ra :
ịSản lượng hoà vốn:
f
x0 = -------------
p - v
Doanh thu hoà vốn: f
DTo = x p
p - v
Nếu điểm hoà vốn càng thấp (tức x0 hay DT0 càng nhỏ) thì khả năng thu lợi nhuận của dự án càng cao rủi ro thua lỗ càng thấp. Ta có thể xác định mức hoạt động hoà vốn bằng x0 chia x. Thời gian phân tích hoà vốn thường được tính cho từng năm hoạt động, cho một năm thay mặt nào đó hay cho cả thời gian hoạt động của dự án.
1.2.6. Thẩm định về khả năng trả nợ cho Ngân hàng.
Xuất phát từ quan điểm của tín dụng là bên vay vốn (chủ đầu tư) phải hoàn trả Ngân hàng đầy đủ và đúng hạn số vốn gốc và lãi vay để NHTM có thể trả lại cho bên được huy động vốn hay cho vay đối với dự án khác. Trong quá trình thẩm định DAĐT, NHTM đậc biệt quan tâm đến khả năng hoàn trả của chủ đầu tư khi đến kỳ hạn trả nợ. Khả năng trả nợ cuả một Doanh nghiệp chủ đầu tư phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: Dự án đang xin vay là dự án đầu tư mới hay đầu tư chiều sâu, nguồn trả nợ chủ yếu trông đợi vào khả năng sản xuất kinh doanh của dự án hay còn có những nguồn bổ sung nào khác. Hiện nay, các NHTM đang xác định mức trả nợ từng lần theo công thức sau:
Tổng số nợ gốc phải trả
Số kỳ trả nợ dự kiến = ---------------------------------
Số gốc trả mỗi kỳ
Số kỳ trả nợ Tổng số nợ gốc phải trả
dự kiến = -------------------------------------------------------------
Lợi nhuận ròng + KHCB tài sản CĐ + Các nguồn
dành trả nợ từ vốn vay khác
Từ công thức trên, nếu sau khi đã dự kiến số kỳ trả nợ và biết tổng số nợ gốc phải trả mỗi kỳ, NHTM có thể so sánh cân đối các nguồn thu từ dự án như lợi nhuận ròng, KHC...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Tìm hiểu về bộ chứng từ trong thanh toán xuất nhập khẩu thực trạng và các giải pháp hoàn thiện tại Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Các giải pháp nâng cao hoạt động đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Công ty TNHH Phú Long Việt Nam Quản trị Nhân lực 0
D Nghiên cứu những giải pháp nhằm tối ưu hóa chi phí logistics cho các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ logistics Luận văn Kinh tế 0
D Các giải pháp nhằm tăng cường thu hút và nâng cao hiệu quả của hoạt động chuyển giao công nghệ qua các dự án FDI vào Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp hoàn thiện công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn Long An Nông Lâm Thủy sản 0
D Giải pháp hoàn thiện các chương trình du lịch nội địa của công ty cổ phần đầu tư Mở - Du lịch Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Giải pháp sử dụng các dạng năng lượng mới trong tương lai Khoa học Tự nhiên 0
D Giải pháp để quản lý cầu dịch vụ ăn uống trong các nhà hàng bình dân trên địa bàn Hà Nội Luận văn Kinh tế 1
D Sáng kiến kinh nghiệm Các dạng bài tập và phương pháp giải bài tập Sinh học Luận văn Sư phạm 0
D Điều tra, nghiên cứu hiện trạng quản lý chất thải rắn y tế tại Thanh Hóa và đề xuất các giải pháp cải thiện Khoa học Tự nhiên 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top