conginuakhongem

New Member

Download miễn phí Đề tài Tín dụng với các doanh nghiệp Nhà nước tại Ngân hàng công thương Thanh Xuân





LỜI NÓI ĐẦU.

CHƯƠNG I:

VAI TRÒ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TRONG VIỆC CHO VAY ĐỐI VỚI ĐOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC. 2

I. TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG.

1. Một số khái niệm về NH thương mại. 2

2. Chức năng của NH thương mại . 2

 2.1. Chức năng tạo tiền . 2

 2.2 Chức năng thanh toán. 3

 2.3. Chức năng huy động tiền gửi tiết kiệm .3

 2.4. Chức năng tài trợ cho ngoại thương 3

 2.5. Chức năng uỷ thác : 4

 2.6 Chức năng bảo quản vật có giá : 4

 2.7 Môi giới và mua bán chứng khoán : 4

 2.8. Chức năng tín dụng : 4

 3. Vai trò của NH thương mại 6

II. DNNN TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG VÀ VAI TRÒ CỦA NH THƯƠNG MẠI TRONG VIỆC THÚC ĐẨY DNNN NHÀ NƯỚC PHÁT TRIỂN. 10

1. Doanh nghiệp Nhà nước (DNNN) 10

1.1. Khái niệm : 10

 1.2. Đặc điểm 10

 2. Vị trí của kinh tế Nhà nước trong giai đoạn hiện nay 11

 3. Xu hướng phát triển của DNNN 14

4. Vai trò của NH thương mại trong việc thúc đẩy DNNN phát triển.

 5. Hiểu quả của tín dụng Ngân hàng. 15

5.1. Quan điểm về hiệu quả tín dụng 15

5.2. Những chỉ tiêu phản ánh hiệu quả tín dụng Ngân hàng .17

5.2.1. Các chỉ tiêu định tính : 17

 5.2.2. Các chỉ tiêu định lượng 17

5.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả tín dụng Ngân hàng .18

 5.4.1. Nhóm nhân tố phụ thuộc phía Ngân hàng 21

 5.4.3. Nhóm nhân tố thuộc phía môi trường 21

III. CƠ CHẾ TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG VỚI DOANH NGHIỆP (DN) NHÀ NƯỚC 25

 1. Chế độ cho vay

 2. Quy trình cho vay

CHƯƠNG II : THỰC TRẠNG CÔNG TÁC CHO VAYCỦA NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG THANH XUÂN VỚI DOANG NGHIỆP XÂY DỰNG TẠI ĐỊA BÀN QUẬN. 34

I. NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG THANH XUÂN 34

 1. Lịch sử hình thành, phát triển và cơ cấu tổ chức của ngận hàng 34

 1.1. Lịch sử hình thành 35

 1.3. Chức năng nhiệm vụ các phũng. 36

 1.3.1.Phũng quản lý tiền gửi dõn cư. 36

 1.3.2. Phũng kinh doanh đối nội. 36

 1.3.3. Phũng kinh doanh đối ngoại. 37

 1.3.4. Phũng tài chớnh kế toỏn 37

 1.3.5. Phũng tiền tệ kho quỹ. 37

 1.3.6. Phũng Tổ chức hành chớnh, tiền lương. 38

 1.3.7. Phũng kiểm tra, kiểm soỏt nội bộ. 38

 2. Tình hình tín dụng của ngân hàng. 38

 2.1. Huy động vốn. 38

 2.2. Tình hình cho vay và đầu tư 41

II. CÔNG TÁC CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG THANH XUÂN VỚI DOANH NGHIỆP XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC .43

IỊI. NHỮNG ƯU ĐIỂM VÀ TỒN TẠI TRONG QUAN HỆ TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG. 48

 1. Ưu diểm. 48

 2. Những khó khăn , tồn tại và nguyên nhân. 48

 2.1. Về phía NH: 48

 2.2.Về phía doanh nghiệp : 49

CHƯƠNG III: MỘT SỐ Ý KIẾN NHẰM MỞ RỘNG QUAN HỆ TÍN DỤNG VỚI DOANH NGHIỆP XÂY DỰNG TRONG NHỮNG NĂM TỚI. 51

I. GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM QUAN HỆ TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG THANH XUÂN. 51

 A. Về phía ngân hàng . 51

 1. Đa dạng hoá hoạt động tín dụng 51

 2. Đa dạng hoá cách cho vay 52

 3. Đa dạng hoá về ngành nghề 53

 4. Đa dạng hoá loại tiền cho vay 53

 5. Thực hiện tốt chính sách khách hàng để mở rộng tín dụng và nâng cao hiệu quả của nó 53

6. Nâng cao chất lượng đích thực của công tác thẩm định dự án, phân tích tín dụng . 56

 7. Thực hiện tốt quy định về phân loại tài sản có, trích lập và sử dụng quỹ dự phòng để xử lý rủi ro trong hoạt động ngân hàng . 58

 8. Nâng cao chất lượng thông tin vê rủi ro. 59

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


phụ thuộc phía Ngân hàng :
+Quy mô và kỳ hạn của nguồn vốn của Ngân hàng thương mại
muốn cho vay thì cần có vốn. Vốn chính là một yếu tó quan trọng trong hoạt động của Ngân hàng thương mại.nhưng nếu cứ đi vay vốn cấp trên với lãi suất cao để cho vay thì hiệu quả củ hoạt động tín dụng sẽ không cao. Do vậy vấn đề huy động vốn từ dân cư, từ các tổ chức kinh tế là một ván đề quan trọng vì đây là một nguồn vốn rẻ và chính nguồn vốn này sẽ quyết định hiệu quả của Ngân hàng.
+ Năng lực thẩm định dự án, thẩm định khách hàng của Ngân hàng.
Một trong những điều kiện đảm bảo chất lượng tín dụng của Ngân hàng là vốn vay là lãi suất vay được honà trả đúng kỳ hạn. Điều này khó có thể đạt được nếu như việc thực hiện dự án không đạt được hiệu quả như mong muốn hay khách hàng không có thiện chí hay cố tình lừa đảo Ngân hàng. Để hạn chế nguy cơ đó Ngân hàng cần thực hiện tốt công tác thẩm định dự án, thẩm định khách hàng. Thực hiện tốt công tác này sẽ giúp cho Ngân hàng loại bỏ những khách hàng không tốt.
+ Khả năng cua Ngân hàng trong việc giám sát và xử lý các tình huống tín dụng.
Công tác giám sát và xử lý các tình huống tín dụng sau khi cho vay có ý nghĩa rất quan trọng. Hoạt động giám sát chủ yếu tập trung vào ccs vấn đề như : sự tuân thủ đúng mục đích sử dụng vốn của khách hàng, tình hình hoạt động thực tế của dự án, tiến độ trả nợ, những vấn đề mới nảy sinh trong qúa trình thực hiện dự án… Làm tốt công tác này sẽ giúp Ngân hàng phát hiện và ngăn chặn những biểu hiện tiêu cực như sử dụng vốn sai mục đích, âm mưu lừa đảo Ngân hàng…
+ Chính sách tín dụng của Ngân hàng.
Chính sách tín dụng của Ngân hàng thương mại là một hệ thống các biện pháp liên quan đến việc khyếch trương hay hạn chế tín dụng nhằm đạt được các mục tiêu của Ngân hàng đó trong từng thời kỳ.
Như vậy chính sách tín dụng có tác động rất lớn đến chất lượng tín dụng của Ngân hàng. Nếu chính sách tín dụng của Ngân hàng trong một thời kỳ nào đó là hạn chế tín dụng thì quy mô tín dụng của Ngân hàng đó sẽ bị thu hẹp theo. Mặt khác, chính sách tín dụng của Ngân hàng còn bao gồm nhiều vấn đề khác như : quy định về điều kiện, tiêu chuẩn tín dụng…
Đối với khách hàng, lĩnh vực tài trợ, biện pháp đảm bảo tiền vay, quy trình quản lý tín dụng, lãi suất… có tác dụng trực tiếp hay gián tiếp đến chất lượng tín dụng của Ngân hàng. Nếu các vấn đề đó được thực hiện một cách khoa học và chặt chẽ thì sẽ tạo điều kiện cho Ngân hàng có chất lượng tín dụng tốt.
+ Thông tin tín dụng.
Để thẩm định dự án, thẩm định khách hàng thì cần có thông tin về dự án, về khách hàng đó; để làm tốt công tác giám sát sau khi cho vay cũng cần có thông tin. Thông tin chính xác kịp thời thì càng thuận lợi cho Ngân hàng trong việc đưa ra quyết định cho vay, theo dõi việc sử dụng vốn vay là tiến độ trả nợ giúp Ngân hàng xây dựng hay điều chỉnh kế hoạch kinh doanh, chính sách tín dụng một cách linh hoạt cho phù hợp với tình hình thực tế, qua đó góp phần nâng cao chất lượng tín dụng cho Ngân hàng.
+ Công nghệ Ngân hàng, trang thiết bị kỹ thuật cũng là một nhan tố tác đọng tới hiệu quả của tín dụng Ngân hàng. Một Ngân hàng sử dụng công nghệ và phương tiện kỹ thuật hiện đại có thể đơn giản hoá các thủ tục, rút ngắn thời gian giao dịch cho khách hàng vay vốn. Nhờ đó thu hút thêm khách hàng, mở rộng tín dụng.
Chất lượng nhân sự của Ngân hàng.
Vấn đề nhan sự là vấn đề cực kỳ quan trọng đối với mỗi Ngân hàng. Chất lương nhân sự tốt, biểu hiện ở sự năng động sáng tạo trong cong việc, tinh thàn trách nhiệm và ý thức tổ chức kỷ luạt cao của các cán bộ, trong một chừng mực nhất định có thể giúp Ngân hàng bù dặp lại những hạn chế về công nghệ, kỹ thuật để có chất lượng tín dụng tốt. Ngoài việc có các cán bộ giỏi thì cần bố trí sắp xếp công việc của họ sao cho phát huy hết sức mạnh và hạn chế tháp nhất điểm yếu của từng người, đồng thời có chế độ đãi ngộ hợp lý nhằm nâng cao tinh thàn trách nhiệm, tạo sự phối hợp nhịp nhàng hod của từng thành viên trong Ngân hàng nhằm mục tiêu nâng cao hiệu quả tín dụng Ngân hàng.
5.4.2. Các nhân tố thuộc phía khách hàng.
- Nhu cầu vay vốn của khách hàng.
Nếu như khách hàng đang trong giai đoạn hoạt động kinh doanh gặp khó khăn, thu hẹp việc sản xuất kinh doanh thì lúc đó nhu cầu vay vốn sẽ không cao và Ngân hàng sẽ gặp khó khăn trong việc mở rộng tín dụng và ngược lại.
- Khả năng đáp ứng các điều kiện để được vay vốn Ngân hàng : như về mục dích sử dụng vốn vay có hợp lý không ? năng lực ta, năng lực sản xuất thế nào ? Về tính khả thi của dự án…
Đạo đức của khách hàng vay vốn.
5.4.3. Nhóm nhân tố thuộc phía môi trường.
-Môi trường kinh tế :
Sự biến động của kinh tế theo chiều hướng tốt đẹp hay xấu sẽ là cho hiệu quả hoạt động của Ngân hàng và của khách hàng biến đọng theo chiều hướng tương tự.
- Môi trường pháp lý :
- Môi trường pháp lý không chặt chẽ, nhiều khe hở và bất cập sẽ tạo cơ hội cho những khách hàng có đạo đức không tốt cơ hội lừa đảo Ngân hàng, và làm cho các nhà đầu tư trung thực e dè không dám mạnh dạn đầu tư phát triển do đó làm giảm hiệu quả hoạt động tín dụng.
- Môi trường chính trị xã hội :
Sự ổn định của môi trường chính trị xã hội là một căn cứ quan trọng để các nhà đàu tư ra quyết định. Nếu môi trwongf này ổn định thì khách hàng yên tân thực hiện việc mở rộng đầu tư và khi đó nhu cầu về vốn sẽ tăng lên. ngược lại, nếu môi trường bất ổn định thì các nhà đầu tư sẽ khong dám mạo hiểm để bảo toàn vốn, dẫn dến hiệu quả tín dụng thấp.
- Sự quản lý vĩ mô của các cơ quan Nhà nước :
Thể hiện ở sự ổn định và hợp lý của các đường lối, chính sách các quy định, thể lệ của Nhà nước và các cơ quan chức năng sẽ tạo hành lang pháp lý thuận lợi cho hoạt động của Ngân hàng cũng như khách hàng, đó là điều kiện để Ngân hàng nâng cao hiệu quả tín dụng.
Như vậy hiệu quả tín dụng Ngân hàng phụ thuộc vào rát nhiều yếu tố. Có những nhân tố thuộc bản thân Ngân hàng, cũng có nhân tố thuộc về phía khách hàng cũng có nhân tố nằm ngoài sự kiểm soát của cả hai. Việc nghiên cứu nám rõ vai trò và cơ chế tác đọng của từng nhân tó sẽ giúp Ngân hàng có biện pháp thíhc hợp để nâng cao hơn nữa hiệu quả tín dụng.
Tín dụng NH giúp các DNNN tổ chức sản xuất kinh doanh quản lý có hiệu quả hơn, hệ thống NH thương mại là một hệ thống kinh doanh tiến bộ có kinh nghiệm trong nắm bắt thị trường, thẩm định các dự án, các chương trình đầu tư, do vậy việc các NH tài trợ cho các DNNN vừa đảm bảo lợi ích của các doanh nghiệp vì NH cho vay có thể soạn thảo giúp các doanh nghiệp các dự án đầu tư, có thể tư vấn cho các doanh nghiệp về đầu tư và giúp đỡ các doanh nghiệp trong quan hệ thanh toán với khách hàng, thông tin các thông tin cần thiết cho khách hàng.
III. Cơ chế tín dụng của Ngân hàng Công thương với Doanh nghiệp (DN) Nhà nước
Dựa vào quyết định số 049/QĐ-NHCT-HĐQ...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
G Mở rộng tín dụng đối với DNNVV tại chi nhánh ngân hàng No&PTNT huyện Trực Ninh – Nam Định Luận văn Kinh tế 0
H Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh tại Ngân hàng Công thương Luận văn Kinh tế 0
M Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng đối với Doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Chi nhánh NHNNo & PTNT Đô Luận văn Kinh tế 0
R Nâng cao chất lượng tín dụng đối với các DNVVN tại chi nhánh NHNo&PTNT Hà Nội Luận văn Kinh tế 0
E Một số giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Chi nhánh Ngân hàn Luận văn Kinh tế 0
B Mở rộng tín dụng đối với hộ sản xuất tại NHNo&PTNT huyện Bắc Quang Luận văn Kinh tế 0
B Giải pháp mở rộng cho vay, gắn liền với nâng cao chất lượng tín dụng tại chi nhánh NHNo&PTNT huyện Y Luận văn Kinh tế 0
V Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Chi nhánh NHNo&PTNT T Luận văn Kinh tế 0
L Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng đối với doanh nghiêp tại chi nhánh ngân hàng đầu tư và phát t Luận văn Kinh tế 0
C Giải pháp nâng cao hiệu quả Tín dụng đối với hộ sản xuất ở Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông Công nghệ thông tin 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top